Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Pháp luật nước ngoài về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và kinh nghiệm đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 24 trang )

MÀU 14/KHCN

(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QD-ĐHQGHN ngày 24 tháng 10 năm 2014
của Giảm clốc Đại học Quốc gia ỉ là Nội)
I

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐÊ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Pháp luật nước ngoài về sử dụng năng lượng nguycn tử vì mục

1

đích hòa bình và kỉnh nghiệm đối với Việt Nam

I
I
Mã số đề tài: QG.12. 42
ĩ

Chủ nhiệm đề tài: TS. GVC Nguyễn Lan Nguyên

I
I


MẲU 14/KHCN


(Ban hành kèm theo Quyết định sổ 3839 /QĐ-ĐHQGHNngày 24 thcmgio năm 2014
của Giám đôc Đại học Quốc gia Hà Nội)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài: Pháp luật nước ngoài về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục
đích hòa bình và kinh nghiệm đối với Việt Nam

Mã số đề tài: QG.12. 42
Chủ nhiệm đề tài: TS. GVC Nguyễn Lan Nguyên

r

ĐAI HỌC QUỌC Già HA NỌi^
ỉ trun g t ẩ m t h ò n g Tín t hư vi ện

r

OOOỄOOOO SVL/


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Pháp luật nưóc ngoài về sử dụng năng luọng nguyên tứ vì mục đích hòa bình
và kinh nghiệm đối vói Việt Nam
1.2. Mã số:QG.12. 42
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT


Chức danh, học vị, họ và tên

Đơn vị công tác

Vai trò thục hiện đề tài

1.

TS. GVC Nguyễn Lan Nguyên

Khoa Luật, ĐHQG HN

Chủ trì đề tài

Khoa Luật. ĐHQG UN

Tham gia chính đẻ tài

Vụ Pháp chế. Bộ Khoa
học và Công nghệ

Tham gia chính đề tài

Công ty cố phần Công
nghiệp và Truyền thông
Việt Nam

Tham gia chính đề tài


Phó chủ nhiệm Bộ môn Luật
Quốc tế
2.

TS Mai Hái Đăng
Giảng viên Bộ môn Luật Quốc
tế

3.
4.

5.

NCS Phạm Gia Chương
ThS Phạm Thanh Nga

ThS Nguyễn Thị Nga

Cán bộ Đoàn Quận
Hoàng Mai

Tham gia chính đề tài

1.4. Đon vị chủ trì:
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo họp đồng:

từthánglO năm

2012 đến tháng 10 năm 2014


1.5.2. Gia hạn (nếu có):

12 tháng, đến năm 2015

1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2015

1.6. Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): không
(Ve mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quà nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên nhân; Y
kiến của Cơ quan quàn lý)
1.7. Tống kinh phí đuọc phê duyệt của đề tài: 160 triệu đồng.
PHẦN II. TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGIIIÊN c ứ u
Viết theo cấu trúc một bài báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được đăng trên
tạp chí khoa học ĐHQGHN sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm các phần:
1. Đặt vấn đề

Việc ứng dụng Khoa học công nghệ và hạt nhân trôn thế giới trong vòng một thê
kỷ qua đã đạt được những bước phai triến to lớn ngày càng đưọc sú' dụng rộng rãi
vào mục đích hòa hình, m ang lại nhiêu lợi ích và hiệu quả to lớn cho sự phát triên


phin vinh của xã hội loài người. Khoa học công nghệ hạt nhân khône những aiúp cho
con ngưò'i hiếu biêt sâu hơn về câu trúc hạt nhân mà còn phát triên các công nghệ
mci phục vụ cho các nhu cầu của đời sống kinh tế - xã hội, tạo ra các công cụ hiệu
qua như máy gia tốc, lò phản ứng hạt nhân, mang đến các khả năng to lớn cho con
ng-TỜi trong nghiên cứu thế giới vật chất, nghiên cứu vũ trụ, có những kiến thức mới
trong vật lý và các khoa học khác như khoa học sự sống, khoa học vật liệu, sinh học
phàn tử và tạo ra các nguyên tố và vật liệu mới.

Thực tiễn ứng dụng năng lượng nguyên tử hiện nay được thế hiện rõ nét trên cả hai
phương diện tích cực và tiêu cực. Tích cực ở việc các quốc gia đã sử dụngnăng lượng
nguyên tử vì mục đích hòa bình, phát triển kinh tế xã hội trên nhiều ngành . lĩnh vực
như công nghiệp, y học và quan trọng nhât là ứng dụng trong sản xuất điện nguyên
tư. Tiêu cực ở việc các quôc gia sử dụng nguyên tử vào mực dích chê tạo vù khí hạt
nhân, vũ khí hủy diệt hàng loạt đe dọa nghiêm trọng hòa bình, an ninh thế giới, đe
dọa sinh tồn của cả loài người.Hiện nay các cường quôc hạt nhân trên thế giói đều có
vũ khí hạt nhân như Mỳ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp...Từ cuối thế kỷ XX đến nay,
mặc dù các quốc gia đã chuyển từ đối đầu sang đổi thoại, song không vì thế mà họ từ
bỏ vũ khí hạt nhân của mình.
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, những nguy cơ và hậu quả nghiêm trọng của sử
dụng năng lượng nguyên tử vào các mục đích phi hòa bình, bao gôm việc phô biên vù
khí hạt nhân và khủng bố hạt nhân đang trở thành mối quan tâm lo ngại của cộng
cồng quốc tế.Việc ứng dụng năng lượng hạt nhân trên thực tế là vấn đề nhạy cảm,
§ây nhiều tranh cãi, m à việc giải quyết hết sức phức tap, khó khăn. Chương trình
răng lượng hạt nhân của Triều Tiên, Iran được các quốc gia này khăng định vì mục
đch hòa bình và là quyên của họ, tuy nhiên các quốc gia khác lại cho rằng các nước
rày ứng dụng để sản xuất vũ khí hạt nhân. Đây cũng chính là một trong các nguyên
rhân khiên trường quốc tế luôn căng thẳng.
Đê kiêm soát việc ứng dụng năng lượng nguyên tử của các quốc gia trên thế giới
rhãm đảm bảo năng lượng nguyên tủ được sử dụng vì mục đích hòa bình, cac quốc
ịia đã tham gia soạn thảo và ký kết nhiều điều ước quốc tế và thành lập Cơ quan
Hăng lượng nguyên tử quốc tế IAEA, cho đến nay pháp luật quốc tế đã cơ bản hoàn
tiiện điêu chỉnh trên hầu hết các lĩnh vực sử dụng năng lưọng nguyên tử, đặc biệt là
ìhững vấn đề quan trọng như không pho biến vũ khí hạt nhân, an toàn các

CO'

sở hạt


ìhân, an toàn vật liệu hạt nhân, thông báo và khắc phục sự cố, thanh sát hạt nhân...
íự tự giác thực thi của các quốc gia là nguyên nhân then chốt đố pháp luật quỏc tế
lụrc sự đạt hiệu quả .Tuy nhiên cũng phải thừa nhận ràng pháp luật quốc tế vẫn còn


những lồ hông khiên một sô quôc gia tiêp tục phát triên, san xuât vù khí hạt
nhân.Chính bởi vậy, việc hoàn thiện pháp luật quốc tể, pháp luật quôc gia vê nãno,
lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình là vấn đề thục sự cấp bách không chỉ trong
thực tiễn mà cả về nhận thức, lý luận.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển.là một bộ phận của thế giới, nhu cầu ứng
dụng năng lượng nguyên tử vào phát triến kinh tế xã hội là nhu cầu chính đáng. Viễn
cảnh thiếu năng lượng trong tương lai ngày càng rõ, đặc biệt khi ỉ chúng ta chưa tìm
ra được nguồn năng lượng thay thể hiệu quả, Thực trạng yếu kém và thiếu thốn vê hạ
tầng kỹ thuật, tài chính, nguồn nhân lực và đặc biệt là cơ sở pháp lý trong nước và
việc tham gia các điều ước quốc tế về năng lượng nguyên tử chưa đầy đủ đã khiên
choviệc nghiên cứu và ứng dụng năng lượng nguvên tử O' nước ta chưa tươg xúna với
tiềm năng và nhu cầu phát triến kinh tế- xã hội cua đất nước. Các trana, thiết bị phục
vụ cho nghiên cứu, ứng dụng và giảng dạy còn rất lạc hâu, các thiết bị mới và nauôn
phóng xạ phụ thuộc phần lớn vào nhập khâu; ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành
năng lượng nguyên tử còn quá hạn hẹp so với các quóc gia trong khu vực và trên thê
giói. Đội ngũ cán bộ chuyên ngành hạt nhân bứoc đàu đước hình thành nhưng tuôi
trung bình cao và chưa đáp ứng yêu cầu về sô lương, trình độ và cơ cấu ngành nghê.
Để khắc phục các bất cập nêu trên và đáp ứng mục tiêu thúc đẩy mạnh mê việc
xây dựng và phát triển năng lựong nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và
hội nhập kinh tế quốc tế thì việc nghiên cơ sở lý luân, thực tiễn pháp luật quốc tế và
pháp luật quốc gia về năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình nhằm hoàn thiện
hệ thống pháp luật trong nước và tham gia các điều ước quốc tế về năng lượng
nguyên tử là yêu cầu cần thiết cấp bách.

2. Mục tiêu


Căn cứ vào tính cấp thiết và tinh hình nghiên cứu đã trình bày trên đây, đề tài
nhằm ba mục tiêu:
+ Mục tiêu thứ nhất: Nghiên cứu và làm sáng tỏ kinh nghiệm lập pháp và thực
thi pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về sử dụng năng lưọng nguyên tử vì
mục đích hòa binh, đảm bảo an toàn năng lượng nguyên tử.
+ Mục tiêu thứ hai: Nghiên cứu và làm sáng to nội dung cùa pháp luật Việt Nam
về năng lượng nguyên tử, thực thi pháp luật trong lĩnh vực này trên cơ sở các nguyên
tắc của pháp luật quốc tế về các công trình hạt nhân, sứ dụng năng lượng nguyên tư
vì mục đích hòa bình.
3


+ Mục tiêu thứ ba: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiền về mặt pháp luật
cua một số quốc gia điên hình đã được phân tích, ch 1 rõ được thực trạng pháp luật, xu
hướng phát triên trong lĩnh vực ứng dụng năng lượng nguyên tử vi mục đích hòa bình
đê rút ra bài học kinh nghiệm hữu ích trong việc ban hành và vận dụng pháp luật đôi
với Việt Nam.

