Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.93 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH
CHẤT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Học sinh phải trình bày được cấu tạo và chức năng của khung xương tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu chức năng của màng sinh chất.
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của thành tế bào.
- Học sinh phải hiểu và trình bày được các kiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Phương pháp quan sát tìm tòi.
- Phương pháp hỏi đáp tìm tòi.
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1, Thầy :Soạn giáo án, tranh : H10.1-2, H11.1-2
2. Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP(1’)
Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
II. KIỂM TRA BÀI CỦ(5’)
Cấu tạo và chức năng của ti thể và lục lạp ?

TaiLieu.VN

Page 1



III. BÀI MỚI.
1. Đặt vấn đề(2’)
Màng sinh chất là thành phần cấu tạo quan trọng của tế bào. Vậy cấu tạo và chức năng của
màng sinh chất ? Sự trao đổi chất qua mang sinh chất như thế nào ?
2. Triển khai bài (30’)
a. Hoạt Động 1(12’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
8. Khung xương tế bào:

GV. Yêu cầu học sinh quan sát H10.1
đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : cấu
tạo và chức năng của khung xương tế
bào ?

- Là 1 hệ thống các vi ống, vi sợi và sợi
trung gian.

GV. Chỉnh lí và kết luận.

9. Màng sinh chất:

- Chức năng như 1 giá đỡ, tạo hình dạng
cho tế bào động vật và neo giữ các bào
HS. Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời quan.
câu hỏi của giáo viên.
a. Cấu tạo:
GV. Yêu cầu học sinh quan sát H10.2 - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động

đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau :
dày 9mm
- Các thành phấn tham gia cấutạo màng - Gồm 1 lớp kép phôtpholipit . Có các
sinh chất ?
phân tử prôtêin xen kẽ (xuyên màng)
- Chức năng của màng sinh chất ?

hoặc ở bề mặt.

HS. Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời - Các tế bào động vật có colestêron làm
câu hỏi của giáo viên.
tăng sự ổn định của màng sinh chất.
GV. Chỉnh lí và kết luận.

- Bên ngoài có các sợi của chất nền ngoại
bào, prôtêin liên kết với lipit tạo
lipôprôtêin hay liên kết với cacbohyđrat
tạo glicôprôtêin
b. Chức năng:
- Trao đổi chất với môi trường một cách
có chọn lọc( bán thấm).

TaiLieu.VN

Page 2


- Prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế
bào.
- Glicôprôtêin-"dấu chuẩn"giữ chức năng

nhận biết nhau và các tế bào "lạ"(tế bào
của các cơ thể khác).
10. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
a. Thành tế bào
- Có ở các tế bào thực vật cấu tạo chủ yếu
bằng xenlulôzơ và ở nấm là kitin.
- Thành tế bào giữ chức năng quy định
hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào.
b. Chất nền ngoại bào:
- Cấu tạo chủ yếu bằng các loại sợi
glicôprôtêin(cacbohyđrat liên kết với
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả prôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu
lời các câu hỏi sau :
cơ khác).
- Cấu tạo và chức năng của thành tế bào - Chức năng giúp các tế bào liên kết với
?
nhau và thu nhận thông tin.
- Cấu tạovà chức năng của chất nền
ngoại bào ?
HS. Đọc SGK thu thập thông tin, trả lời
câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lí và kết luận.
b. Hoạt Động 2 (18’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG
I. Vận chuyển thụ động:
1. Nguyên lý vận chuyển:

GV. Yêu cầu học sinh quan sát

Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến
H.11.1,đọc SGK và trả lời các câu hỏi nơi có nồng độ thấp
sau :

TaiLieu.VN

Page 3


- Nguyên lí vận chuyển thụ động ?

2. Đặc điểm chất vận chuyển

- Các con đường vận chuyển thụ động ? - Qua lớp photpholipit:
- Đặc điểm chất vận chuyển ?

+ Kích thước nhỏ hơn lổ màng

- Điều kiện vận chuyển ?

+ Không phân cực ( co2, o2 )

HS. Quan sát H11.1, đọc SGK thu thập - Qua kênh prôtêin
thông tin và trả lời câu hỏi của giáo + Các chất phân cực
viên.
+ Có kích thước lớn : H+ , Pr, gluco
GV. Chỉnh lỉ và kết luận
3. Điều kiện vận chuyển
- Chênh lệch nồng độ các chất.
- Pr vận chuyển có cấu trúc phù hợp với

chất vận chuyển
4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ
khuếch tán qua màng
- Nhiệt độ môi trường
- Nồng độ các chất trong và ngoài màng
II. Vận chuyển chủ động:
1. Đăc điểm các chất vận chuyển
- Chất tế bào cần, chất độc hại
GV. Yêu cầu học sinh quan sátH11.2, - Chất có kích thước lớn hơn lổ màng
đọc SGK trả lời câu hỏi :
2. Đặc điểm
- Đặc điểm của các chất cần vận chuyển - Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ
?
cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Đặc điểm của cơ chế vận chuyển chủ - Có các “máy bơm” đặc chủng cho từng
động ?
loại chất.
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả - Tiêu tốn năng lượng
lời câu hỏi của giáo viên.
III. Nhập bào và xuất bào:
GV. Chỉnh lỉ và kết luận
1. Nhập bào:
Màng tế bào biến dạng để lấy các chất
hữu cơ có kích thước lớn (thực bào) hoặc

TaiLieu.VN

Page 4



GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời giọt dịch ngoại bào (ẩm bào).
câu hỏi :
2. Xuất bào:
Đặc điểm của xuất bào và nhập bào ?
Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào.
HS. Đọc SGK thu thập thông tin và trả
lời câu hỏi của giáo viên.
GV. Chỉnh lỉ và kết luận

IV. CŨNG CỐ(5’)
Phân biệt cơ chế vận chuyển chủ động và cơ chế vận chuyển thụ động ?
V. DẶN DÒ (2’)
Đọc bài 12 và nắm vững các bước thực hành.

TaiLieu.VN

Page 5



×