Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

CHỦ ĐỀ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU NHŨNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.84 KB, 114 trang )

CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
(Thời gian thực hiện: Từ 12/11/2018 - 21/12/2018)
A. Môi trường giáo dục
a. Môi trường trong lớp:
- Lớp học, sân chơi cho trẻ sạch sẽ đảm bảo an toàn.
- Máy tính xách tay, loa vi tính, hình ảnh minh họa thơ, truyện và một số hình
ảnh phù hợp với chủ đề cho trẻ quan sát.
- Tranh ảnh phù hợp với chủ đề, treo ở các góc
- Góc phân vai: Đồ chơi dinh dưỡng.
- Góc xây dựng: Gạch xây dựng, hàng rào, đồ chơi lắp ghép, một số con vật đồ
chơi.
- Góc nghệ thuật: Các bài hát về chủ đề, dụng cụ âm nhạc, bút màu, đất nặn,
giấy màu, kéo, hồ dán, giấy A4 ...
- Góc học tập: Truyện tranh, tranh ảnh liên quan đến chủ đề
- Góc thiên nhiên: Một số cây, hoa, giẻ lau, bình tưới nước,...
- Góc sách truyện: Tranh ảnh, tranh truyện về con vật.
- Hột hạt các loại đảm bảo yêu cầu.
- Một số bài thơ, bài hát phù hợp với chủ đề.
- Trò chơi vận động.
- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ các giờ HĐCCĐ.
- Vở toán, tạo hình, vở làm quen chữ cái.
- Khu vực bố trí chỗ ăn cho trẻ đảm bảo an toàn, sạch sẽ, thoáng mát, kê bàn ăn,
ghế ngồi cho trẻ.
- Phòng ngủ cho trẻ đúng yêu cầu quy định: Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ,
không gian thoáng mát sạch sẽ ấm về mùa đông mát về mùa hè, có phản ngủ,
chiếu, chăn, gối, màn cho trẻ.
- Các khu vực của trẻ đảm bảo an toàn và được bố trí phù hợp linh hoạt.
b. Môi trường ngoài lớp:
- Đảm bảo an toàn tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực và tự trải nghiệm
khám phá.
- Sân chơi sạch sẽ đồ chơi ngoài trời được sắp xếp hợp lý đảm bảo an toàn.


- Vườn trường có nhiều loại cây tạo bóng mát cho trẻ chơi ngoài trời.
- Có vườn rau cho trẻ quan sát.
- Khu vực chơi với cát, đất, sỏi, nước.
- Bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây.
B. Nội dung điều chỉnh ( Không có gì điều chỉnh so với kế hoạch giáo dục đã
lên)
- Tiếp tục dạy trẻ các mục tiêu chưa đạt ở chủ đề Gia đình thân yêu của bé.
+ Lĩnh vực phát triển thể chất:
- MT 16: Cháu Châm, Hoàng, Phương Vy.
+ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- MT 11: Cháu Châm, Hải
- MT 12: Cháu Lan Vi.
- MT 13: Cháu Anh, Đình
- MT 14: Cháu Châu, Phương Vi


- MT 15: Cháu Đình.
+ Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- MT 9: Cháu Hải, Thương
- MT 10: Cháu Duyệt
KẾ HOẠCH TUẦN 1 : ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện từ ngày 12/11 đến ngày 16/11/ 2018)
* Kế hoạch tuần 10:
Thứ
2
3
4
5
6


- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện theo chủ điểm, tuyên truyền về giữ gìn vệ sinh cá nhân,
tập cho trẻ thói quen tự phục vụ.
Đón trẻ,
- Trao đổi với phụ huynh về cách chăm sóc cháu ở nhà.
chơi,
- Chơi tự do theo ý thích.
TDS
- Điểm danh
- TDBS: Hô hấp 4, Tay 2, bụng 1, chân 3, Chân 5 Tập theo lời bài
hát: “ Tiếng chú gà trống gọi”.
- Đâp và
- Động
- Truyện: - Nhận biết Hát + VTTN:
bắt bóng tại vật sống
Cáo, Thỏ số lượng và Gà trống, mèo
chỗ
trong gia và Gà
chữ số
con và cún con
Hoạt
TCVĐ:
đình
Trống
trong phạm NH: Gà gáy.
động học
Gấu và
vi 3
TC: Ai nhanh
người thợ

hơn
săn
- HĐCCĐ: HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: Vẽ
Làm con
Vẽ con gà Làm con
Xếp hình
con gà trống
trâu bằng lá trên sân
trâu bằng con trâu
trên sân
- TCVĐ:
- TCVĐ: lá.
bằng sỏi
- TC: Bắt vịt
Chơi
Bắt vịt trên Gấu và
- TCVĐ:
TCVĐ:
trên cạn
ngoài trời cạn
người thợ Bắt vịt
Gấu và
- Chăm sóc
- Chăm sóc săn
trên cạn
người thợ thiên nhiên
thiên nhiên - Chơi tự - Chăm
săn
do
sóc thiên

- Chơi tự
nhiên
do
- GPV: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, trại chăn nuôi
- GXD: Xếp hình, ghép hình con vật, xây trại chăn nuôi
Chơi,
- GNT: Xé dán, tô màu, vẽ, nặn về một số con vật. Hát múa các bài
hoạt
hát trong chủ đề
động ở
- GHT: Phân loại động vật nuôi trong gia đình.
các góc
- GST: Làm sách, tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình
- GTN: Cho trẻ chơi với đât, cát, nước...
Ăn, ngủ, - Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn, ăn hết xuất và
vệ sinh cá ngủ đủ giấc.
nhân
- Nhắc trẻ có hành vi văn minh khi ăn uống.
2


- Trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất để cơ thể khỏe mạnh.
-Trò
Xé dán Dạy trẻ nhận ra
Trò
- Chơi tự do
chuyện
con vịt
một số trường
chuyện

- Vui văn
với trẻ về - Chơi
hợp nguy hiểm và với trẻ về nghệ cuối
cách bảo tự do
gọi người giúp đỡ ích lợi của tuần, bình
vệ chăm
-Bình cờ như: Biết gọi
nước với
tặng bé
Chơi,
sóc con
người lớn khi gặp đời sống
ngoan
hoạt
vật.
một số trường
con người,
động theo
- Chơi tự
hợp khẩn cấp:
con vật và
ý thích
do
cháy, có người rơi cây.
- Bình cờ
xuống nước, ngã - Chơi tự
chảy máu
do
- Bình cờ
- Bình cờ


Trẻ
chuẩn bị
ra về và
trả trẻ

- Tạo cho trẻ tâm trạng hào hứng, vui vẻ trước khi ra về
- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân: lau mặt, rửa tay, sửa sang quần
áo…
- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ chơi đúng nơi quy đinh.
- Trao đổi với cha mẹ một số thông tin cần thiết trong ngày về cá
nhân trẻ cũng như một số hoạt động của lớp cần có sự phối hợp cửa
gia đình.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về