Đe đạt được các mục tiêu trên, đề tài xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thê sau:
+Nghiên cứu cơ sở pháp lý quốc tế trong hoạt động sử dụng năns; lượng
nguyên tử vì mục đích hòa bình, làm rõ các nguyên tăc cơ bản cua luật pháp quôc tê
về an toàn bức xạ, an toàn hạt nhân.
+ Nghiên cứu nội dung các quy định Điều ước quôc tế vê nănR lựong nguyên
tử, quy định của Cơ quan năng lượng nguyên tư quốc tô ỈAKA; hệ thông tiêu chuân
của IAEA
+ Thực tiễn Pháp luật một số quốc gia điên hình vê năng lượng nguyên tử vì
mục đích hòa bình
+ Pháp luật Viêt Nam về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật sử dụng năng lượng nguyên
tử tại Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế.

3. Phưong pháp nghiên cứu

Đe tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thông, cụ thê:

P hư ơng ph á p lịch SMvkhảo cứu các tài liệu và các nguồn sử liệu vê thực tiễn và
nền tảng Pháp iuật Năng lượng nguyên tử một số quốc gia điển hình trên thế giới.
P hư ơng ph á p phâ n tích: trong việc nghiên cứu các quy phạm pháp
luật thực định hiện hành của pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia.
P hư ơng p h á p tông hợp: trong việc nghiên cứu các quan điêm khác nhau vê
nhận thức khoa học xung quanh các khái niệm, phạm trù, các chê định pháplý trong
lĩnh vực năng lượng nguyên tử ).
P hương p h á p thông kê: sử dụng sô liệu thực liền trong khao sát các
cơ sở sử dụng Năng lượng hạt nhân, tình trạng vi phạm pháp luật quôc tê và quôc gia
về an toàn hạt nhân.


Phương pháp x ã hội h ọ c : Điêu tra các thông số cuacác chu thế: các quốc gia và
và tô chức quôc tê hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực năng lượng nguyên tư.
Phương pháp so sánh luật học: nghiên cứu các quy dịnh của pháp luật quốc tế,
pháp luật một sổ quốc gia và các quy định pháp luật cuả Việt Nam về sử dụng năng
lượng nguyên tử.

4. Tổng kết kết quả nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu sau hai năm tích cực triến khai đề tài đã tiến hành phân tích
một cách tổng thể về cơ sở pháp lý quốc tế về sử dụng năn^ lưọng nguyên tử vì mục
đích hòa bình, các điều ước quốc tế cơ bản trong lĩnh vực này, khao cứu pháp luật

một số quốc gia điên hình như Hoa kỳ, Pháp, Nhậu Hàn Quốc, Trung Quốc , Nga,...
đông thời làm rõ sự tương thích giữa các quy định pháp luật cua Việt Nam với các
điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết phê chuân.
5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận

- Đã đăng tải 04 bài báo nghiên cứu khoa học đăng trên Tạp chí pháp luật uy
tín ở Việt Nam.
-M ột số kiến nghị các cơ quan pháp luật có thâm quyền.hướng dần bảo vệ 01
học viên cao học về lĩnh vực năng lượng nguyên tử, đạt loại giỏi.
6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)

Việt Nam đã trải qua 7 năm

thi hành Luật Năng lượng nguyên tứ ( Luật sô

18/2008-QH12). Điều này đã tạo ra bước chuyên biến mạnh mẽ trong nhận thúc của
các ngành, các cấp, các cơ sở bức xạ, cơ sớ hạt nhân và người dân về vai trò cua ứng
dụng NLNT vì mục đích hòa bình trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội cua đất
nước. Luật N L N T hiện hành đã bao hàm tương đối đầy đủ các nội dung theo thông lệ
quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Luật N LN T đã bộc lộ một số điếm bất
cập.Một số quy định trong Luật NLNT chưa phù hợp với các yêu cầu, tiêu chuân
khuyến cáo của Cơ quan N L N T quốc tế (IAEA) và thông lệ quốc tế. Một số nội dung
quan trọng còn chưa được quy định trong Luật NLNT, vẫn tồn tại một vài điẽm bấl
cập chỉnh sửa. Điều này là đặc biệt cần thiết, nhằm khắc phục những bất cập, vướng
mắc, không khả thi bộc lộ trong quá trình thực thi I.uật NI.NT. Trước mắt, cần bô
sung một sô quy định nhăm phản ánh đây đu các yêu câu cơ ban và phù hợp các


quy định của Điều


U'Ó'C

quôc tế,

đam bao tính phù hợp, tính thông nhât cua Luật

NLNT v ói Hiến pháp năm 2013, với các luật có liên quan và với các Điêu ước quôc
tê về năng lượng nguyên tử mà Việt Nam là thành viên.

Đe úng dụng và phát triển năng lượng nguyên tứ vì mục đích hòa bỉnh, Việt
Nam cẩn tiếp tục tham gia một số Điều ước quốc tế về năng lượng hạt nhân nhăm xây
dựng lòng tin với cộng đòng quốc tế, tạo lập môi trường quỏc tê thuận lợi cho việc
triển khai và ứng dụng năng lượng nguyên tử. Việc tham gia khân trương và đây đù
các Điều ước quốc tế về n ăne lượng nguyên tư không chỉ RĨúp Việt Nam có hành
lang pháp lý an toàn m à còn thê hiện thiện chí, quyết tâm cua chúng ta trong việc đâu
tranh không phố biến và tiến tới giải trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân trcn toàn cầu./.

PHÀN III. SẢN PHẨM, CÔNG BỎ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐẺ TÀI
3.1. Ket quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chí tiêu kinh tế - kỹ thuật
TT

Tên sản phấm
Đạt được

Đăng ký
1

Báo cáo tổng luận 150 trang


Báo cáo tổng luận 150
trang

Đã hoàn thành Báo cáo
tông luận 165 trang

2

Bài viết đăng Tạp chí luật
uy tín

02 bài

04 bài

Kiến nghị, đề xuất đến CO’
quan pháp luật có thấm
quyền

3 kicn nghị đề xuất

Đã hoàn thành, 5 kiến nghị
đề xuất

3.

4. Hướng dẫn 1 Luận văn thạc sĩ
3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Ghi địa chỉ
và cảm on

sự tài trợ
Sản phâm
TT
của
ĐHQGHN
dúngquy
dinh
Công trình công bô trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thône ISI/Scopus
Tình trạng
(Đã in/ chấp nhận in/ đã nộp
đơn/ đã được chấp nhận đơn
hợp lệ/ dà dược cáp giây xác
nhận SH TT' xác nhận sư
đụng san phám)



Đánh giá
chung
(Dạt.
không
dại)

. . . ............... .. .

1.2

Sách chuyên khảo dược xuât bán hoặc ký hợp đống xuất bản
6



2.1
2.2
T
Đăng ký sở hữu trí tuệ
3.1
3.1
4
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
4.1
4.2
5
Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
Tạp chí
5.1 Trách nhiệm pháp lý vê bôi
Kiêm sát. sỏ
thưÒTig t h i ệ t h ạ i h ạ t n h â n t r o n g
12/2013
Đã đănc
lĩnh vực năng lượng nguyên tử,
số 12/2013

Một số quy định của pháp luật
quốc tế về bảo vệ môi trưòng
trong lĩnh vực năng lưọng
nguyên tử, số tháng 4/2014

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
năng lượng nguyên tử ở Việt

Nam, số thang 6/2015

Đã đăng

1

Tạp chí
DCPL. Bộ tư
pháp, sỏ
tháng 4/2014

Tạp chí
DCPL, Bộ tư
pháp.sô
tháng 6/2015
Tạp chí
Kiếm sát. số
thánu 7/201 5

5.4 Tìm hiêu môt sô Điêu ước quôc
Đã đăng
tế quan trọng về năng lưọng
nguyên tử và việc thực thi pháp
luật năng lượng nguyên tử ỏ'
Viêt Nam
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt hàng của iơn vị sư dụng
6
6.1 03 dc xuất kiến nghị cơ quan
pháp luật có thấm quyền
6.2

7
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sớ
ứng dụng KH&CN
Đã hoàn
7.1 Kết quả nghiên cứu của Đề tài
thành
dùng làm tài liệu nghiên cứu,

giảng dạy và học tập cho các hệ
đào tạo, làm nguồn tư liệu
tham khảo cho các cơ quan lập
pháp
7.2

Ghi chú:
Cột sun phâm khoa học công nghệ: Liệt ké các thủ nạ tin các san phám KHCN theo
thứ tự <ỉén íác giả, tên công trình, tên tạp chí/nhà xuất ban, so phát hành, năm phát hành,


(rang đãng công trình, mã công trình đúng tạp chí/sách chIIvên khao (DOI), loại lạp chí
ỈSỈ/Scopiis
Các ân phâm khua học (bài báo, báo cáo KH. sách chuyên khao...) clv đươc châp
nhũn nếu có ghi nhận địa chi và cám ơn tài Irợ cua ĐHQGHN theo đúng quy định.
Bàn phô tô toàn văn các ẩn phẩm này phai đưa vảo phụ lục cúc minh chứng cua báo
cáo. Riêng sách chuyên khảo cần có bán phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi Ihỏng tin
mã sô xuất bản.

3.3. Ket quả đào tạo
II


Họ và tên

Thòi gian và kinh phí
tham gia đc tài
(sổ tháng/sổ tiền)

Công trình công bố liên quan
(Sún phúm KHCN, luận án. luận

Đã báo vệ

v ú IV

Nghiên cứu sinh
1
1
Hoc viên cao hoc
Đã báo vệ
1
Nguyên Thị Nga
01 Luận văn Thạc sỹ . loại giỏi
Ghi chú:
Gưi kèm bcm photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và hăng hoặc giây chứng
nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bao vệ thành công luận ủn/ luận văn;
Cột công trình công bo ghi như mục III. 1.
PHẦN IV. TỎNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẢM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CƯA ĐÈ TÀI
TT

Sản phâm


1

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thônu
ISÍ/Scopus
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât
bản
Đăng ký sở hữu trí tuệ
Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus
Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong ky yếu hội nghị quốc tế
Báo cáo khoa học kiên nghị, tư vân chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng
Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tao/hô trơ đào tao NCS
Đào tạo thạc sĩ

2
3
4
5

6
7
8
9

Sô lưọng
đăng ký


Sô luọng đã
hoàn thành

02

04



'

01

01

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ

8


TT

Nội dung chi

Kinh phí

Kinh phí thục

đirơc duyệt


hiện (triệu

(triệu đồng)

đồng

Ghi chú

A. Chi trực tiếp
1

Xây dựng đê cương chi tiêt

2

Thu thập và viêt tông quan
tài liệu

2,000,000

2,000,000

12.000.000

12.000.000

Thu thập tư liệu (mua, thuê)

3.000.000


3.000.000

Dịch tài liệu tham khảo (sô
trana 200 X lOO.OOOđ)

6.000.000

6.000.000

V iêt báo cáo tô n s quan tư

3,000.000

3,000,000

80.000.000

80.000.000

liệu đề tài
i~>

Điêu tra, khảo sát, thí
nghiệm, Thu thập tài liệu,
nghiên cứu chuyên môn

4

Tọa đàm khoa học


7.000.000

7.000.000

5

Kiêm tra tiên độ

5.000.000

5.000.000

6

Mua nsuyên vật liệu

8.000.000

8.000.000

7

Báo cáo tông kêt đê tài

10.000.000

8

Thù lao chủ trì đê tài


12.000.000

12.000.000

9

Văn phòng phâm, in ân phô
tô tài liệu

4.000.000

4.000.000

Chi thuê m u ón khác

20 .000.000

20 .000.000

Quản lý đê tài

12.000.000

12.000.000

8.000.000

8.000.000


160.000.000

160.000.000

1

10.000.000

B. Chi gián tiêp

10

Xử lý sô liệu, tư liệu
Tông

.............

