Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.91 KB, 6 trang )

SINH HỌC 10

GIÁO ÁN

Bài 30: sự nhân lên của virút trong tế bào chủ
I- Mục tiêu của bài :
Sau khi học xong bài này học sinh phải đạt được những yêu cầu sau :
- Trình bày được các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của virut
- Phân biệt được virut ôn hoà và virut độc
- Trình bày được các quá trình lây nhiễm và phát triển của virut HIV
trong cơ thể người
- Có ý thức và phương pháp phòng tránh HIV/AIDS.
II- Mục đích- phương pháp- phương tiện dạy học :
Mục đích
A.Dạy bài mới

B.Củng cố bài học

Phương pháp

Phương tiện

Vấn đáp tìm tòi bộ
phận, Biểu diễn bằng
hình ảnh

Máy chiếu, các câu hỏi,
phiếu học tập

Thuyết trình


Máy chiếu

Phiếu học tập số 1:
Hãy trình bày các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phagơ
Các giai đoạn
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích

Phagơ

Phiếu học tập số 2:
Giai đoạn
Sơ nhiễm
(giai đoạn cửa sổ)
Không triệu chứng
Biểu hiện triệu chứng
AIDS

Thời gian kéo dài

Đặc điểm

III- Tiến trình bài học :
A - Dạỵ bài mới.(40 phút)
Đặt vấn đề: Virut không có cấu tạo tế bào không có quá trình trao đổi chất,
trao đổi năng lượng mà chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ, nên ở virut
1



SINH HỌC 10

GIÁO ÁN

quá trình sinh sản được gọi là quá trình nhân lên. Sự nhân lên của virut được tìm
hiểu trong bài học này.
Nội dung

Thời
gian

I. Chu trình nhân lên của virut

20'

1. Các giai đoạn xâm nhiễm và
phát triển của phagơ

GV: để thấy rõ quá trình xâm nhiễm
và phát triển của virut chúng ta sẽ
nghiên cứu 2 VD ở phagơ T (virut ở
vi khuẩn) và HIV (virut ở người)

15'

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
trong SGK phần 1 T.148+149 và H44
SGK T.148 và trả lời câu hỏi: Có thể

chia chu trình nhân lên của phagơ
thành mấy giai đoạn? là những giai
đoạn nào?

- Chu trình nhân lên của phagơ
trong tế bào chủ gồm 5 giai đoạn
chính:

Hoạt động của GV&HS

HS: Nghiên cứu SGK và trả lời
GV: Lắng nghe và chính xác hoá kiến
thức cho HS

+ Hấp phụ
+ Xâm nhập(xâm nhiễm)
+ Sinh tổng hợp
+ Lắp ráp
+ Phóng thích (giải phóng)

GV: Chiếu các hình ảnh và yêu cầu
HS quan sát
GV: Phát phiếu học tập cho HS và
yêu cầu HS làm việc theo nhóm để
hoàn thành nội dung trong phiếu học
tập dựa vào quan sát hình ảnh và
thông tin trong SGK.

ND của phiếu học tập 1:
Các giai

đoạn

1. Hấp
phụ

GV: chiếu hình ảnh của phiếu học tập

Phagơ

HS: làm việc theo nhóm cử đại diện
trả lời.

Phagơ bám lên bề
mặt tế bào chủ nhờ
thụ thể thích hợp
với thụ thể của tế
bào chủ

GV: lắng nghe, nhận xét và chính xác
hoá kiến thức cho HS

2


SINH HỌC 10

2. Xâm
nhập

Bao đuôi của phagơ

co lại để đẩy bộ gen
của phagơ chui và
trong tế bào chủ

3. Sinh
tổng hợp

Bộ gen của phagơ
điều khiển bộ máy
di truyền của tế bào
chủ tổng hợp ADN
và vỏ capsit cho
mình

4. Lắp
ráp

Vỏ capsit bao lấy lõi
ADN, các bộ phận
phụ như đĩa gốc,
đuôi gắn lại với
nhau tạo thành
phagơ mới.

5. Phóng
thích

Các phagơ mới
được tạo thành phá
vỡ tế bào chủ chui ồ

ạt ra ngoài hoặc tạo
thành một lỗ thủng
trên vỏ tế bào chủ
và chui từ từ ra
ngoài

GIÁO ÁN

GV yêu cầu HS trả lời một số câu
hỏi:
- Tại sao mỗi loại virut chỉ có thể
nhiểm một loại tế bào nhất định?
- Làm thế nào virut có thể phá vỡ tế
bào để chui ra ồ ạt?
GV giải thích:
- Trên bề mặt tế bào có các thụ thể
dành riêng cho mỗi loại virut đó là
tính đặc hiệu.

5'

- Virut có hệ gen mã hóa Libôxôm
làm tan thành tế bào.

2. Virut ôn hòa và virut độc.

GV yêu cầu HS:
Qua quan sát hình ảnh phân biệt virut
ôn hòa và virut độc và thế nào là tế
3



SINH HỌC 10

GIÁO ÁN

bào tiềm tan?
HS quan sát hình ảnh trả lời.
- Viruts độc là những virut phát
triển làm tan tế bào chủ.

GV lắng nghe và nhận xét chính xác
hóa kiến thức trên máy chiếu.