PHÓ HT PHỤ TRÁCH CM

TỔ TRƯỞNG CM

NGƯỜI XÂY DỰNG KH

Đinh Thị Thu Hường
Hà Thị Kim Oanh
Hà Thị Bích Nhuần
* Các hoạt động soạn chung trong tuần
1. Đón trẻ, chơi:
- Đón trẻ:
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện theo chủ đề trao đổi với phụ huynh về cách chăm sóc cháu ở nhà.
2. Thể dục sáng:

2.1. Mục đích:
- Trẻ tập được các động tác nhịp nhàng, liên tục theo lời bài hát .
- Nhằm giúp trẻ khỏe mạnh và có kỹ năng vận động trong hoạt động hằng ngày.
- Giáo dục trẻ có thói quen rèn luyện thể dục.
2.2. ChuËn bÞ:
- Sân bãi sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ, dạy trẻ thuộc lời bài hát .
- Trang phục, đầu tóc gọn gàng .
2.3. Tổ chức hoạt động:
+ Khëi ®éng:
- Cho trẻ nhẹ nhàng làm các bé 4 tuổi đang trên đường tới nhà bạn gà trống.
Sau đó cho trẻ về đội hình 2 hàng ngang theo tổ
3


+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp 4: Tập cho trẻ hít vào thật sau, thở ra.
- Tay động tác 2: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau
+ Đứng thẳng hai chân dang rộng bằng vai
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai
+ Đưa 2 tay về phía trước ( hoặc phía sau) vỗ 2 tay vào nhau
+ Đưa 2 tay sang ngang
+ Hạ 2 tay xuống tay xuôi theo người
- Bụng động tác 1 : Nghiêng người sang bên
+ Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, tay chống vào hông.
+ Nghiêng người sang phải.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Trở về tư thế ban đầu.
- Chân động tác 3: Đứng nhún chân, khụy gối
+ Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai, 2 bàn tay để sau gáy.
+ Nhún xuống, đầu gối khụy

+ Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy.
+ Trở về tư thế ban đầu
- Chân động tác 5: Bật lên trước, ra sau, sang bên
+Đứng thẳng, hai tay chống hông
+ Nhảy tiến lên phía trước.
+ Nhảy lùi phía sau
+ Nhảy sang bên phải.
+ Nhảy sang bên trái
2.4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sau đó đi về lớp.
3. Chơi, hoạt động ở các góc:
3.1 Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, trại chăn nuôi.
* Mục đích:
- Trẻ hiểu được các vai chơi: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, các thành viên
trong gia đình, trại chăn nuôi và các hành động chơi (công việc) như cho con ăn,
bán hàng, mua hàng, chủ doanh trại chăn nuôi…
- Biết chơi đoàn kết và phối hợp cùng các nhóm chơi khác
- Biết bày tỏ thái độ khi chơi
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng gia đình, trại chăn nuôi, làn giỏ, tiền… để ở góc phân vai.
* Tổ chức hoạt động:
+ Thoả thuận trước khi chơi:
- Cô gợi hỏi trẻ về ý định chơi ở góc nào? Góc phân vai tuần này chơi cái gì?
- Hướng trẻ vào chủ đề chơi. Trẻ nhận góc chơi và phân vai chơi.
Ai đóng vai mẹ? mẹ làm những công việc gì? Ai đóng vai cửa hàng trưởng...
+ Quá trình chơi:
- Trẻ chơi cô quan sát gợi ý nhắc nhở trẻ chơi thể hiện đúng vai chơi.
- Cô động viên nhắc nhở khuyến khích trẻ chơi có hứng thú.
+ Nhận xét sau khi chơi:
4



- Hỏi trẻ về chủ đề chơi ở góc phân vai nhận xét về cách thể hiện vai và rút kinh
nghiệm cho trẻ.
3.2 Góc xây dựng lắp ghép: Xếp hình, ghép hình con vật, xây trại chăn nuôi
* Mục đích:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu đồ dùng, đồ chơi, khối gỗ để xếp hình,
ghép hình các con vật, xây trại chăn nuôi.
- Biết phối hợp với các nhóm chơi khác nhau.
* Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng lắp ghép, khối gỗ, các hình hình học, cây, que, hột hạt
* Tổ chức hoạt động
+ Hướng dẫn chơi
- Cô giới thiệu góc chơi xếp hình, ghép hình các con vật, xây trại chăn nuôi.
- Cho trẻ thỏa thuận ai chuyên chở nguyên vật liệu, ai là người xây dựng…
+ Qúa trình chơi
- Cô hướng dẫn cho trẻ xếp hình, ghép hình các con vật, xây trại chăn nuôi. (cô
có thể chơi mẫu 1-2 lần chơi đầu)
- Cho trẻ tự chơi
- Cô bao quát cả lớp, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ tự chơi
- Cô bao quát cả lớp, hướng dẫn trẻ chơi
+ Nhận xét sau khi chơi
- Cô đến từng góc nhân xét và rút kinh nghiệm cho trẻ để giờ sau hoạt động tốt
hơn.
3.3 Góc nghệ thuật: Xé dán, tô màu, vẽ, nặn về một số con vật. Hát múa các bài
hát trong chủ đề
* Mục đích:
- Trẻ biết hát, múa biểu diễn các bài hát về chủ đề động vật, biết dùng các kỹ
năng đơn giản để vẽ, nặn, xé, dán một số con vật.
- Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ.

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
* Chuẩn bị:
- Bài hát, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo đồ chơi.
* Cách tiến hành:
+ Hướng dẫn chơi
- Cô giới thiệu góc chơi.
- Cô hỏi trẻ biểu diễn bài gì? (hướng trẻ vào biểu diễn, hát múa các bài hát về
chủ đề thế giới động vật (Cô là người dẫn chương trình cho trẻ) cô gợi ý trẻ
cách vẽ, nặn, xé dán hình người đơn giản.
+ Quá trình chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi hát múa và vẽ, xé dán, nặn về các con vật
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
+ Nhận xét sau khi chơi
- Cho trẻ nhận xét buổi chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ. Rút kinh nghiệm cho những trẻ thực
hiện chưa tốt.
5


3.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh kể truyện về các con vật nuôi. Đếm số lượng
con vật trong phạm vi 3.
* Mục đích:
- Trẻ biết xem tranh ảnh kể truyện về các con vật nuôi. Biết đếm số lượng con
vật trong phạm vi 3.
- Biết chơi theo nhóm và giữ gìn tranh, truyện, đồ chơi con vật.
- Biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, truyện, bộ đồ chơi động vật nuôi trong gia đình.
* Tổ chức hoạt động
+ Hướng dẫn chơi