~' " '

1

9


PHÀN V. KIÊN NGHỊ (vê phát triên các kêt qua nghiên cứu cua dê tài; vé quan lý, tô chức thực
hiện ơ các cấp)

Chủ trì để tài đang xúc tiến tìm kiếm nguồn kinh p h í bô sung đê có thê nâng cấp đè lài và xuất ban
một cuốn sách chuyên khảo với nội dung: Thực thi các Điều ước quốc tế về năng hĩợnẹ nguyên từ
vì mục đích hòa bình ở Việt Nam.


PHÀN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các san phâm nêu ơ Phần ìỉỉ)

H à Nội, ngày .5....... thánq... 10.......n ă n ĩ2 0 l5
(Thu trương đơn vi ký tên. đóng dấu)
K/T CHỦ NHIỆM KHOA

Chu nhiệm đề tài
(Họ tên. chữ ký)


U ỐC GIA
HÀ NỘI
NỘI
ĐẠI HỌC
HỌC Q
Q UỐC
GIA HÀ
______________

Số:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC lập - T ự do - H ạ n h phúc

/QĐ-ĐHQGHN
Hà Nội, ngày ẵẠ thán ỉ yo năm 2014

QUYÉT ĐỊNH


về việc

thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc :;ĩ
GIẢM ĐỐC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Căn cứ Nghị định số 186/2013/NĐ-CP, ngày 17/11/2013 của Chính phủ về Đại
học Quổc gia;
Căn cứ Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 26/3/2014 của Thủ tướng Chính
phủ ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo
dục đại học thành viên;
Căn cứ Quy chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Mội ban hành theo
Quyết định số 1555/QĐ-ĐHQGHN, ngày 25/5/2011 được sửa đổi, be sung theo Quyết
định số 3050/QĐ-ĐHQGHN, ngày 17/9/2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Xét đề nghị của Chủ nhiệm Khoa Luật tại công văn số 903/K L - QLĐT, ngày
24/10/2014;
Xét đề nghị của Trưởng Ban Đào tạo,

QƯYÉT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ của học viên cao học
Nguyễn Thi Nga, sinh ngày 02/12/1989 tại Hải Dương;

Đe tài: “Pháp luật một số quốc gia về không sử dụng năng luợng nguyên tử vè.
kinh nghiệm đổi với Việt Nam”;
Chuyên ngành: Luật quốc tế;

Mã số: 60 38 01 08 1

Danh sách các thành viên của Hội đồng kèm theo Quyết định n;:.y.
Điều 2. Chủ nhiệm Khoa Luật có nhiệm vụ tổ chức bảo vệ Iuíin văn thạc sĩ theo

Quy chê đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Trường Ban Đào tạo, Chủ nhiệm íChoa Luật và cốc
thành viên trong Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định nkv.l.Ẳ,,"'

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
-Lưu: VT, ĐT, M10.

KT. GIẢM ĐỐC


DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ
(Kèm theo Quyết định số:

4 0

/QĐ-ĐHQGHN, ngày ỷ i / 4012014

của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

TI

Họ tên

Ngành/Chuyên
ngành

Cơ quaiii
công tác


Trách n
tror.
Hội đ

1

TS. Lê Văn Bính

Luật Quốc tế

Khoa Luật, ĐHQGHN

Chủ tịch

2

PGS.TS. Nguyễn Bá Diến

Luật Quốc tế

Khoa Luật, ĐHQGHN

Phản bụ

3

TS. Nguyễn Toàn Thắng

Luật Quốc tế


Trường Đại học Luật
Hà NỘI

Phản biệ

4

TS. Bùi Xuân Nhự

Luật Quốc tế

Khoa Luật, ĐHQGHN

Thư ký

5

TS. Nguyễn Thị Thuận

Luật Quốc tế

Trường Đại học: Luật
Hà NỘI

Uỷ viên

Hội đồng gồm 05 thành viên. Ằrvự''


T Ạ P CHI


VIẸN KIEM SAT NHAN DAN TOI CA*

N Ă M T H í 53
>« l í ì i m u l i i i i B i
ISSN 0866 - 7 >57

i i M ấĩ SỂISỈÉ MỆH S Ể S líiỉ íi 'ììỊì iẳffl ỉ ì ’MNH HSHỉạ :'V
» ậ ĩ SỂ M ÉB Tỉííỉ T ẩ a ẳ . MỘT số GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘ!
PHẠM LỪA ĐẢO GHiẾMĐỮẠT TÀI SẢN TROHG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNS,
B S ẳ i ĨH Ệ M PỉỉẳiP i ỉ ỉ ậ ĩ ìẩ Ỉ Ị Ể l S ỉ ? S É C l ầ s QUYẾT ĨỂ i ầ Ễ , w
m 'Ể. Tệ] P! m
ĩ p ĩ:ỉ'} m ỉếm n rraấP -,
Xin mời quý vị và các bạn truy cập website: www.tapchikiemsat.org.yn


m

12 iiiiii 2 # ì; í

! r * ỉ á ĩ tià n h iig â y

M ỤC LỤC
CHtNH t r ị - x ầ HỘI

Giấy phép xuất bản: 2212/GP-BTTTT
Cấp ngày 19/12/2011
ISSN 0866 -7357
website: www.tapchikiemsat.org.vn;
www.kiemsat.org.vn

Trụ sỗ Tòa soạn:
SỐ 44 - Lý Thuừng Kiệt - Hà Nội

ĩ ran c

Ngành Kiểm sát nhân dân góp ý Dự thâo Luật Đất Đai (sủa đổi)....atítì®
"

«1

2

Đề xuất đổi mới Viện kiểm sát ở Việt Nam từ kinh nghiệm của một số nước irèn thế giới

.................................................................................. sioralốỉ

12

Vị trí của gia đình trong Dự thào sửa đổi Hiến pháp năm 1992................ USNGHảr/iỉ?

19

THỰC HÀNH QUYỂN CÒNG TỔ, KlỂM s á t
HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VẨ XRY DỤNG NGẪNK KSHB

r ong Biên tập:
Những giải pháp khắc phục thiếu sót, vi phạm vẽ nghiệp vụ thực hành quyén cống tỏ

NGUYỄN HUY MIỆN


và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự.......................... HSỈiYỄKỉiỉivì sảjế

Phó Tổng Biên tập:
TRẦN yẢN NAM
NGUYỄN NHƯ HÙNG

»■

22

Những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn công tác kiểm sát việc giâi quyết án hành
chính ở Viện kiểm sát nhân dân huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Binh......... ĐMHì/ẳMPHtìẹ

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VẨ ẨP DỤNG PHÁP LUẬT

26

_________________

Điện thoại:

Phòng Biên tập: (04) 3936.4171
Phòng Tuyên truyền: (04) 6270.2173
Phòng Trị sự, Kế toán:
Điện thoại và Fax: (04) 3936.1633
Phòng Phát hành quảng cáo:
Điện thoai: (04)6288.1133

0


Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong xuất khẩu lao
động.........................................................................................................TỉìấNAỈỈHTiấíí

o

30

Bàn về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hỉnh sự quy định tại điểm b, p
khoản 1 Điéu 46 Bộ luật Hình sự............................................................. TBẨNVĂNHỘ!

34

o

Một số ý kiến vé tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy....................PHẠM DUYTBUfớ?JẼ

39

o

Một số vướng mắc và giải pháp nhằm hoàn thiện Luật Thuế tài nguyên.......................

E-mail 1:
E-mail 2:

c

Một SỐgiải pháp cấp bách nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan cảnh sát điếu

Thiết kế và chế bản: Tống Thị Phương


o

.................................................................................................... DUỮNGĐỨGGHÍMH
tra Công an cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp...........................ĐÂOANHĩéỉ

Số nhà 4. Lý Tự Trọng, TP. Đà Nắng
Tel: 0511.3886939 và 0905.889.049

Hoàn thiên pháp luật về kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo vé tội phạm theo yêu

In tại Công ty cổ phần in Công Đoàn
167 Tây Sơn - Đống Đa ■Hà Nội

49

DIỄN ĐÀN - THAO Đối____________________________________________________
c

Đại diện miển Nam:
So 199 Hoàng Vân Thụ,
quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
Tef: 0989.111.429

45

Mục “Xây dựng Bộ luật Tố tụng hlnh sự năm 2003 (sửa đổi) ”
cầu cải cách tư pháp.........................................................i ĩ ' m ĨRUỈỈG-PHẠM UiẾTỈI!®«E

Đại diện miền Trung:


43

Trao đổi vế bài viết: “Vế nợ riêng, nợ chung của vợ chổng”...................... NHIẾUỉấs Ểíả

53

TÌM HĩỂU PHÁ? LUẬT N ữ d c HQOẨĨ______________________________________
Trách nhiệm pháp lý vé bồi thường thiệt hại hạt nhãn trong lĩnh vực năng lượng
nguyên tử......................................................................................... KSyvỀNLAỉlNGUĩÉM

56

HƯỚNG VỂ CO SỎ

Giá: 25.500 đồng
Một số vấn đề bất cập trong công tác tạm giữ, tạm giam tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng

Ảnh bìa:

Ninh....................... .................. .......... ................................... ................ĐIỈỈH QIỈỐCHỦNG

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Nguyễn Hòa Bình trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội.
Ảnh: TTXVN

60


TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÊ BỒI THƯỞNG THIỆT HẠI HẠT NHÂN

TRÒNG Lĩnh vực NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
NGUYỀN LAN NGUYÊN*
Trách nhiệm pháp lý về bồi thường thiệt hại hạt nhân trong lĩnh vực
năng lượng nguyên tử là m ột vấn đề mơi, hiện nay đang thu hút được
sự quan tam nghiên cứu cua nhiều nhà khóa học. Trong phạm vi bài
viết, tác giả khái quát về quá trình hình thành trách nhiệm pháp lý quốc
tế, cơ s ơ của trách nhiệm pháp lý quốc tế về bồi thường thiệt hại trong
lĩnh vực năng lượng nguyên tử va giới thiệu về sự tham gia của Việt
Nam trong cac chế định quốc tế liên quan.