- Virut ôn hòa là là những virut
mà bộ gen của nó gắn vào NST
của tế bào chủ nhưng tế bào chủ
vẫn sinh trưởng bình thường.
- Tế bào tiềm tan là tế bào mang
virut ôn hòa.
Khi có một số tác dụng ở bên
ngoài như tia tử ngoại hoặc các
tác nhân đột biến có thể chuyển
virut ôn hòa thành virut độc làm
tan tế bào.
II. HIV và hội chứng AIDS.

GV hỏi: Khi nào thì virut ôn hòa trở
thành virut độc?
HS suy nghĩ trả lời.


20'

GV chính xác kiến thức.

2'

GV đặt vấn đề chuyển ý sang phần II.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
trong SGK kết hợp với những hiểu
biết trả lời câu hỏi: HIV là gì?

1. Khái niêm về HIV
HIV là virut gây hội chứng suy
giảm miễn dịch ở người.

HS trả lời, GV lắng nghe và hoàn
thiện kiến thức.

3'

GV hỏi: Hãy nêu những phương thức
lây truyền của HIV qua kiến thức đã
học ở lớp 8 và các phương tiện thông
tin đại chúng?

2. Phương thức lây nhiễm.
+ Qua đường máu.
+ Qua đường tình dục.


HS trả lời, GV chính xác hóa kiến
thức.

+ Từ mẹ truyền sang con (bào
thai, sữa mẹ).

- Đối tượng dễ bị nhiễm HIV là
gái mại dâm, nghiện hút (phần
lớn là thanh niên)

GV hỏi tiếp: Các đối tượng nào được
xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm
cao?
HS suy nghĩ và vận dụng kiến thức ở
lớp dưới trả lời.
GV lắng nghe, nhận xét và chuẩn hóa
kiến thức.

10'

GV chuyển ý: Vậy các giai đoạn phát
triển của hội chứng AIDS là gì?

3. Các giai đoạn phát triển của
hội chứng AIDS

GV chiếu hình ảnh các giai đoạn xâm
nhiễm và phát triển của HIV. Yêu cầu

- HIV có khả năng lây nhiễm và

4


SINH HỌC 10

GIÁO ÁN

phá hủy các tế bào của hệ thống
miễn dịch (tế bào Limphô T, đại
thực bào) làm mất khả năng miễn
dịch của cơ thể.

HS quan sát kết hợp nghiên cứu
thông tin trong SGK và trả lời câu
hỏi: Tại sao nói HIV gây suy giảm
miễn dịch ở người và hội chứng này
gây hậu quả gì?
GV giảng giải: Một số bệnh nhân khi
bị nhiễm HIV sẽ bị nhiễm bệnh cơ
hội và chết vì các bệnh cơ hội.

- Vi sinh vật cơ hội là vi sinh vật
lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm
miễn dịch để tấn công.

HS nghiên cứu SGK và quan sát hình
ảnh trả lời.
GV hoàn thiện kiến thức cho HS.

- Bệnh cơ hội: là bện do vi sinh

vật cơ hội gây nên (ví dụ: lao
phổi, viêm màng não…)

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK và hoàn thành phiếu học tập số
2 theo nhóm.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại
diện trả lời.

Đáp án của phiếu học tập số 2
Thời
Giai
gian kéo
đoạn
dài

GV nghe, chữa và cho đáp án đúng.
Đặc điểm


2 tuần Biểu hiện bệnh
nhiễm đến 3 chưa rõ, có thể
(giai tháng sốt nhẹ.
đoạn
cửa sổ)
Không 1 - 10 Có thể sốt, ỉa
triệu
năm chảy không rõ
chứng
nguyên nhân…

Số lượng tế bào
Limphô
T
giảm.
Biểu
hiện
triệu
chứng
AIDS

Giai
đoạn
cuối

Có triệu chứng
điển hình của
AIDS như viêm
niêm mạc thực
quản, phế quản,
phổi … viêm
não, ung thư da
và máu. Sau đó
virut tấn công
5


SINH HỌC 10

GIÁO ÁN


vào tế bào thần
kinh, cơ và làm
cơ thể chết vì tê
liệt và điên dại.

5'
GV giúp HS hoàn thành lệnh ở cuối
mục trong SGK.

4. Phòng tránh
- Sống lành mạnh (không tiêm
chích ma túy, quan hệ tình dục an
toàn, sống chung thủy một vợ
một chồng).

GV chuyển ý sang phần 4: Hiện nay
chưa có thuốc chữa AIDS đặc hiệu,
vậy để phòng tránh và hạn chế việc
lây truyền HIV, chúng ta có thể sử
dụng những biện pháp nào?

- Loại trừ các tệ nạn xã hội.

HS trả lời qua những hiểu biết trên
các phương tiện thông tin đại chúng.

- Hiểu biết về HIV/AIDS.
- Tuyên truyền cho mọi người
phòng tránh.
- Vệ sinh các dụng cụ y tế.


B. Củng cố bài học (5 phút):
- Chơi trò chơi:
+ Đại diện một nhóm lên gắn các hình ảnh quá trình nhân lên của virut lên
tờ bìa giấy trắng treo trên bảng.
+ Đại diện nhóm khác gắn các ô chữ giải thích và tên các giai đoạn tương
ứng.
- GV cho HS đọc kết luận cuối bài ở SGK trang 151.
- Yêu cầu HS về trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.

6



×