- Cô giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ chọn góc chơi.
+ Qúa trình chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh truyện lật giở từng trang, bước đầu có thể cô gợi
hỏi trẻ nhận hoặc kể về hình ảnh trong tranh sau đó cho trẻ tự chơi cô quan sát
và hướng dẫn trẻ nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng lật giở tranh truyện tránh nhàu nát.
- Dạy trẻ đếm các con vật đếm từ bên trái sang cho trẻ đếm 1, 2, 3 tất cả là 3 con
vật
- Hỏi trẻ những con vật này là con vật nuôi ở đâu?
- Khuyến khích trẻ trả lời
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ nhận xét buổi chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ. Rút kinh nghiệm và hướng trẻ lần sau
chơi tốt hơn.
3.5 Góc sách truyện: Làm sách, tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình
* Mục đích:
- Trẻ biết chọn tranh ảnh từ họa báo hoặc xé dán... một số con vật quen thuộc
đóng thành abum.
- Biết chơi theo nhóm và giữ gìn tranh, ảnh.
- Biết yêu quý bảo vệ con vật.
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, về con vật, giấy màu, hồ dán, bút màu….
* Tổ chức hoạt động:
+ Hướng dẫn trẻ chơi:
- Khi trẻ về góc chơi cô hướng trẻ xem tranh ảnh chọn tranh hoặc cắt dán…một
số con vật quen thuộc đóng thành quyển.
+ Qúa trình chơi.
- Cô quan sát và gợi ý giúp trẻ thực hiện.
+ Nhận xét sau khi chơi.
- Cho trẻ nhận xét buổi chơi.

- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ. Rút kinh nghiệm và hướng trẻ lần
sau chơi tốt hơn.
3.6 Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với đât, cát, nước...
* Mục đích
6


- Trẻ tích cực đoàn kết trong khi chơi với đât, cát, nước...
* Chuẩn bị:
- Cát, nước, đất cho vào chậu
* Tổ chức hoạt động:
+ Hướng dẫn chơi
- Giới thiệu góc chơi có đất, cát, nước.
- Cô nói cho trẻ biết sự cần thiết của nước, đất, cát đối với con người
+ Qúa trình chơi
- Khi chơi phải như thế nào?
- Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy bạn.
- Cho trẻ chơi, hỏi trẻ đang chơi với cái gì? Đất để làm gì? Nước để làm gì?...
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ môi trường, tài nguyên, thiên nhiên...
+ Nhận xét sau khi chơi:
- Cô cho trẻ nhận xét về các vai chơi trong đội chơi của mình.
- Cô nhận xét chung ở các góc và rút kinh nghiệm cho trẻ.
4. Hoạt động ăn:
4.1. Trước khi ăn
- Nhắc trẻ rửa sạch tay trước khi ăn
- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế
- Chuẩn bị khăn mặt bát thìa cốc uống nước đủ số lượng trẻ
- Trước khi ăn cô giáo phải rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng, quần áo đầu tóc gọn
gàng. Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát trộn đều cho trẻ ăn ngày khi còn núng
không để trẻ chờ lâu.

4.2. Trong khi ăn
- Tạo không khí vui vẻ thoải mái cho trẻ trong khi ăn, nói năng dịu dàng động
viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất
- Chăm sóc quan tâm hơn đối với trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dậy. Nếu
thấy trẻ kém ăn cần tìm hiểu nguyên nhân báo cho nhà bếp hoặc cán bộ y tế hay
bố mẹ trẻ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ chậm ăn hoặc biếng
ăn cô giúp trẻ xúc hoặc động viên trẻ ăn nhanh hơn.
- Trong khi ăn cần chú ý đề phòng trẻ bị hóc sặc.
4.3. Sau khi ăn:
- Hướng dẫn trẻ xếp bát thìa cất ghế vào đúng nơi quy định, uống nước, lau
miệng, lau tay sau khi ăn và đi vệ sinh (Nếu trẻ có nhu cầu).
5. Ngủ trưa:
5.1 Trước khi ngủ:
- Trước khi trẻ ngủ nhắc trẻ đi vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gối chăn...
- Bố trí chỗ ngủ sạch sẽ thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ
nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắt bớt đèn.
- Cho trẻ nghe một số bài hát ru dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ
5.2 Trong khi ngủ:
- Cô giáo trực để quan sát và xử lý kịp thời các tình hình huống sảy ra khi trẻ
ngủ
- Khi ngủ không mặc quần áo quá trật, về mùa đông đảm bảo cho trẻ đủ ấm,
mùa hè thoáng mát. Nếu thời gian đầu trẻ chưa có thói quen với giấc ngủ cô
7


không ép trẻ ngủ ngay như các trẻ khác mà dần dần cho trẻ làm quen có thể cho
trẻ ngủ muộn hơn các cháu khác nhưng cần giữ im lặng
5.3 Sau khi trẻ thức:
Trẻ nào thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước, tráng đánh thức trẻ dậy sớm trước
khi trẻ tự thức giấc và dễ làm cho trẻ cáu kỉnh mệt mỏi

- Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như cất gối xếp chăn chiếu có thể
chuyển dần sang hoạt động khác bằng cách trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát một
bài hát...Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh. Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn bữa phụ chiều.
6. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ trước khi trẻ ra về
- Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, lấy đồ dùng cá nhân trước khi về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu, cũng như sức khoẻ
của các cháu trong ngày.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Đón trẻ: (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
- Điểm danh: Sĩ số:………………………………………………………………
- Báo ăn
-Thể dục sáng: ( Lồng vào hoạt động học)
2. Hoạt động học:
ĐẬP VÀ BẮT BÓNG TẠI CHỖ
TCVĐ: Gấu và người thợ săn
2.1.Mục đích:
+ Kiến thức: Trẻ biết đập và bắt bóng tại chỗ
- Trẻ nhận biết được tầm quan trọng của việc tập luyện thể dục giúp cho cơ thể
khỏe mạnh.
+ Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng khéo léo khi đập và bắt bóng tại chỗ không để bóng
rơi.
+Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình
2.2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Bóng cho trẻ
3.3. Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng
thú.
- Cô cho trẻ kể về một số con vật nuôi trong
gia đình mà trẻ biết.
- Cô khái quát chung
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con
vật nuôi trong gia đình
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
a. Khởi động:
8

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện


- Cho trẻ nhẹ nhàng làm các bé 4 tuổi đang trên
đường tới nhà bạn gà trống. Sau đó cho trẻ về
đội hình 2 hàng ngang theo tổ
b. Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Tập theo bài hát: “ Tiếng chú gà trống gọi”
( Thực hiện như đầu tuần)
* VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ
- Cô giới thiệu tên vận động
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác.
- Cô cầm bóng bằng hai tay, đập bóng xuống
sàn, phía trước mũi chân và bắt lấy bóng khi
bóng nảy lên.
- Cô hỏi trẻ tên bài tập?