1.
Quá trình hình thành trách nhiệm chủng, phân biệt chủng tộc, duy trì chế độ
pháp lý quốc tế về bồi thường thiệt hại hạt thuộc địa,...
Sự phát triển khoa học kỳ thuật trên thế giới
nhân trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
Trước thế kỷ XX, những vấn đề lý luận về kéo theo sự phát triển các ngành công nghiệp,
chế định trách nhiệm pháp lý chưa được làm đặc biệt là công nghiệp hạt nhân. Sau chiến
rõ và trong quan hệ quốc tế việc giải quyết hậu tranh thế giới lần thứ 2, các nước Liên Xô (cũ),
quả của sự vi phạm pháp luật quốc tế trên cơ Mỹ tiếp theo là Anh, Pháp và một số nước
sở quốc gia vi phạm pháp luật quốc tế phải có khác đã tiến hành hàng trăm cuộc thừ vũ khí
nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về nhân thân và hạt nhân, tung vào bầu khí quyển một lượng
tài sản cho người nước ngoài. Sang đầu thế kỷ lớn chất phóng xạ, ảnh hưởng đến môi trường
XX, bắt đầu xuất hiện các quy phạm pháp luật sống của nhân dân các nước, đặc biệt là những
quốc tế về trách nhiệm của quốc gia vi phạm nước ở Bắc bán cầu, nơi mà các vụ thừ tiến
phải đền bù thiệt hại cho quốc gia khác là hành nhiều hơn cả. Ước tính trong 17 năm từ
quốc gia bị thiệt hại. Tiếp đến, những sự thay năm 1945 đến năm 1962, đã có khoảng 520 vụ
đổi lớn của luật quốc tế trong chiến tranh thế thừ vũ khí hạt nhân trone khí quyển với sức
giới lần thứ II bằng việc Mỹ thả hai quả bom công phá tương đương 430 triệu tấn TNT mà
nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và nhiều nhất là của Liên Xô và Mỹ. Trong luật
Nagashaki đã kéo theo những thay đổi quan quốc tế bắt đầu xuất hiện các quy phạm về

trọng trong chế định trách nhiệm pháp lý quốc trách nhiệm pháp lý quốc tế do các hành vi gây
tế. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ II, luật ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại hạt
quốc tế chưa có khái niệm “xâm lược” và nhân của chủ thể luật quốc tế.
“trách nhiệm gây ra chiến tranh” . Vì vậy, chưa
2.
Cơ sở của trách nhiệm pháp lý quốc tế
có các quy định truy cứu trách nhiệm đối với về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực năng
các quốc gia và cá nhân phát động chiến tranh lượng nguyên tử
xâm lược. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II,
Hiến chương Liên họp quốc ghi nhận việc
một loạt các quy định về trách nhiệm pháp lý
quôc tê được ghi nhận, đó là các quy phạm về
* Tiến sĩ, Giảng viên chính, Khoa Luật, Đ ại
trách nhiệm đối với các hành vi xâm lược, diệt học Q uốc gia Hà Nội.

56

Tạp chí KIỂM SÁT
Số 12 (tháng 6/2013)


V U .iN

K iE iY I S A T

ĨN H A N

D Â Ỉ\ T ó i C A O

Đ ô n g chi Hoàng

Nghĩa Mai, Phó Viện
trường Thường trực
Viện kiểm sát nhân
dân tối cao trao
Bằna khen của Bộ
trườn ạ
Bộ
Kế
hoạch vá Đầu tư
chc
V K SN D
tinh
Thừa Thiên - Huế vồ
tỉnh Hậu Giang vì đã
có nhiều thành tích

đóng góp cho sụnghiệp xây dựng vồ
phát triền ngành
Thống kê Việt Nam
(Đ ồ nc
Nai,
ngày

23/4/2013).
Ảnh: Nguyễn Vàn Liêm

■ IV,í I M,i,. -tị -.ỊUO, lí- đo.

:


hoĩì b í :ìi"i uii

3'->. 41 và Đi êu

: ~ Ngoai Hiên đ u r ơ n ạ Lién hợp quôc, việc
!. đí nh í rách n h i ệm p há p i; íịtíôc tẻ c ủ a chu

1

qvioc tẻ con cán cư %’i o các văn ban
I; ■V.IVP rrọiìg Khắ c

':ỏ uv

L-.iậ: hạt 'ìhàn 2005 cua Cơ quan

r r - g Ỉ Ư ' n g u y ê n tir CỊUÔC té (ỈA.EA'*; đ ộ n g

i'o-j ÓỔ-; hiệp định trách nhiệm pháp ly về hạt
■‘1: ‘ quoo tẻ sạt! đây đà đ ư ợ c ký kêt với quv

;fjiiJ rhê t?ịói i mo' racho tât cả các CịUÔc
Hiệp đinh Viennc: i 963 vẻ trách nhiệm
■- ;-.ụ C'

- H i ẹ p đ ị i ; h V i t i a i í ụ . 3 2 q i.ìũ c Q;ìa

-V/:
í ■ ■■ ■!■■■


k,e ụ:u

■'I

\<

lĩh'

!K- 1 h ư n s ; c h ư a 110

~ dí
năm

v é v iệ c đ ẻ n bu

, 1
V'‘ ■
1i
ịch3-!’;:! c1
" -0’
Ị''V.! ! :. ị:nrr. )S’98 Ỉ!'. Ị'i
■í
:-Ịp

ííịnb -/ÌệỊỊntì ' li
■7Ị■ii. ( :;:V: :
'"lì' Ti \THTi2";':
QiKiC


V':;
‘-.Ííb đ â y d ã đ i í ự c ỉ o

kẻì. '-Cu QU'"‘

mò v u a ‘4 iruo /í; cho các CIUỎC yií! tnuộc tỏ
chức hợp tác và phát tri én kinh ĩẻ (OECD);
chị mó- cho các nước khác khi tải cả các thành
viên đ ồ n s ý ) : H iệ p đ ị n l i P a ris n ă m ỉ 9 6 0 v ề
trách nhiệm pháp lý cua thê giới thứ ba tronẹ
lình vục năng lượng hạt nhân (Hiệp định
paris):15 quốc gia châu Au tham gia ký kết.
được sưa đổi năm 1964.. 1982 vả 2003 (sửa
đỏi năm 2003 chưa có niệu lực); Hiệp định
Brussels năm 1963 bô sung cho Hiệp định
Paris (Hiệp định bô Siiii2 Brusseỉs): 13 quồc
gia châu ẢII tham gia ký kết, được sửa đôi
năm 1964. 1982 và 2003 (bản sửa đòi năm
2003 chưa co hiệu lực).
Hiệp định v .e n n a va Hiệp định Paris thiêt
lập chế độ toàn diện và hầu n h ư đ u n s đan nhát
vê trách nhiệm dân sự đôi vói thảm họa hạt
■:ha;i. Mục đ í c h c u a Hiệp định bô sung
B russei s Ỉ£ c u n g c ấp n g u ồ n q u ỳ đ èn bu t h ê m

•:ua c ộ n s đ ô n e quốc té và quóc gia trong các
'.Tường hợp việc đền bù theo H iệp định P ans
Iv"?ne đu trang trải cho tát cả thiệt hại.
guyên tã*: chính va nội dung chù yêu cua

J'ạp Chi K Í E M SAT
Sĩ ! - 'tha! ì‘í 6/2 (Ị ỉ 3 ;


CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Cộng hoà
Ác-hen-ti-na về sử dụng NLNT vì mục đích
hoà bính, ký ngày 19/11/2001.
Hiệp định hợp tác giữa Chính phủ
CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang
Nga về sử dụng NLNT vì mục đích hoà bình,
ký ngày 27/3/2002.
Chỉnh phủ Việt Nam đã ký một so hiệp
ước, cóng ước về sử dụng an toàn và hoà
bình NLN T sau:
Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân
(NPT), ký năm 1982;
Hiệp định Thanh sát hạt nhân (Safeeuard),
ký năm 1989;
3.
Sự tham gia của Việt Nam trong các Công ước Thông báo nhanh sự cố hạt nhân
định chế quốc tế liên quan
ký năm 1987;
Trong lĩnh vực Năng lượng nguyên tử
Công ước Trợ giúp khi có sự cố hạt nhân,
(NLNT), Việt Nam hiện là nước thành viên ký năm 1987;
của một số tổ chức quốc tế và khu vực sau:
Hiệp ước vùng phi vũ khí hạt nhân Đông
Cơ quan Năng lượns nguyên tử quốc tế Nam Á, ký năm 1995;
(IAEA)
Hiệp ước Cấm thử vũ khí hạt nhân toàn

Tổ chức hợp tác vùng về nghiên cứu, phát diện (CTBT), ký năm 1997.
triển và đào tạo trong lĩnh vực khoa học và
Ngoài ra, Bộ Khoa học và Công nghệ
công nghệ hạt nhân (RCA)
(KH&CN) và Viên năng lượng nguyên tử
Diễn đàn hợp tác hạt nhân Châu Á
Việt Nam (NLNTVN) đã ký các thoả thuận
(FNCA).
và Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh
Chỉnh phủ Việt Nam đã ký 5 hiệp định vực N LN T sau:
hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vì
Thoả thuận giữa Bộ khoa học công nghệ
mục đích hoà bình:
môi trường Việt Nam và Bộ KH & CN Hàn
Hiệp định hợp tác giữa Chính phủ Cộng Quốc về họp tác giữa các tổ chức liên quan
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN) đến NLNT, ký ngay 18/2/2002.
Việt Nam và Chính phủ Cộng hoà Ấn Độ về
Thoả thuận hợp tác giữa Viện NLNTVN và
sừ dụng NLNT vì mục đích hoà bình, ký ngày Uỳ ban NLNT Pháp (CEA) về ứng dụng công
25/3/1986 đã gia hạn lần thứ 3.
nghệ hạt nhân vì mục đích hoà bình 1996 và
Hiệp định họp tác giữa
C hínầ phủ ký (sửa đổi và bổ sung) năm 2002.
CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hàn Quốc
Thoả thuận hợp tác giữa Viện NLNTVN và
về sử dụng NLNT vì mục đích hoà bình, ký Viện Nghiên cứu Hoá - Lý N hật Bản
ngày 20/11/1996.
(RIKEN).
Hiệp định hợp tác giữa
Chính phủ

Biên bản ghi nhớ giữa Viện NLNTVN và
CHXHCN Việt Nam yà Chính phủ Cộng hòa Diễn đàn Công nghiệp nguyên tử N hật Bản
nhân dân Trung Hoa về sử dụng NLNT vì mục (JAIF) về tiến hành các công tác chuẩn bị
đích hoà bình, ký ngày 25/12/2000.
đưa Điện hạt nhân (ĐHN) vào Việt Nam
Hiệp định hợp tác giữa
Chính phủ (1999-2001).
các hiệp định trách nhiệm pháp ]ý về hạt nhân
ngày nay đã được quốc tế chấp nhận là công cụ
họp pháp thích hợp để giải quyết các nguy cơ
hạt nhân. Chúng tạo ra tiêu chuẩn so sánh quốc
tế để đánh giá xem pháp chế về trách nhiệm
hạt nhân là nguy cơ có đầy đủ hay không. Các
nhà làm luật của các quốc gia cần quan tâm
đến lợi ích của việc kết họp pháp chế về hạt
nhân trong nước với các hiệp định này.
Như vậy, cùng với sự phát triển của hệ
thống luật quốc tế, chế định trách nhiệm cũng
naày càng có nhiều quv phạm tiến bộ để ràng
buộc trách nhiệm của các chủ thê luật quốc tế
trong khi tham gia các mối quan hệ quốc tế.

