Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 1: Các cấp trong tổ chức thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.39 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
----------------------------------------I.

MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:
Qua bài này học sinh phải :
-Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống.
-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống
-Phân tích được mối quan hệ qua lại của các cấp bậc tổ chức của thế giới sống.Nêu được ví dụ.
2/ Kĩ năng:
-Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp
-Khả năng làm việc độc lập cũng như hợp tác nhóm.
3/ Thái độ:
Thấy được sự đa dạng của thế giới sống nhưng lại là một thể thống nhất.
II.

PHƯƠNG PHÁP

Giảng giải+ hỏi đáp+ phân tích tranh vẽ
Hoạt động nhóm
III.

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1/ Chuẩn bị của giáo viên (GV)
Tranh vẽ hình 1 SGK + các phiếu học tập
2/ Chuẩn bị của học sinh (HS)
Xem bài trước trong SGK
IV. KIỂM TRA BÀI CŨ


Đây là bài đầu tiên của chương trình nên có thể bỏ qua bước này
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. MỞ BÀI: ( 3 PHÚT)
(?) sinh vật khác với vật vô sinh ở chỗ nào? Thế giới sống có các cấp độ tổ chức ra sao?

TaiLieu.VN

Page 1


B. PHÁT TRIỂN BÀI
 Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (15 PHÚT)
* Mục tiêu:
-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống
-Có cái nhìn bao quát về thế giới sống (tổ chức thứ bậc)
* Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GV lặp lại câu hỏi phần mở
bài nếu HS chưa trả lời

Yêu cầu HS quan sát H1 cho
biết : Thế giới sống gồm các
cấp tổ chức nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Cơ thể sống khác vật vô sinh ở
chỗ: trao đổi chất để lớn lên, sinh
trưởng phát triển & sinh sản

được…

GV bổ sung thêm các khái
niệm cho đầy đủ.GV đặt câu
hỏi:

TaiLieu.VN

I. Các cấp tổ chức của
thế giới sống:

HS trả lời

Yêu cầu HS đọc phần lệnh thứ HS quan sát hình 1 rồi thảo luận
2& trả lời các câu hỏi đó.(hoặc nhóm để tìm ra câu trả lời trong
phát phiếu học tập cho HS
5 phút
điền vào.

(?) Những đặc trưng cơ bản
của cơ thể sống?

NỘI DUNG

TL: trao đổi chất & năng lượng ,
ST & PT, cảm ứng & vận động.

Các cấp độ tổ chức từ
thấp đến cao như: nguyên
tử -> phân tử -> bào quan

->hệ cơ quan -> cơ hể ->
quần thể->quần xã-> hệ
sinh thái -> sinh quyển.

Vậy: thế giới sinh vật
được tổ chức theo thứ bậc

Page 2


(?) Bắt đầu từ cấp độ nào thì
có đủ các dấu hiệu đặc trưng
cho sự sống?
(?) Các em có kết luận chung
gì về cấp độ tổ chức của giới
sinh vật?

TL: cấp độ tế bào
HS trả lời câu hỏi rồi tự đưa ra
kết luận.

rất chặt chẽ gồm các cấp
tổ chức cơ bản: Tb -> cơ
thể -> quần thể-> quần
xã-> hệ sinh thái. Trong
đó, Tb là đơn vị cấu trúc
cơ bản của mọi cơ thể
sinh vật.

*Tiểu kết:

Thế giới sống được tổ chức theo các cấp bậc với các đặc tính nổi trội. Trong đó , tế bào, cơ thể,
quần thể, quần xã , hệ sinh thái là những cấp tổ chức cơ bản.
 Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (20
PHÚT)
* Mục tiêu:
_Giải thích được cấp sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn cấp trước và có những đặc tính nổi
trội mà các cấp thấp hơn không có được
-Giải thích được mỗi cấp đều là hệ thống mở có khả năng tự điều chỉnh.
* Tiến hành:

TaiLieu.VN

Page 3


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

II. Đặc điểm chung của
các cấp tổ chức sống
1.Tổ chức theo nguyên
tắc thứ bậc

GV đặt câu hỏi :
(?) Em hãy cho biết đặc điểm
của thế giới sống.


TL: Được tổ chức 1theo nguyên
tắc thứ bậc

GV hỏi tiếp: Thế nào là
nguyên tắc thứ bậc ?

HS xem SGK rồi trả lời

(?) Đặc điểm của mỗi tổ
chức?

Tổ chức sống cấp cao có đặc
điểm của cấp thấp & có những
đặc tính nôỉ trội như: trao đổi
chất & năng lượng, ST& PT….

(?) Cho ví dụ về đặc tính nổi
trội?

(?) Đặc tính nổi trội được hình
thành do đâu?

HS tự đưa ra kết luận chung về
“nguyên tắc thứ bậc “
TL : do sự tương tác giữa các bộ
phận cấu thành.

-Thế giới sống được tổ
chức theo nguyên tắc thứ
bậc , tổ chức sống cấp

dưới làm nền tảng cho
cấp trên .
- Tổ chức sống cấp cao

đặc điểm cấp thấp hơn
những đặc tính nổi trội

Hs dựa vào SGK cho ví dụ

Cho ví dụ
TL: là hệ luôn trao đổi chất &
năng lượng với môi trường.
(?) Thế nào là hệ mở?

2. Hệ thống mở & tự
điều chỉnh:
a/ Hệ mở:
Sinh vật luôn trao đổi vật
chất & năng lượng với
môi trường -> chịu tác
động của môi truờng->
biến đổi môi trường.

GV giải thích thế nào là khả
năng tự điều chỉnh .Nêu vài ví
dụ
Yêu
cầu HS cho ví dụ khác
TaiLieu.VN
(?) Ý nghĩa của sự tự điều

chỉnh?

Ví dụ: khả năng tự điều chỉnh
của quần thể khi mật độ quá
đông.
TL: Đảm bảo duy trì & điều hoà
sự cân bằng cùa quần thể-> SV
tồn tại & phát triển.

b. Khả năng tự điều
chỉnh:

Page 4
Mọi cấp độ tổ chức sống
đều có cơ chế tự điều
chỉnh-> đảm bảo duy trì
& điều hoà sự cân bằng


* Tiểu kết:
-Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.
-Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống
nhất.
C. CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
- HS sắp xếp lại các cấp tổ chức của thế giới sống.
-HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
V. DẶN DÒ: (2 PHÚT)
-Học bài , làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài tiếp theo
VI . RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………

TaiLieu.VN

Page 5



×