- Cách tập
- Tư thế chuẩn bị đứng ở đâu ?
- Tập như thế nào?
- Tập xong về đứng ở đâu ?
- Cho 2 trẻ lên thực hiện mẫu ( Cô nhận xét và
trẻ cùng nhận xét)
- Cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần
- Cho 2 tổ thi đua nhau tập.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
+ Trò chơi vận động: Gấu và người thợ săn
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi.
- Gấu phải về đúng hang của mình, nếu chạy
chậm hoặc nhầm hang thì phải ra ngoài một lần
chơi.
+ Cách chơi:
- Chọn 1 trẻ làm người đi săn ngồi ở một góc
lớp, các trẻ khác làm gấu các con gấu ngồi ở
ghế, cô yêu cầu mỗi con gấu phải ngồi đúng
hang của mình. Khi có hiệu lệnh gấu vào rừng
kiếm mật ong thì tất cả các con gấu phải ra
khỏi hang xuống ghế bò xung quanh, thợ săn
xuất hiện vừa đi vừa hát.
“ Tôi là thợ săn.......
.... Tôi bắt chúng ngay.”
- Tất cả các con gấu về đúng hang của mình
thợ săn vừa hát vừa đuổi bắt gấu con nào chạy
chậm hoặc chạy nhầm hang phải ra ngoài một
lần chơi và cho trẻ đổi vai chơi.

- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
9

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nghe

- Trẻ nghe và quan sát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện mẫu.
- Trẻ tập

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi


- Nhận xét cách chơi của trẻ
c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng
- Trẻ thực hiện
quanh sân .
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Củng cố bài
- Cô nhận xét giờ học
3. Chơi ngoài trời
HĐCCĐ: Làm con trâu bằng lá
TCVĐ: Bắt vịt trên cạn
Chăm sóc thiên nhiên

3.1 Mục đích:
- Trẻ biết làm con trâu bằng lá theo sự hướng dẫn của cô.
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
3.2 Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Lá đủ cho trẻ
3.3 Tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động có chủ đích: Làm con trâu bằng lá.
- Cho trẻ ra sân đi theo hàng .
- Cho trẻ quan sát con trâu mẫu cô làm bằng lá. Cô hỏi trẻ
- Con gì đây?
- Con trâu có những đặc điểm gì?
- Các con có muốn làm một con trâu bằng lá nhu của cô không?
- Cô cho trẻ cầm lá lên và làm con trâu theo sự hướng dẫn của cô.
- Cô bao quát giúp đỡ cho trẻ còn chậm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi, cách chăm sóc chúng.
+ Trò chơi vận động: Bắt vịt trên cạn cạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Luật chơi: Bạn “ vịt” nào bị bắt thì phải đóng vai “ người đi bắt vịt”
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, trẻ của mỗi nhóm nắm tay nhau đứng vòng
tròn làm hàng rào “ nhốt vịt”. Hai trẻ làm người đi “ bắt vịt” phải bịt mắt kín
bằng khăn. Hai trẻ làm vịt đứng ở trong vòng tròn, vừa đi vừa kêu “ cạc cạc”
hoặc “ vít vít”. Khi có lệnh chơi, người đi bắt vịt chú ý lắng nghe định hướng vịt
kêu ở phía nào để bắt được vịt. Hai trẻ làm vịt không được đi ra khỏi hàng rào.
Ai bắt được vịt sẽ được các bạn tuyên dương.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét cách chơi của trẻ.
+ Chăm sóc thiên nhiên: Nhổ cỏ vườn hoa
4. Chơi, hoạt động ở các góc
- GPV: Cửa hàng bán thực phẩm

- GXD: Xếp hình, con vật.
- GNT: Xé dán một số con vật.
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
5. Ăn bữa chính: ( Thực hiện như soạn đầu tuần)
6. Ngủ trưa: ( Thực hiện như soạn đầu tuần)
10


7. n ba ph: ( Thc hin nh son u tun
8. Chi, hot ng theo y thich
-Trũ chuyn vi tr v cỏch bo v chm súc con vt.
- Chi t do
- Bỡnh c
9. Tr chun b ra v v tra tr.
(Thc hin nh son u tun)
NH GI CUI NGY
- Tỡnh trng sc khe ca tr:..................................................................................
- Trng thỏi cm xỳc, thỏi v hnh vi ca tr : ..................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kin thc, k nng ca tr:..................................................................................
........
K HOCH GIO DC NGY

Th ba ngy 13 thang 11 nm 2018
1. ún tr, chi, th dc sỏng
- ún tr (Thc hin nh son u tun)
- im danh: S s: .vng chỏu..
- Bỏo n
- Th dc sỏng (Thc hin nh son u tun)

2. Hot ng hoc:
NG VT SNG TRONG GIA èNH
1. Mc tiờu:
+ Kin thc: Tr gi ỳng tờn mt s con vt nuụi trong gia ỡnh. Bit k tờn
mt s con vt nuụi trong gia ỡnh
Bt chc c ting kờu ca mt s con vt
Bit k tờn cỏc mún n c ch bin t tht v trng.
Hiu giỏ tr dinh dng ca chỳng
+ K nng: Rốn luyn ngụn ng cho tr, tr tr li cỏc cõu hi ca cụ rừ rng
- Trẻ có tình cảm yêu quý các con vật, kính trọng những ngời
chăn nuôi các con vật.
+ Thỏi : Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ chất dinh dng để cho
cơ thể khỏe mạnh. Bit gi gỡn bo v mụi trng
2.Chuẩn bị:
- Giỏo ỏn in t, nhc.
- Tranh ( G, vt, ln, chú, mốo) c dỏn xung quanh lp.
- Tranh lụ tụ cho tr chi trũ chi.
- Cỏc cõu v vt nuụi
3. T chc hot ng:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: n nh t chc và gây
hứng thú
11


- Cô bật đĩa nhạc hát bài: Gà
trống, mèo con và cún con
- Yêu cầu trẻ đứng lên hát và vận
động minh hoạ theo bài hát.