T ạp chí KIÊM SÁT
Số 12 (thán2 6/2013)


Biên bản ^hi nhớ giữa Viện NLNTVN và
JAIF về sử dụng an toàn và hoà bình NLNT
(2002 - 2003), ky ngày 16/4/2002.
Thoả thuận về hợp tác nghiên cứu trong

lĩnh vực công nghệ bức xạ giữa Viện
NLNTVN và Viện Nghiên cứu NLNT Nhật
Bản (JAERI), ký ngày 26/9/2000.
Biên bản ghi nhớ giữa Viện NLNTVN và
Trung tâm công nghệ hạt nhân và Đào tạo
(NuTEC) thuộc JAERI về Hợp tác phát triển
nguồn nhân lực trong lĩnh vực bức xạ và năng
lượng hạt nhân, ký năm 2000.
Biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa Viện
NLNTVN và phòng Thí nghiệm LPƯ nehiên
cứu của Đại học Công nghệ Tokyo, Nhật Bản,
ký năm 2000.
Chương trình trao đổi cán bộ khoa học
MEXT (Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao,
Khoa học và Công nghệ) Nhật Bản (trước đây
là Chương trinh STA).

(Tiếp theo trang 55)

nhiệm, dựa vào nguyên tắc giải quyết vụ án dân
sự được ghi nhận trong BLTTDS: Toà án chỉ
giải quyết trong phạm vi đơn khỏi kiện của
đương sự làm căn cử giải quyết vụ án nên đã
làm ảnh hưởng tới quyền lợi họp pháp của
đương sự. Đó là thực tế giải quyết nhưng trong
hồ SO' bao giờ cũng thể hiện rất rõ quan điểm
giải quyết của cả nguyên đơn, bị đơn và người
có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan nên rất khó đê
huý các quyết định này của Toà án đã giải quyết
vụ án. Neu trong trường họp này mà chưa có ý

kiến của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
và sự đồng ý cùa các đương sự về việc giải
quyết toàn bộ vụ án là vi phạm nghiêm trọng
thủ tục tố tụng. Khi đó vấn đề quyết định công
nhận có bị huỷ hay không lại phải đặt ra. Lúc

Hợp tác với Viện Nghiên cứu NLNT Hàn
Quốc (KAERI).
Hợp tác với Viện nghiên cứu gốm (IRTEC)
Italy trong khuôn khổ Nghị định thư hợp tác
khoa học và công nghệ giữa Chính phủ Yiệt
Nam và Chính phù Italy.
Hợp tác với Viện Nghiên cửu địa chất, khai
khoáng và vật liệu Hàn Quốc (KIGAM) trong
khuôn khổ Nghị định thư họp tác KH &CN
giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Họp tác với Trung tâm thông tin điện lực Nhật
Bản (JEPIC) về xây dựng Luật Nguyên tử. 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. H iến chương Liên họp quốc 1945;
2. So tay Luật hạt nhân 2003 của C ơ quan năng lưọng
nguyên tủ quốc tế (IAEA);
3. http://w w w .w orld-nuclear.org/
4. http://w w w .m ost.gov.vn/
5. ie t/2 8 /1 1 4 /3 0 1 /H o p -ta c -q u o c -te -tro n g -lin h -v u c -n a n g luong-nguyen-tu.htm l

này, cần phải xác minh thêm ý kiến của ông
Thành về khoản nợ của bà Diệu, đồng thời xác
minh về mục đích chơi hụi, họ của bà Diệu.
Neu bà Diệu chơi hụi, họ nhàm phục vụ cuộc

sống, sindh hoạt của gia đình thì đó phải xác
định là nợ chung của vợ chồng và ông Thành
phải có trách nhiệm liên đới trả nợ. Còn nếu
mục đích của bà Diệu là nhằm phục vụ nhu cầu
cá nhân thì đó là nợ riêng và ông Thành không
có trách nhiệm phải cùng bà Diệu trả nợ.
Trường hợp xác minh đủ căn cứ xác định đó là
nợ chung thì quyết định công nhận sự thoả
thuận của các đương sự phải được xem xét lại
theo thủ tục giám đốc thẩm để huỷ. Sau khi
quyết định này bị huỷ thì bản án phúc thẩm chia
tài sản chung cũng cần phải được xem xét lại và
xác định trường hợp chia tài sản chung này là
nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ về tài sản,
nên tái thẩm để huỷ bản án này (căn cứ khoản
4 Điều 305 BLTTDS).*
T ạ p chí KIỀM SÁT 59
Số 12 (tháng 6/2013)


i 0/2015

about:blank

ĩ

Tiêp tục hoàn thiện pháp luật vê năng lượng nguyên tử ở Việt Nam
|2Vị:Ị' -0!
1 1 1 ) 1 1 " cliỉuli i í k l i pluít n iê n n ă n g lư ọii g c ù a m ỗi q u ô c g ia , b ê n c ạ n h điện n g u y c n l ử lu ôn có các n g u ồ n niínỵ l u ọ n " k h á c n h ư niinỵ lu ọ n ỵ yió, m ặ t trờ i,
n ă n g liuọu*! 'iiiitỊ liọc... T u y n h i c n , p h á i t h ấ y rằng* n h ũ n " n g u ồ n n ă n y lirọriy n à y In l ất h ạ n c h c vá lýhôiiy đú (10 đ á p Ún" n h u c ầ u tiêu th ụ n ă n g l u ọ n g

p liục vụ c ác m ụ c liêu p li á l tr i ê n k in h tê - xã hội. T r o n g khi đó, tlieo d ự bá o, t i r o n g lai khôtiẶí xa, n l i ử ạ g HỊiuồn nãiiỊỉ lu ọ i i " t ừ n h iê n liệu h ó a t h ạ c h n h u
(láu. k h i. tliun d á ... sẽ d ầ n c ạ n kiệ t. Vi vậ y, d iệ n iiỊỊuyên t ử s ỉ là nỊỊUtin Iiăny lưọìiịi c h ú yếu.

T 31 b â t ky rnôt q u ố c g ia n à o , đ ể p h á t tri ể n kin h t ế thi v iệ c c u n g c ắ p đ iệ n k h ô n g d ư ợ c g i á n đ o ạ n . Vị t h ế c ú a m ộ t q u ố c gia c ũ n g s ẽ đ ư ọ ' c n â n g t ấ m
n ê u q u õ c Cia d ó có c á c n h à m á y d i ệ n n g u y ê n từ , là n ề n t ả n g p h á t triền kin h tề - xã hội c ủ a mọi q u ô c g ia , v ù n g l ã n h t h ô trê n th ế giói. N h ư n g v ấ n
đ ẽ d à t r a tó. n ê u c h ú n g ta m u ô n gia t ă n g c á c n g u ồ n n á n g l ư ợ n g t ừ n h i ê n liệu h ó a t h ạ c h thì lại g ả y r a h i ệ n t ư ợ n g khi th ải n h a kin h. Và đ ã y c h i n h
ia s ự m à u '.luian là bả i t o á n h ó c b ú a v ớ i m ọ i q u ố c g i a trê n t h ế giớ i. C h i n h vi vậ y, p h á t triề n n á n g l ư ọ n g tái tạ o , n ă n g l ư ợ n g x a n h , đ ặ c bi ệ t là
d i ệ n n g u y ê n lu d ả d ư ợ c n h i ề u q u ỏ c g ia t r ẽ n t h ế giới l ự a c h ọ n .
T h e o C ơ q ư ạ n N ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ử q u ố c tể (IAEA), n g o á i v iệ c t ạ o ra đ i ệ n s ạ c h , n ă n g l ư ợ n g t a o ra t ừ d i ệ n n g u y ê n từ c ó t h ể d ư ợ c s ử d ụ n g d ể
lọc n ư ó - c t i ê n vòi q u y m ô râ t lớ n , g ó p p h ầ n giải q u ỵ ê t tin h t r ạ n g th iế u n ư ớ c s ạ c h m a h ơ n m ộ t n ử a d â n s ố t h ể g ió i s ẽ p h ả i đối m ặ t v á o n ă m
2 0 2 5 . O ạ c Diệt, c á c c ô n g n g h ệ h ạ t n h â n c ò n g iú p c o n n g ư ờ i tr o n g y h ọ c , n ô n g n g h i ệ p , c ô n g n g h i ệ p , k h o a h ọ c m ô i t r ư ờ n g .
T h ầ y ŨITỌT. v iẻ c p h á t tr iển s ử d ụ n g n ă n g l ư ơ n g n g u y ê n t ử ờ n ư ớ c ta lả tấ t y ế u , Việt N a m d ã tích c ự c x ú c tiến tri ển k h a i x â y d ự n g r i h ử n g ló p h ả n
ứ n g h a t n h â n vá ký k ẽ t c á c t h ỏ a t h u ã n h ọ p t á c vớ i m ộ t s ô n ư ớ c p h á t tri ền tr o n g lĩn h VƯC n ã y . Q u a h ơ n 0 6 n ã m thi h à n h , L u ã t N ă n g lư ọ 'n g
n g u y ê n tử n á m 2 0 0 8 d ã [ ạ o b ư ớ c c h u y ể n b i ê n m ạ n h m ẽ tr o n g n h ậ n t h ứ c c ù a c á n bộ c á c n g à n h , c á c c ầ p v á n g ư ờ i d â n v ề vai tró c ủ a ú n g d ụ n g
( l ả n g l ư ợ n g n g u y ê n tủ' vi m ụ c đ í c h h ò a b ì n h tr o n g c õ n g c u ộ c p h á t tri ển kin h tế - x ã hộ i c ú a đ ấ t n ư ó c , v è t ầ m q u a n tr ọ n g c ủ a v iệ c đ á m b ả o a n
t o à n an nin h c h o c á c ứ n g d ụ n g dó.
N hir . m ộ t c á c h tố ng th ế , L u ậ t N ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ử n ă m 2 0 0 8 h iệ n h à n h đ ã b a o h à m t ư ơ n g đối d ầ y đ ú c á c nội d u n g c ơ b á n v à q u a n tr ọ n g ,
p h ú h ơ p vói c á c Đ iề u ư ớ c q u ố c t ế m à V iệ t N a m là t h à n h viê n. T u y n h iê n , tr o n g q u á tr in h t h ự c h i ệ n c ũ n g c h o t h ầ y m ộ t s ố b ắ t c ậ p , đ ặ c biệ t c ò n
m ộ t SŨ q u y địn h tro ng L u ậ t c ò n c h ư a p h ù h ọ p v ớ i c á c y ê u c â u , tiêu c h u ẩ n k h u y ê n c á o c ủ a Co' q u a n N ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ừ q u õ c lê (IAEA) v á
t h õ n g lệ q u õ c tẽ. Một s ô nội duncj q u a n tr ọ n g c ò n c h ư a đ ư ợ c q u y địn h, c ặ p n h ậ t tr o n g L u ậ t N ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ử n ă m 2 0 0 8 . Q u á tr in h t h ự c
h iệ n Luật n a y đ ã b ộ c lộ m ộ t s ố b ấ t c ậ p m a n g c ầ n ti ế p tụ c n g h i ê n c ứ u x e m x é t n h ư : C ơ q u a n c h ịu t r á c h n h i ệ m c ắ p p h é p , t r á c h n h i ệ m t h ầ m di nh
d ê p h è d u y ệ t, c â p p h é p c ò n q u y đ ị n h c h ô n g c h é o , t h ậ m c h í g i a o c h o c ơ q u a n t ư v â n ( đ ư ợ c t h á n h lậ p l ạ m t h ò i ) c h iu t r á c h n h iệ m .
ũ ể k h ắ c p h ụ c n h ữ n g b ấ t c ậ p , v ư ở n g m á c , k h ô n g Khả thi b ộ c lộ t ro n g q u á tr in h t h ự c thi L u ậ t n á y , v iệ c b ồ s u n g , d ạ m b ả o đ ầ y đ ú c á c nội d u n g CO'
b á n t h e o y ẽ u c ằ u q u ả n lý, p h ù h ọ p v ớ i lu ậ t p h á p q u ố c g ia v á t h õ n g lệ q u ố c tế, đ à m b á o tin h p h u h ợ p , tín h t h ố n g n h ấ t c ủ a L u ậ t N ă n g l ư ợ n g
n g u y ê n t ử n á m 2 0 0 8 v ói H iê n p h á p n ã m 2 0 1 3 , v ó i c á c l u ậ t c ó liên q u a n ( đ ặ c biệ t là c á c lu ậ t v ứ a đ u ’Ọ'c s ử a đồ i, b ố s u n g tr o n g giai đ o ạ n t ừ 2 0 0 8
đ è n nay) , v o i c á c d i ề u U'Ó'C q u ố c tế đ a n g c ó h i ệ u l ự c m à V iệ t N a m lá t h à n h v ié n là y ê u c â u m a n g tín h c â p th iế l v à đ ặ c bi ệt q u a n trọng .
C á c v ã n b á n p h á p lý tr o n g a n t o à n h ạ t n h â n đối v ó i đ i ệ n n g u y ê n t ử c h o đ ế n n a y v ẫ n c ò n n h ữ n g b ắ t c ậ p . v ề c ơ c h ế g i á m s á t , c ó 0 2 y ế u tố: M ộ t
là. c h ú đ á u tư pha i đ ù n ă n g l ự c đ ể q u ả n lý, đ ả m b ả o a n t o à n c h o n h ả m á y ; H a i là, CO' q u a n q u ả n lý h a y c ò n g ọi là c ơ q u a n p h á p q u y p h ả i t h ự c
h i ệ n tốt c h ứ c n â n g g i á m s á t . T u y v ậ y , lu ậ t h i ệ n h à n h v ẫ n c h ư a c ó q u y đ in h rõ r à n g , h i ệ u q u á c h o d ố i v ớ i c h ứ c n ă n g I h a n h tra - k iẻ m tra v á g i á m
s a t tinh a n t o á n c ú a c á c n h ả m á y .