- Hỏi tên bài hát, trò chuyện về nội
dung kết hợp quan sát các con vt
đó trên màn hình, giáo dục trẻ, luôn
yêu quý các con vật gần gi để dẫn
dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
bài dạy:
a. Quan sát và đàm thoại
- Cô giới thiệu về chơng chình
Hộp màu kì diệu, mở đầu trong
chng trình hôm nay đó là trò
chơi: Ô cửa bí mật.
- Cô giơi thiệu về các ô cửa: Số 1,
2...5 trên màn hình.
+ Ô cửa số 1 đã đợc mở ra - cô đọc
câu đố về con gà mái, yêu cầu trẻ
đoán đó là con gì?
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về
con gà mái.
- Cô hỏi: Ai biết gì về con gà mái?
- Cô dùng thớc chỉ vào từng bộ phận
của con gà mái và hỏi trẻ:
Con gà mái có mấy chân?
Nó có mấy cánh?
Tiếng kêu nó nh thế nào?
Đẻ trứng hay đẻ con?
(cho trẻ quan sát trứng gà đang đợc
ấp và nở thành các chú gà con)
- Cô giới thiệu: Gà mái có 2 chân, 2
cánh, có mỏ, biết đẻ trứng và là vật

nuôi trong gia đình.
- Lần lợt mở các ô cửa cho trẻ quan
sát từng con vật: con vt, con chú,
con mốo, con ln với các hình thức
nh trờn: Câu đố, tiếng kêu, miêu tả
đặc điểm để trẻ nhận ra con vật
đó để quan sát và nhận xét.
- Sau mỗi con vật trẻ nhận xét cô
nhấn mạnh cho trẻ biết những đặc
điểm rõ nét về cấu tạo, tiếng kêu,
12

- Trẻ lắng nghe và vận
động
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát

- Tr quan sỏt
- Trẻ quan sát, nhận xét

- Tr tr li



sinh sản, thức ăn của từng con vật
đó.
b. So sỏnh s ging v khỏc nhau gia 2
con vt
- So sánh sự giống và khác nhau
giữa con chó và con gà mái trên màn
hình
Những điểm khác nhau giữa con
chó và con gà mái? ( chó có 4 chân gà 2 chân, chó đẻ con - gà đẻ trứng,
tiếng kêu, thức ăn...).
Những điểm giống nhau ( chó và
gà đều đợc nuôi để mổ lấy thịt
hoặc bán lấy tiền, cùng là vật nuôi
trong gia đình...).
- So sánh con mèo - con vịt ( tng t
nh trờn)
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các
con vật nuôi. Cần ăn đầy đủ các
chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể
có từ vật nuôi.
- Giỏo dc tr bit gi gỡn v sinh mụi trng
chung tri ca nhng con vt nuụi trong gia
ỡnh
- Mời một số trẻ kể tên một số món
ăn c chế biến từ thịt bò, lợn và
trứng của gà, vịt, chim.
* Ngoài những con vt trên ra nhà
các bạn còn nuôi những con vật gì?
( Cho trẻ quan sát các con vật trên
màn hình: Con mèo, trâu, dê, lợn, gà

trống, bò sữa, ngựa, thỏ). Hỏi trẻ về
tiếng kêu của một số con vật và cho
trẻ bắt chớc.
c. Trò chơi: Tìm về đúng nhà
+ Luât chơi: Mỗi bạn phải tìm về
đúng nhà của mình, nếu sai phải
nhảy lò cò
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ
một lô tô vật nuôi trong gia đình,
cho trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói
tìm về đúng nhà bạn nào cầm thẻ
lô tô con vật nào phải tìm về đúng
ngôi nhà có con vật đó và nói tên
13

- Trẻ so sánh
- Trẻ so sánh
- Tr tr li

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tr li
- Tr tr li
- Trẻ bắt chc

- Tr lng nghe

- Tr chi
- Tr lng nghe
- Tr lng nghe.



con vật đó.
- Cho tr chi
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và
tuyên dơng những trẻ chơi tốt.
- Hỏi tên trò chơi, nhận xét rút kinh
nghiệm.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Củng cố, nhận xét rút kinh nghiệm
- Cho trẻ hát và vận động bài: Một
con vịt
3. Chi ngoi tri
HCC: V con g trờn sõn
TC: Gu v ngi th sn
Chi t do
3.1 Mc ớch:
- Tr bit dựng phn v con g trờn sõn
- Bit chi trũ chi, chi ỳng lut
3.2 Chun b:
- Sõn bói sch s, phn, trũ chi.
3.3 T chc hot ng:
+ Hot ng cú chu ich: V con g trờn sõn
- Cho tr ra sõn gi hi tr k v cỏc con vt nuụi m tr ó bit. Cho tr nhn
xột v c im ni bt, cu to ting kờu, sinh sn, ni
- Hi tr cú mun v con g khụng ?
- V nh th no?
- Cụ gi hi v c im v cho tr v
- Cụ khỏi quỏt li v giỏo dc tr bit yờu quý cỏc con vt nuụi, cỏch chm súc
chỳng.
+ Trũ chi vn ng: Gu v ngi th sn

- Cụ gii thiu tờn trũ chi.
- Cụ ph bin lut chi, cỏch chi
+ Lut chi.
- Gu phi v ỳng hang ca mỡnh, nu chy chm hoc nhm hang thỡ phi ra
ngoi mt ln chi.
+ Cỏch chi:
- Chn 1 tr lm ngi i sn ngi mt gúc lp, cỏc tr khỏc lm gu cỏc con
gu ngi gh, cụ yờu cu mi con gu phi ngi ỳng hang ca mỡnh. Khi cú
hiu lnh gu vo rng kim mt ong thỡ tt c cỏc con gu phi ra khi hang
xung gh bũ xung quanh, th sn xut hin va i va hỏt.
Tụi l th sn.......
.... Tụi bt chỳng ngay.
- Tt c cỏc con gu v ỳng hang ca mỡnh th sn va hỏt va ui bt gu
con no chy chm hoc chy nhm hang phi ra ngoi mt ln chi v cho tr
i vai chi.
- Cụ cho tr chi 2 3 ln
14


- Nhn xột cỏch chi ca tr
+ Chi t do: Cụ cho tr chi vi chi, cụ bao quỏt m bo an ton cho tr.
4. Chi, hot ng cỏc gúc
- GHT: Xem tranh nh k truyn v cỏc con vt nuụi. m s lng con vt
trong phm vi 3.
- GST: Lm sỏch, tranh nh v mt s con vt nuụi trong gia ỡnh
- GTN: Cho tr chi vi õt, cỏt, nc...
(TH nh son u tun)
5. n ba chinh: ( Thc hin nh son u tun)
6. Ngu tra:( Thc hin nh son u tun)
7. n ba ph:( Thc hin nh son u tun

8. Chi, hot ng theo y thich
Xộ dỏn con vt
- Chi t do
-Bỡnh c
9. Tr chun b ra v v tra tr (Thc hin nh son u tun)
NH GI CUI NGY
- Tỡnh trng sc khe ca tr:..................................................................................
- Trng thỏi cm xỳc, thỏi v hnh vi ca tr : ..................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kin thc, k nng ca tr:..................................................................................
........
K HOCH GIO DC NGY

Th t ngy 14 thang 11 nm 2018
1. ún tr, chi, th dc sỏng (Thc hin nh son u tun)
- ún tr (Thc hin nh son u tun)
- im danh: S s: Vng
- Bỏo n.
- Th dc sỏng (Thc hin nh son u tun)
2. Hot ng hoc:
Truyờn: CO, TH V G TRNG ( Tỏc gi: Thu Thy)
2.1. Mc ớch:
+ Kin thc: Tr bit tờn truyn, tờn tỏc gi
Trẻ hiểu nội dung truyện, kể lại truyện cùng cô. Nhằm phát triển
tính tò mò ham hiểu biết cho trẻ.
+ K nng: Rốn cho tr k nng k chuyn din cm.
+ Thỏi : Giáo dục trẻ biết yêu mến và giúp đỡ bạn khi gặp khó
khăn.
2.2. Chuẩn bị:

- Hỡnh nh minh hoạ theo nội dung truyện.
2.3. T chc hot ng :
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
15


1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức và
gây hứng thú
- Cô giới thiệu dẫn dắt để cho trẻ nghe
nhạc và hát bài Gà trống, mèo con và
cún con.
- Đàm thoại, trò chuyện về nội dung bài
hát, giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc
các con vật nuôi.
2. Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm
bài dạy
+ Kể diễn cảm.
- Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả
(Thu Thuỷ).
- Kể cho trẻ nghe lần 1, kể chậm thể
hiện ngữ điệu giọng điệu của từng
nhân vật.
- Hỏi tên truyện, tên các nhân vật trong
truyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp chỉ theo tranh
minh hoạ .
- Tóm tắt truyện và nêu lên nội dung
chính : Truyện kể về Cáo và Thỏ, nhà

của Cáo bằng băng, nhà của Thỏ bằng
gồ, khi mùa đông đến nhà Cáo tan ra
thành nc, Cáo xin sang nhà Thỏ sởi
nhờ rồi đuổi Thỏ. Thỏ buồn chán và
khóc thì gặp các bạn Chó, Gu, Gà
Trống đến giúp đỡ.
+ Trích dẫn, đàm thoại:
- Ngày xửa ngày xađuổi Thỏ ra
ngoài
- Cáo có ngôi nhà làm bằng gì ?
- Th cú ngụi nh bng gỡ?
- Tại sao Cáo xin sang nhà Thỏ trú nhờ ?
- Thỏ cho Cáo sởi nhờ, nhng cỏo ó lm gỡ
th ?
- Ai đã đến an ủi Thỏ?
- By Chó và Gu có đuổi đc cáo
không?
- Chó, Gu tt bng nhng cũng nhút nhát
nh Th nờn khụng ui c Cỏo By Chó
hỏi ThỏGu sợ quá chạy mất
- Ai đã đuổi đợc cáo?
- Gà Trống đã nói gì với Thỏ? Thỏ trả lời
16

- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng
cô.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát và

lắng nghe.

-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe

- Trẻ kể chuyện
- Các tổ, nhóm, cá
nhân luân phiên kể.


nh thế nào?
- Trẻ trả lời
- Gà Trống đã làm gì để đuổi đợc
Cáo đi?
- Tại sao Gà Trống lại đuổi đợc Cáo?
- Trẻ vận động.
- Cô khái quát lại ý trả lời của trẻ và giáo
dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn khi
gặp khó khăn, học tập tính dũng cảm
cảu Gà Trống.
+ Dạy trẻ kể chuyện: Cho trẻ quan sát
tranh truyện và kể chuyên cùng cô.
- Cả lớp kể 2-3 lần khuyến khích trẻ kể
diễn cảm.
- Mời tổ luân phiên kể, nhóm kể, cá

nhân kể.
- Cô nhận xét và rút kinh nghiệm cho
trẻ.
- Nhắc trẻ tập kể truyện diễn cảm
nhiều lần.
- Hỏi tên truyện, tên tác giả
- Cô bật đĩa nhạc cho trẻ nghe và đoán
tên bài hát Ting chỳ g trụng gi trong
đĩa. Cho trẻ vận động theo đĩa nhạc.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc tiết dạy :
- Củng cố nhận xét rút kinh nghiệm cho
hoạt động sau.
3. Chi ngoi tri
HCC: Lm con trõu bng lỏ
TCV: Bt vt trờn cn
Chm súc thiờn nhiờn
3.1 Mc ớch:
- Tr bit lm con trõu bng lỏ theo s hng dn ca cụ.
- Bit chi trũ chi ỳng lut.
3.2 Chun b:
- Sõn bói sch s.
- Lỏ cho tr
3.3 T chc hot ng:
+ Hot ng cú chu ich: Lm con trõu bng lỏ.
- Cho tr ra sõn i theo hng .
- Cho tr quan sỏt con trõu mu cụ lm bng lỏ. Cụ hi tr
- Con gỡ õy?
- Con trõu cú nhng c im gỡ?
- Cỏc con cú mun lm mt con trõu bng lỏ nhu ca cụ khụng?
- Cụ cho tr cm lỏ lờn v lm con trõu theo s hng dn ca cụ.

- Cụ bao quỏt giỳp cho tr cũn chm.
17


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi, cách chăm sóc chúng.
+ Trò chơi vận động: Bắt vịt trên cạn cạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Luật chơi: Bạn “ vịt” nào bị bắt thì phải đóng vai “ người đi bắt vịt”
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, trẻ của mỗi nhóm nắm tay nhau đứng vòng
tròn làm hàng rào “ nhốt vịt”. Hai trẻ làm người đi “ bắt vịt” phải bịt mắt kín
bằng khăn. Hai trẻ làm vịt đứng ở trong vòng tròn, vừa đi vừa kêu “ cạc cạc”
hoặc “ vít vít”. Khi có lệnh chơi, người đi bắt vịt chú ý lắng nghe định hướng vịt
kêu ở phía nào để bắt được vịt. Hai trẻ làm vịt không được đi ra khỏi hàng rào.
Ai bắt được vịt sẽ được các bạn tuyên dương.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét cách chơi của trẻ.
+ Chăm sóc thiên nhiên: Bắt sâu vườn hoa
4. Chơi, hoạt động ở các góc
- GPV: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, trại chăn nuôi
- GXD: Xây trại chăn nuôi
- GNT: Tô màu một số con vật.
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
5. Ăn bữa chính:
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
6. Ngủ trưa:
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
7. Ăn bữa phụ:
( Thực hiện như soạn đầu tuần
8. Chơi, hoạt động theo ý thích
Dạy trẻ nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ như: Biết

gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống
nước, ngã chảy máu
- Bình cờ
9. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : ..................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:..................................................................................
………………………………………………………………………………........
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
- Đón trẻ (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
- Điểm danh: Sĩ số:…………………… vắng cháu………………………………
- Báo ăn
- Thể dục sáng (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
18