V i ệ c c ấ p p h é p h iệ n n a y c h i a q u á n h i ề u đ ả u mối: c ầ p p h é p x à y d ự n g d o B ộ K h o a h ọ c & C ô n g n g h é , c ò n c ắ p p h é p v ậ n h à n h d o B ộ C ố n g
t h ư ơ n g . T r o n g khi đó, B ộ C õ n g t h ư ơ n g lại là CO' q u a n c h ú q u á n , đ i ê u n à y vi p h ạ m n g u y ê n t ă c đ ộ c lậ p tr o n g v à n d è q u à n lý a n t o à n q u õ c tê.
T r o n g q u á trinh n g h i ê n c ứ u s ử a đ ồi L u ậ t N à n g l ư ợ n g n g u y ê n t ừ n á m 2 0 0 8 , c h u n g ta c ũ n g d a n g n g h i ẽ n c ứ u m ộ t m ỏ h in h q u á n lý g i á m s á t v ẽ
đ i ệ n n g u y ê n tú', đ á m b á o c á c q u y ế t đ ịn h k h ô n g bị chi p h ố i b ó i b ấ t kỳ đ i ề u gi, n ế u n h à m á y k h õ n g d á m b á o a n t o á n s ẽ k h ô n g đ u ’Ọ'c v ặ n h à n h .
T h ự c tiễn c h o th ấ y, c á c CO' q u a n c h ứ c n ă n g c a n liếp tụ c n g h i ê n c ứ u c á c q u y p h ạ m p h á p lý a n l o à n h ạ t n h â n liên q u a n đ ế n n h à m á y đ i ệ n n g u y ê n
tú á d ặ c biệt q u a n trọ n g . S a u s ự c ố n h á m á y d i ệ n n g u y ê n tủ F u k u s h i m a , t h á n g 3 / 2 0 1 1 , N h ậ t B á n d ã x à y đ ự n g v à t h ự c h iệ n 3 0 b iệ n p h á p tr o n g
P h á p q u y Hat n h ã n m ớ i đ ể v ậ n h à n h c á c n h à m á y d i ệ n n g u y ê n t ử vớ i nội d u n g n g ă n n g ừ a m â t c h ứ c n á n g d o lôi t h ô n g t h ư ờ n g , n g ă n n g ừ a tai
n ạ n n g h i ê m trọng v à n g ă n c h ặ n v i ệ c t h o á t p h ó n g xạ . C á c b i ệ n p h á p b ẳ t b u ộ c c á c n h à m á y đ i ệ n n g u y ê n t ừ p h ả i c h ịu đ ư ọ c c á c
trặ n d ộ n g d â t lê n
tới 1 2 6 0 G al v à s ó n g t h â n c a o tới 1 1 , 4 m é t t r ẽ n m ự c n ư ớ c b i ê n nh ó' c ó v i ệ c đ ả m b ả o n g u ồ n đ iệ n v à n ư ớ c l à m m á t [5].
H i ệ n n a y , Việt N a m đ ã p h á t đ ộ n g C h ư ơ n g tri n h Q u ố c gi;i v ẻ n a n y k rọ r ig b ề n v ữ n g , tuy n h i ê n , đ ể t h ụ c h iệ n đ ư ợ c , Việt N a m c ằ n c ó c h i n h s á c h ,
c á c v ã n b á n p h á p ly q u y đ ị n h chi tiết v á c ụ ttiế l.r/n írtr.x; íin ii JUC n à y .
C ú n g v ớ i việ c liép tụ c rá s o á t đ ê h o à n Ihiộn OK. ỉịlty liạíM Irtiá p iuộ l vè Mãng l ư ợ n g n g u y è n lư ó' Việt N a m , c h u n g la n é n t h a m k h á o kin h n g h i ệ m
c ủ a m ộ t s ò 1 ]UỎC qia p h á t triền c ó c h i n h s á c h n ạ n đ i ế n à n g k r ự n g n g u y ê n tứ h o ặ c c ó k ẻ h o ạ c h loại b ó n à n g lư ợ n g n g u y ê n t ử n h ư Ạo, Y, Đ a n
M u í h Mii u / l ệ Đ á o N h a .. . t r á n h v i ệ c d ộ l n y ộ l đ ư a ra h ư ớ n g t ừ b ó n ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ử đ ã k h i ê n k h ô n g ít n ư ớ c g ặ p c á c v â n đ ê liên q u a n
Ơ&IÌ k h u n y Iiũ.mg n à n g l ư ợ n g khi c á c n g u ồ n n ă n g lưỌ'ng k h á c k h ô n g đ ù k h a n ă n g t h a y t h ê c h o n g u õ n c u n g t ừ d i ệ n n g u y ê n từ , đ â t n ư ớ c p h ụ
t h u ộ c n h i ề u ÍIỪII v à o đ i ệ n n h ậ p k h ấ u , g i á đ i ệ n t ă n g c a o . ả n h h ư ờ n g t r ự c tiê p tới n ê n kinh tê.
C ầ n áp dụng các loại th u ế đặ c b iệ l phú h ọ p đố i với n â n g lu'Ọ'ng n g uyên tử, đế sử d ụ ng ng uồn thu nà y hỗ trọ- cho việc phát triền cac d ạ ng nàng
l ư ợ n g s ạ c h k há c. Đ ể l ả m đ ư ợ c đ i ề u đ ó , c ấ n p h á i c ó n g u ồ n v ố n l ớ n , d o n á n g l ư ợ n g tái t ạ o đói h ỏi chi p h i đ â u tư l ớ n v à g iá t h á n h đ i ệ n t h à n h
p h ể m c a o . Do dó , m ộ t k h o ả n trọ' c ấ p n h ằ m đ ầ u t ư v à o chi p hi triển kha i, tr ợ g iá và áp d ụ n g g iá c ố đ ị n h d à n h c h o n ă n g l ư ợ n g tái l ạ o là c â n thiêt
n h ả m n â n g c a o t r á c h n h i ệ m c ù a c á c n h à s ả n x u ấ t.
S o n y s o n g với việ c h o á n th iệ n c á c q u y đ ịn h p h á p l u ặ l v è n ă n g l ư ợ n g n g u y ê n tú , c ấ n t ạ o
d ạ n g r.ãng lu ọ n y m ớ i đ ư ợ c đ ề x u ấ t c ó th ề b a o g ồ m :

s â n c h o i b i n h đ á n g c h o thị t r ư ờ n g n ă n g lư ọ 'n g . C a c

- Pin n h i ê n lieu lá kỹ tii uật c ó t h ế c u n g c ấ p n ã n g l ư ợ n g c h o c o n n g ư ó i m á k h ô n g h è p h á t r a khi th ái C 0 2 h o ặ c n h ữ n g c h ắ t thải d ộ c hạ i k h á c .
Mật pin n h iê n liệu tiêu b i ế u c ó t h ề s ả n s i n h ra d i ệ n n â n g t r ự c tiếp b ờ i p h á n ứ n g g i ữ a h y d r o v á ôxy. H y d r o c ó t h ệ lây t ừ n h i ê u n g u ô r i n h ư khi
thiê n n h iê n , khi m ẽ t a n lấ y t ù ’ c h ấ t th ải s in h v ậ t v à d o k h ô n g bị đ ố t c h á y n ê n c h ú n g k h ô n g c ó k hi th ái đ ộ c h ạ i. Đi d â u tr o n g lĩnh v ự c n ả y lá N h ậ t
Bá:!, m ộ ! '-ỊUOC oi a d ã t ừ n g s á n x u ấ t t h à n h c ô n g n h i ề u n g u ồ n p in n h i ê n liệu k h á c n h a u , d u n g c h o x e p h ư ơ n g tiện g i a o t h õ n g , c h o ô lô h o ặ c c h o