2. Hot ng hoc:
NHN BIT S LNG V CH S TRONG PHM VI 3
2.1. Mc ớch:
+ Kin thc: Tr nhn bit c s lng v ch s trong phm vi 3
Trẻ đếm to rõ ràng, chính xác và nói đợc kết quả đếm
+ K nng: Rốn cho tr k nng ghi nh.
Rốn cho tr k nng nhn bit s lng
+Thỏi :Trẻ có tình cảm yêu quý bo v cỏc con vt sng trong rng ,

bo v rng, bo v thiờn nhiờn.
2.2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ có 4 con mèo, 4 con cá (đồ chơi).
- Các nhóm đồ chơi ( con vật) có số lng 2, 3 đặt xung quanh
lớp.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thớc to hơn.
2.3. T chc hot ng:

19


Hot ng cua cụ
1. Hoạt động1: n định tổ chức và
gây hứng thú:
- Cho cả lớp hát và vận động theo bài
hát: Rửa mặt nh mèo.
- Cô hỏi về nội dung bài hát và cùng
trò truyện với trẻ về nôi dung bài hát,
giáo dục trẻ để dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2 : Nội dung trọng tâm
bài dạy :
+ Phần 1: Luyện kỹ năng đếm đến
3
- Cô cho trẻ tìm và tạo nhóm có số lợng
là 3.
- Cụ nờu cỏch chi to nhúm, nhúm 1, nhúm 2,
nhúm cú 3 ngi
- Cụ t chc tr chi
+ Phần 2: Nhận biết số lng và chữ số
trong phạm vi 3

- Cho trẻ so sánh tất cả các chú mèo với
2 con cá, bằng cách xếp tng ứng 1-1.
Cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn.
- Cô và trẻ cùng đếm nhóm cá (2 con
cá) rồi đếm số mèo và gọi số mới (3)Tất cả có 3 con mèo ( Cho trẻ đếm từ
trái sang phải theo đúng cách)
- Cho trẻ lấy thêm để nhóm cá nhiều
bằng nhóm mèo
- Trẻ đếm cả 2 nhóm và nhận xét
nhóm cá nhiều bằng nhóm mèo và cùng
bằng 3 (cho trẻ đếm lại vài lần), cô
mời tổ, nhóm, cá nhân đếm lại.
- Cho trẻ cất nhóm mèo vào rổ, vừa
nhặt từng con cá vừa đếm để cất
vào rổ.
- Cho trẻ đếm các nhóm con vật đợc
xếp thành dãy có số lợng là 3 đợc xếp
ở xung quanh lớp.
- Lớp nhận xét và cùng kiểm tra lại.
+ Phần 3: Luyện đếm đến 3
- Cho trẻ chơi trò chơi Về đúng nhà
nhà là các vị trí đợc xếp các nhóm
con vật (con vật đồ chơi) có số lợng
từ 1 đến 3.
20

Hot ng cua tr

- Trẻ hát và vận động.
- Trẻ trò chuyện cùng

cô.
- Trẻ tìm và tạo nhóm.

- Trẻ xếp 3 con mèo, 3
con cá.
- Trẻ đếm và gọi số
mới.
- Trẻ lấy thêm 1 con cá
- Trẻ đếm, tổ, nhóm,
cá nhân đếm.
- Trẻ đếm và cất.
- Một số trẻ đếm
- Tr nghe

- Tr nghe


- Luật chơi: Phải chạy nhanh về nhà có - Trẻ chơi trò chơi.
số con vật theo yêu cầu của cô.
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát các bài
hát về con vật. Cô nói tìm nhà, tìm - Trẻ lắng nghe.
nhà; trẻ nói nhà nào, nhà nào. Cô
nói nhà ít hơn 3 con vật (hoặc 2).
Trẻ chạy nhanh về những nhà có số
con vật là2; (1), Hiệu lệnh của cô cần
thay đổi để trẻ luyện tập nhận biết,
so sánh số lợng trong phạm vi 3.
- Cho tr chi
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt
động

- Củng cố, nhận xét, rút kinh nghiệm.
3. Chi ngoi tri
HCC: Xp hỡnh con trõu bng si
TC: Gu v ngi th sn
Chi t do
3.1 Mc ớch:
- Tr bit quan sỏt v nhn xột c im v con trõu.
- Bit dựng nhng hũn si xp lờn hỡnh con trõu
- Bit chi trũ chi ỳng lut.
3.2 Chun b:
- Cho tr quan sỏt hỡnh nh con trõu.
3.3 T chc hot ng:
+ Hot ng cú chu ich: Xp con trõu bng si.
- Cho tr ra sõn cho tr quan sỏt hỡnh nh con trõu v cho tr nhn xột c im
con trõu
- Hi tr thớch xp hỡnh con trõu khụng?
- Cụ xp mu cho tr quan sỏt.
- Cho tr xp
- Cụ bao quat hng dn tr xp
- Cụ khỏi quỏt li v giỏo dc tr bit yờu quý cỏc con vt nuụi, cỏch chm súc
chỳng.
+ Trũ chi vn ng: Gu v ngi th sn
- Cụ gii thiu tờn trũ chi.
- Cụ ph bin lut chi, cỏch chi
+ Lut chi.- Gu phi v ỳng hang ca mỡnh, nu chy chm hoc nhm hang
thỡ phi ra ngoi mt ln chi.
+ Cỏch chi:
- Chn 1 tr lm ngi i sn ngi mt gúc lp, cỏc tr khỏc lm gu cỏc con
gu ngi gh, cụ yờu cu mi con gu phi ngi ỳng hang ca mỡnh. Khi cú
hiu lnh gu vo rng kim mt ong thỡ tt c cỏc con gu phi ra khi hang

xung gh bũ xung quanh, th sn xut hin va i va hỏt.
Tụi l th sn.......
21


.... Tôi bắt chúng ngay.”
- Tất cả các con gấu về đúng hang của mình thợ săn vừa hát vừa đuổi bắt gấu
con nào chạy chậm hoặc chỵ nhầm hang phải ra ngoài một lần chơi và cho trẻ
đổi vai chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Nhận xét cách chơi của trẻ
+ Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
4. Chơi, hoạt động ở các góc
- GXD: Lắp ghép: Xếp hình, ghép hình con vật, xây trại chăn nuôi
- GST: Làm sách, tranh ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình
- GTN: Cho trẻ chơi với đât, cát, nước...
( TH như soạn đầu tuần)
5. Ăn bữa chính:( Thực hiện như soạn đầu tuần)
6. Ngủ trưa:( Thực hiện như soạn đầu tuần)
7. Ăn bữa phụ:( Thực hiện như soạn đầu tuần
8. Chơi, hoạt động theo ý thích
Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
- Chơi tự do
- Bình cờ
9. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : ..................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:..................................................................................
………………………………………………………………………………........
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY

Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2018
1. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
- Đón trẻ(Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
- Điểm danh: Sĩ số:……………………Vắng cháu………………………………
- Báo ăn
-Thể dục sáng (Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
2. Hoạt động học:
Hát + VTTN: GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON ( Tác giả: Thế Vinh)
NH: Gà gáy ( dân ca: Cống Khao - Lời mới: Huy Trân)
TC: Ai nhanh hơn
2.1. Mục đích:
+ Kiến thức: Trẻ biết hát và VTTN theo bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát.
Trẻ hiểu nội dung bài hát. Trẻ thuộc bài, hát đúng giai điệu. Biết chơi trò chơi
đúng luật
+ Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng hát, VTTN
22


+ Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi trong gia
đình.
2.2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nội dung bài hát, đĩa mềm, đạo cụ âm nhạc.
- Vòng thể dục.
2.3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong
gia đình.
- Cho trẻ kể về một số con vật mà trẻ biết
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia - Trẻ kể
đình. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong gia
đình trường lớp và những nơi công cộng.
- Trẻ lắng nghe
- Dẫn dắt vào nội dung bài học
2. Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy
a. Hát + VTTN: Gà trống mèo con và cún con
- Cô bật đĩa nhạc bài hát “ Gà trống mèo con và
cún con ”
- Cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ đoán tên bài hát.
- Trẻ đoán tên bài hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát (Gà trống mèo con và
cún con ) tên tác giả ( Thế Vinh)
- Cô hát lần 1 và thể hiện tình cảm qua nội dung
bài hát.
- Cô giới thiệu về nội dung bài hát: Nói về các
- Trẻ lắng nghe.
con vật nuôi trong gia đình rất đáng yêu ...
- Cô hát lần 2 kết hơp VTTN cho trẻ quan sát. Cô
vỗ một phách mạnh và một phách nhẹ theo nhịp
2/4.
- Trẻ lắng nghe.
- Hỏi tên bài hát, tên tác giả (mời 3- 4 cá nhân trẻ
nhắc lại).
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia - Trẻ trả lời

đình. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong gia
đình trường lớp và những nơi công cộng.
- Cho cả lớp hát kết hợp VTTN cùng cô 2-3 lần.
- Cô bật đĩa nhạc cho các tổ, nhóm luân phiên hát - Lớp hát kết hợp VTTN
kết VTTN.
- Tổ , nhóm, cá nhân hát
- Mời cá nhân lên biểu diễn.( 3- 4 cá nhân)
kết hợp VTTT.
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ.
b. Nghe hát: Gà gáy.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu (Gà gáy
- Trẻ lắng nghe.
dân ca: Cống Khao - Lai Châu; Lời mới: Huy
Trân)
- Hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp thể hiện điệu bộ. - Trẻ lắng nghe.
- Cô giảng giải nội dung tính chất bài hát.
23


- Giáo dục trẻ qua nội dung bài hát.
- Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ thể hiện theo làn
điệu của bài hát
- Trẻ nhún nhảy
- Hỏi tên bài hát, tên làn điệu, tên tác giả lời mới
c. TCÂN: Ai nhanh hơn
- Trẻ trả lời
- LuËt ch¬i: Phải nhanh chân nhảy vào vòng.
Mỗi vòng chỉ được 1 bạn nhảy vào
- Cách chơi: Cho trẻ lên chơi. Số trẻ chơi nhiều
hơn số vòng. Khi cô hát bình thường thì trẻ đi

xung quanh vòng. Khi cô hát chậm thì trẻ đi chậm
xung quanh vòng. Khi cô hát to thì trẻ nhanh chân
nhảy vào vòng
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần, hỏi tên trò chơi.
- NhËn xÐt ch¬i.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Củng cố nhận xét.
- Trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc bài thơ: Ếch con học bài
3. Chơi ngoài trời
HĐCCĐ: Vẽ con gà trống trên sân
TCVĐ: Bắt vịt trên cạn
Chăm sóc thiên nhiên
3.1 Mục đích:
- Trẻ biết vẽ lên sân thành hình con gà trống theo hướng dẫn của cô
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
3.2 Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ .
- Phấn
3.3 Tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động có chủ đích: Vẽ con gà trống trên sân
- Cho trẻ ra sân đi theo hàng cho trẻ quan sát hình ảnh con gà trống
- Cho trẻ xem cô vẽ mẫu con gà trống trên sân
- Cho trẻ vẽ con gà trống trên sân theo sự hướng dẫn của cô.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi, cách chăm sóc
chúng.
- Gíao dục trẻ vứt rác đú nơi quy định

+ TCVĐ: Bắt vịt trên cạn
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Luật chơi: Bạn “ vịt” nào bị bắt thì phải đóng vai “ người đi bắt vịt”
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, trẻ của mỗi nhóm nắm tay nhau đứng vòng
tròn làm hàng rào “ nhốt vịt”. Hai trẻ làm người đi “ bắt vịt” phải bịt mắt kín
bằng khăn. Hai trẻ làm vịt đứng ở trong vòng tròn, vừa đi vừa kêu “ cạc cạc”
hoặc “ vít vít”. Khi có lệnh chơi, người đi bắt vịt chú ý lắng nghe định hướng vịt
kêu ở phía nào để bắt được vịt. Hai trẻ làm vịt không được đi ra khỏi hàng rào.
24


Ai bắt được vịt sẽ được các bạn tuyên dương.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần; Nhận xét cách chơi của trẻ.
+ Chăm sóc thiên nhiên: Nhổ cỏ cho hoa
4. Chơi, hoạt động ở các góc
- GPV: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, trại chăn nuôi
- GXD: Ghép hình con vật
- GNT: Nặn về một số con vật.
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
5. Ăn bữa chính:
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
6. Ngủ trưa
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
7. Ăn bữa phụ:
( Thực hiện như soạn đầu tuần)
8. Chơi, hoạt động theo ý thích
- Vui văn nghệ cuối tuần, bình tặng bé ngoan
9. Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
(Thực hiện như soạn ở đầu tuần)
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ:..................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : ..................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:..................................................................................
...............................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 2: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
(Thời gian thực hiện: Từ 19/11 - 23/11/2018)
* Kế hoạch tuần 11:
Thứ
2
3
4
5
6

- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện theo chủ điểm, tuyên truyền về giữ gìn vệ sinh cá nhân,
tập cho trẻ thói quen tự phục vụ.
Đón trẻ,
- Trao đổi với phụ huynh về cách chăm sóc cháu ở nhà.
chơi,
- Chơi tự do theo ý thích.
TDS
- Điểm danh
- TDBS: Tay 2, bụng 1, chân 3. Tập theo lời bài hát: “ Tiếng chú gà
trống gọi”.
- Ném xa
- Ngày
Truyện:

- So sánh
- Hát + múa: Cô
bằng 1 tay. nhà giáo Học trò
chiều dài
giáo miền xuôi.
Hoạt
- TCVĐ:
Việt Nam của cô
của hai đối NH: Bụi phấn.
động học Gấu và
20/11
giáo chim tượng
TC: Đoán tên
người thợ
khách
bạn hát
săn.
25


×