c á c á c ih iê í ụ d ã n d u n g k h á c . ..
- N a n g l ư ọ n y m ã t trói: N h ậ t B á n , Mỹ v à m ộ t s ố q u ồ c g i a T â y Ãu là n h ữ n g nơ i di d ầ u t r o n g v iệ c sù' d ụ n g n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g m ặ t [rời l ấ t s ớ m (!ú
rihi rny n;-m:i '.0 ờ t h ể kỷ tr ư ớ c ) .
■ Nciny U íựng l ừ d ạ i d i r ơ n g : Đ ả y là n g u ồ n n á n g l ư ợ n g v ỏ c ú n g p h o n g p h ú , n h á t lá q u ố c g i a c o d i ệ n ticli b i ề n lỏ n . S ó n g v á th ú y triều đ ư ợ c s ử


about blank

0'20T

, i. / ■. ũ' liirb in p h á t điện. N guồ n đ iệ n sán xuấ t ra có thể du ng trư c tiếp cho các th iế t bị đa n g vân hà n h [rên biến như hải đăng, phao,
r ; i u cviiií, III.- ( h ò n g h o a ti ê u d ẫ n đ ư ờ n g ..
- N . i n y k iư í: 'j iịiO N â n g l ư ợ n g g ió đ ư ợ c COI lả n g u ồ n n à n g l ư ợ n g x a n h võ c ú n g d ồ i d á o , p h o n g p h ú v à c ó ó' m ọ i nơi. N g ư ờ i ta c ó t h ế s ử d ụ n g
s ú c g ió rjẽ L j a y c á c tu rb in p h á i đ iệ n . Ví d ụ n h ư ó' H á L a n h a y ò' A n h , Mỹ. R i è n g tại N h ặ t m ó i đ â y n g u 'ò '1 la c ò n s ả n x u â t t h à n h c ô n g m ộ t turbi n
g ió s i ẻ u n h c s ồ n p h á r n c ù a h ã n g N orl h P o w e n . T u r b in n à y c ó t ê n lá N P 1 0 3 , s ử d u n g m ộ t b i n h p h á t đ i ê n d ú n g c h o đ è n x e đ ạ p t h ẳ p s á n g h o ặ c
giá i tri [4].
- D ằ u t h ự c v ậ l p h é th ả i d ù n g đ ể c h ạ y xe : D ằ u t h ự c v ậ t khi Ihâi bỏ. n ế u k h ô n g đ i r ợ c t ậ n d ụ n g s ẽ g ả y l ã n g p h í l ò n v à g ã y õ n h i ễ m m õ i t r ư ớ n g .
Đ ế K h á c p h u c linh t r a n g n à y , tại N h ậ t c ó m ộ t c ô n g ty t ê n lá S o m e y a S h o i e n G r o u p ò' q u ặ n S t i m i đ a T o k y o đ ã tái c h ê c á c loại d â u n à y d u n g l à m
x á p h ó n r j p n í m b ó n v à n h i è n liệu d i e z e l t h ự c v ã l, c h ú n g kí l ỏ n g c ó c á c c h ố t th á i ô xit l ư u h u ỳ n h , c o n l ư ợ n g khói đ e n thái ra c h ì b ã n g 1/3 s o với

,.ác ỉi.i ú:í;vj Imyẻn thông [4].

- N a n y l u o r i y tu' sụ' lên m e n s i n h h ọ c ; N g u ỏ n n a n g l ư ợ n g n á y đ ư ợ c tạ o b ó i s ự lên m e n s i n h h ọ c c á c đ ồ p h ế th à i s i n h h o ạ t. T h e o đó, n g ư ở i ta
s ẽ p h ả n loai v a d ư a c h ú n g v à o n h ữ n g b ê c h ú a d è c h o l ẽ n m e n n h á m t ạ o ra khi m e t a n . Khi đ ô t n à y s ẽ l à m c h o đ ộ n g c ơ h o ạ t đ ộ n g t ừ đ ó s ả n
sin h r a đ iệ n n ă n g S a u khi q u á trì nh p h â n h ủ y h o à n tất, p h ầ n c ò n lại đu'Ọ'C s ử d ụ n g đ ế lầ m p h à n b ó n .
- N g u ồ n n à n g lu'Ọ'ng đ ị a n h iệ t: Đ á y là n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g n ẳ m s â u d ư ớ i ló ng n h ữ n g h ò n đ á o , núi lừ a . N g u ồ n n ă n g l ư ợ n g n à y c ó t h ề th u đ ư ợ c
b ẳ n g c á c h h ú t nưó'C n ó n g t ừ h à n g n g h ì n m é t s â u d ư ớ i l ò n g đ â t d ế c h ạ y tu rb in điệ n. Tại N h ậ t B á n h i ệ n n a y c ó tơi 17 n h à m á y k iê u n a y [4].
- Khỉ M é la n h y d r a t e : Khi M ê t a n h y d r a t e đ ư ợ c coi lả n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g tiề m ấ n n ằ m s â u d ư ớ i lò ng đ ấ t. c ó m à u t r ắ n g d ạ n g n h ư n ư ớ c đ á , là thủ
p h a m g â y tầ c d ư ờ n g ố n g d ẫ n Khi v ả đ ư ơ c n ạ ư ò i ta gọ i lá " n ư ớ c đ á c ó th ề b ô c chảy". M e t a n h y d r a t e lả m ộ t c h â t k ê t tinh b a o g õ m p h â n tử n ư ớ c
v á m e t a n nó ố n đ ịn h ớ đ i ề u k iệ n n h i ệ t đ ộ t h ẫ p v à á p s u ấ t c a o , p h ầ n lở n đ ư ợ c tim th ấ ỵ b ê n d ư ớ i l ớ p b á n g v ĩ n h c ử u v ả n h ữ n g t ầ n g địa c h ấ t s â u

uẻ iì í k i ’0 1 l o n y dạ i d ư ơ n g v à lả n g u ồ n n g u y ê n liệu t h a y t h ế c h o d ầ u l ừ a v á t h a n đ á rấ t tốt.
N g ạ y n a y , m ộ t s ổ q u ố c g ia đ ã đ ặ t ra k ế h o ạ c h loại b ỏ d ầ n n ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ử n h ư n g c h ư a t h ự c h iệ n đ ú n g t h e o đ ã đ ịn h d o v ấ p p h á i n h ữ n g
Khó k n a n vẻ n g u ồ n c u n g n ă n g l ư ợ n g , s ự p h à n ứ n g c ù a c á c c õ n g ty đ iệ n l ự c . . . vá b u ộ c p h ả i p h ụ c hồi lai m ộ t s ố ló đ ể đ á m b à o s ả n x u â t đ i ệ n
i n h ư ỏ N h ặ t B ản , T h ụ y Đ iể n .. .) . V iệ c t i ế p t ụ c p h á t triể n n â n g l i r ợ n g n g u y ê n t ừ ờ V iệ t N a m v ẫ n lả rá t c ầ n th iê t t r ư ớ c n h ữ n g lợi ích m á d i ệ n
n g u y ê n tử m a n g lại, s a u khi c h ú n g ta đ ã c h u ẩ n bị đ ầ y đ ú n h ữ n g y ể u to c ầ n th iế t đ é đ ả m b ả o s á n x u ẩ t n ă n g l ư ợ n g n g u y ê n t ử a n t o à n v à s ử
dung VI m ục d ich hòa bin h . T u y nhiên, so n g song vớ i việc h o á n thiện phap luật trong lĩnh vự c nă ng lự ợ n g n g u yê n tử, cân đa dạ ng hóa CO' cảu
n g u ồ n n ă n g l ư ợ n g , t r a n h thủ n g u ồ n lợi th u đu'Ọ'c tú’ n ă n g l ư ọ 'n g n g u y ê n tủ' đ ể c ó h ư ớ n g đ ầ u tu' d ú n g đ á n c h o c á c d ạ n g n ă n g l ư ợ n g tái t ạ o . n à n g
l i ĩ ợ n g x a n h k h á c đ ể c o s ự trù bị t r ư ớ c c h o m ộ t t ư ơ n g lai xa. Đ â y c ũ n g n h ầ m m ụ c đ i c h p h á t triển n é n n ă n g l ư ợ n g ó' Việ t N a m m ộ l c á c h b è n
TS. G V C N guyễ n Lan N guyê n
K h o a Luật, Đ ại họ c Q uốc gia H à N ộ i

ĩ ai l i ệ u t h a i n k h á o :
1. Luậl N ă n g l ư ọ n g n g u y ê n t ừ Việt N a m n ă m 2 0 0 8 ;
2. B ộ q u y t ấ c ứ n g x ử v ề a n t o á n v à a n n i n h c á c n g u ồ n p h ó n g x ạ c ủ a IAEA vá H ư ớ n g d ẫ n x u ấ t n h ậ p k h ấ u c á c n g u ồ n p h ó n g xạ c ủ a IAEA.
(2 0 0 6 ) ;
3. C õ n g ư ò c An l o à n h ạ t n h â n ( 2 0 1 0 ) ;
4. h ttp // p c b e n t r e . e v n s p c . v n / i n d e x . p h p / t i n - t u c - s u - k i e n / 2 0 1 3 - 0 5 - 2 5 - 0 2 - 5 3 - 1 7 / 1 2 4 - c h i n - n g u n - n n g - l n g - s c h - d u n g - t r o n g - t r n g - l a i ;
5.

h ttp ://w w w .n an g lu o n g n h iet.v n /traodoi/376-van-de-ve-quy-pham -an-toan-dien-hat-nhan.

B Ọ T Ư PHÁI*
T R A N Í i T H Õ N G TI N T Ạ P C H Í D Ằ N C H U VẢ P H Á P L U Ậ T
Dụi chI M) ĩ n i n Phú. lìa Dinh. Hà Nội.
U iỌiỉ thoại: <U.(>:7.W |N - Pax: 04 .6 273 9359.
L n u i l h;mhii:ni;i|Vi/ mọi.gu.v.vn: cnltto 'm oj.nov .v n


10/?015


aboutbỉank

Một số quy định của pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực
n ă n g l u ọ n g n gu yên tử
(2 ‘J 0-4,2014)
KO tir' k h i Co' I|uari I i ă n y lir ựng n g u y ê n tứ q u ố c t ệ (ịíọi lắ t ri ề n g A n h IÌ1 I A E A ) d i r ụ c t h à n h l ậ p n ă m 1957 d ề n n a y , t r o n g k h u ô n k h ổ cu a L iên H ụ p
Q u o c , Iiliicu !!ọ i Iiỵ l ụ (ỊUOC tê c ó t í n h c h ú t t o à n c ù u vô c h ú d ô l) á o v ệ m ô i t r ư ò ì i g đ ã d ư ơ c tô chiVc, t r o n g d o c ỏ b á o vỌ m ô i t r u ' ò ' n g ĩ r o I I l ĩ n h v ư c n ã u g

i11't/iiỊLi I»mi\ ũ>tII*.

c 1111“ \ ui sụ !>iii tăiiỊỊ c ù a h à n g lo ạt c á c c ô n g u ó c q u ố c tế v ề m ô i t r ư ờ n g , c á c c h u o ì i g tr in h v à t ư t h í q u ố c té về h ọ p tá c, b á o v ệ v à p li át triển
mòi ti-uirnK <|U(ÌI' tê c ũ n g h ìn h t h à n h n h a n h c h ó n g v à n g à y c à n g k h à n g đ ị n h v a i trò q u a n tr ọ n g .

bền vựno

D ặ c bi ệt , từ s a u n ă m 1992 (t ức s a u H ộ i n ° h ị R i o de

.I.IIKÌI'1), 1 lội iy i h j cú 11 L i c n h ọ p q u ố c v ỉ m ô i t r i r ò n ị í v à p h á t H iển), p h á p l u ậ t m ô i t r ư ờ n g q u ố c tế đ ã có sụ p h á i triền m ạ n h cá v ề nội d u n g v a h ình
I li u t , >(ri sụ hô trọ c u a L i ê n h ọ p q u ố c v à c á c tô c h ứ c ph i c h í n h pliii Ivhác v ề mồi tr u ò '11 ".

Co1sò" pháp luật q u ố c tể về báo vệ m õ i trư ờ n g tro n g rĩnh v ự c năng lư ợ n g nguyên tứ
Sau ch u:n tranh thề giò'i thứ 2 đen nay, có m ột số điều U'Ó’C quố c tể toàn cầu, Khu v ự c vã song p hư ơ ng liên quan đén báo vệ m ỏi trư ớ n g trong lĩnh vự c náng

Iiiu íiị; ncjuy<:.-n tu dược ký kết. Đ iển hình la các điêu ước quồc tể sau đây: s ổ tay Luật hạt nhân cúa Co' quan riãng lượng nguyên tứ quồc tế (IAEA) nãm 2003:
; .! 'ú VIẾM ,-é .-I[| toàn hạt nhân nám 1994; Cóng U'Ó'C chung vê An toàn trong quản lý nhiên liệu đã qua sù' dụng và An toàn trong quán !ý chất thái phóng
'!I H I M Cọng ươc Pans nám 1960 được sừa_đỗi, bỏ sung bới các nghị định thư ngày 28/01/1964 va ngáy 16/11/1982 về trách nhiẹm bốí thường thiẽt hạt
: .hy inh VI,c nàng lựợng hạt nhân; Công ước Viẽn vẽ trách nhiệm dân sự đối vói thiệt hại hạt nhân nãm 1963; Công ước bố sung về bồi (hướng dổi vơi
nhung lòn hại hai nhân nám 1997; Cõng ước ngân chặn õ nhiễm biến do dồ chẳt thải vá các chát khác năm 1972 vả Ban Phụ lục năm 1978' Hiệp ước Nam
cưc nậm 1959 quy định cẩm mọi vụ nó hạt nhân hoặc thải chát thái hạt nhân tại Nam cực; Công u ớc Bruxelles ngày 25/5/1962 về trách nhiệm dân sự trong lĩnh
vuc ván chuyên dường biển các chát phóng xạ, hạt nhãn; Hiệp ưó'C Moscow ngáy 5/8/1963 ve cám thừ vũ khi lĩạt nhãn trong khi quyển, vũ trụ vá dưói nưóc'

Hiẹp U'0'C London - Moscow - VVashington ngày 22/4/1968 vẻ khóng phố bién vũ khí hạt nhán; Hiệp ưó'c về khu vực phi hạt nhản vùng Đòng Nam Á nãcn
1995. .
VỚI h è Ihông các đ iề u ư ớ c q u ố c tế q ua n trọng nêu trên, có thể nói p hả p luật quố c lế vè báo vệ m õi trư ờ n g nói chung vá d ặ c b iệt lá mỏi trư ớ n g Irong lĩnh vự c

năng tương nguyên tủ' đã được hinh thành vá phát triển rât nhanh chóng. Dưố ’1 dãy, tác giá gió'1 thiệu nội dung CO' bán của m ội số vãn bán phápĩý quan trọng:'
1. Sà lay H ướ ng ơẳrt lu ậ t hạ t nh ả n năm 2003
Sỏ tay ra dơi nám 2003 với mục tiêu chinh là tài liệu tham khảo vè các tiêu chuẩn và hướng dẫn do IAEA xây dựng bao gồm những yếu lố cơ bán trong việc
;.ay uuTig va thực thi luật hạt nh ản. C u ô n s ỏ tay giúp nhũ ng n g ư ờ i th am gia vào việc s o ạ n thả o luật hạt n hâ n trong n h ữ n g n ư ớ c m á ph át luật hạ t nh ãn kém phá t
(nện. n h ữ n g ngưò'l th am gia v à o việc chinh s ư a , c ủng cố, lảm c h o c h ặt c h ẽ h ơ n luật p h á p hiện h à nh trong n h ữ n g n ư ớ c m á phát luật hạt nhâ n dã t ư ơ n g đối
h oá n chinh. Cuố n s ổ lay còn có thể giúp C hinh phú c á c n ư ớ c h o á n thiện p h á p luật q uốc gia phú h ọ p với văn kiện q u ố c tê trong lĩnh v ự c hạt nhãn, T h ự c tế Việt
Nam hiện nay la nưởc pháp luật hạt nhân kém phát triển, việc sử dụng cuốn sổ tay hướng dẫn của IAEA làm cơ sỏ' định hướng cho công tác soạn thào luật
nâng lu-ọ iig hạt nhãn lá hết sức cần thiết.
2. Cõ n g ướ c vé A n toàn hạ t nh ân n g à y năm 1994
Cõng u ớ c bất đấu có hiệu lực vào ngáy 24/10/1996 vả đến ngáy 11/4/2005, 56 quốc gia vá một tố chức khu vực (Euratom) đã gửi văn kiện phê chuẩn. Hiên
way. V iê l Nòm J."| tiiaiTi gia Cõng ư ớc này. Cõng ước gôm lời nói dầu, 4 chưong và 35 điều. Các quốc gia lá thành vièn cúa Cõng ước có các nghĩa vụ chú yểu
i '!

..... MÓI luảt hóa trong hệ Ihống p há p lu ậ t n ư ớ c m inh céc quy định m ang tinh chắt hành ch in h va các biện pháp cằn thiết khác nhằm thực

I.II.I: I HJII .'

theo quy định tại Cõng ước.

- MỘI lụrí. Ịhy.nii vien Mẻ thực hiện các biện phảp cằn Ihiết dế cho phép tiến hánh kiểm tra sỏ'm nhất có thế sự an toan cúa các công trinh hạt nhãn hiện có vào
thoi đ iẽ in Cui ty ưỏ’c cò hiệu lực đỏi vó'i bén dó.
- Mõi bên thanh viên Ihiét lặp vá duy tri một khuôn khổ pháp lý để quán lý vấn đề an loàn cúa các cõng trinh hạt nhàn, các biặn pháp dám bào pháp luật và các
điều Xiên quy định trong giây phép đưcvc tuân (hú, ké cả biện pháp tạm dinh chi hoạt động, Ihay đối hay rút giẳy phép.
- Trong việc lựa chon địa điềm xây dựng, mỗi bên thành viên thực hiện các biện pháp càn thiết đế quy định va thụ c hiện một thú lục thích họp cho phép: Đánh
giá mọi yêu lỗ liên quan đến địa điểm xây dựng, có khá nấng ánh hưó ng đến sự an toan cúa công (rinh hạl nhàn trong suốt quá trinh vặn hành cúa công trinh
dồ; đánh già lár ' iõiKj mà môt công trinh hạt nhân dang trong quá trinh nghiên cửu xây dựng có thê gây ra đôi với sự an toàn cúa con người, xã hội và mõi

Ì H I I I I '■<;

‘ iI; I•1.

I :')•.
VOI S.I

.111

V Mẻn các bên thánh viên gần khu vư c dự án xảy đ ự n g công trin h hạt nhân nểu cõng trin h đó có khá năng ánh h ư ở ng đến họ vả nếu đ ư ợ c

......c»lơ các quõc gia này những thông tin cân Ihiêl cho phép họ tự xem xét, đánh gĩa vê lác dộng mà công trinh hạt nhân có thê gãy ra đối
...... i;.ìiii Uiố n ư ớ c minh.

- 1 ro nu tlnốl Kẹ vá xày dụ ng, mỏi bẽn thành viên Ihực hiện cấc biện pháp thich hũ'p đề đám bảo trong quá trinh thiết kế vá xây dựng mộl cõng trinh hạt nhãn
phái dự trú nliỉẽu câp độ vá phương thức bảo vệ hiệu quá (bào vệ có chiêu sâu) chông lại sự đáo thải các chât phóng xạ nhăm ngăn ngừa tai nạn và hạn chế
hặu quả phóiiy xạ nếu xảy ra tai nạn;
- T rong khai thác, mỗi bên thánh viên thực hiện các biện pháp thích họp dề dám bào giấy phép khai thác lằn đấu cho một cõng trinh hạt nhân phái căn cứ vào
kểt q u à p h à n tích vẩn đề an toà n đ ư ợ c tiến h à n h một c ác h h ọ p tý và vào một c h ư ơ n g trinh vận hà n h m á két q u á cho thắy công trinh hạl nhãn trong tinh trạng
như dà dược xây dựng đáp ừng đ ư ọ c các yêu cầu vẽ thiê! kê vá an toán:
- Số luxrrụi lác thỏi phóng xạ sinh ra từ hoạt động cúa một công (rinh hạt nhân phái dư ọ'cgiám đến mức thảp nhầt có Ihế.
3 C á o y U ÓL c lu iriỷ vè an toàn qu àn lỷ nh iê n liệ u th à i và c h ấ t th á i p h ó n g xạ nàm 1997

C ii
UTII. í ÚI, nha.-;! mục đích: đạt được vả duy tri một mửc an toàn cao trên khắp Ihể giói trong việc quản lý chắl thái phóng xạ vá nhiên liệu dã qua sứ dụng,
Itĩũny C|[W VIIỈ' Umy u r ớ n g c á c biện p h á p trong p h ạ m vi q u ố c gia vá s ự phối h ợ p qu ố c tè. b a o gôm cá việc phỏi h ọ p vê m ặ t kỹ thuật; đ ả m b à o ráng trang suôt
C|u;i
quán lý chất thái phóng xạ vá nhiên liệu đã qua sừ dụng, phái có sự phòng chống hiệu quà các thám họa có [hề xáy ra đế con người, xã hội và mõi
lru ’ò n t| CỈU'Ọ'0 bao vệ khôi tàc hại của b ứ c xạ ton hòa trong hiện tại và trong tư ơ n g lai, theo h ư ớ n g mà các nhu cầu vả ngưỵện vọng của the hệ hiện tại d ư ợ c đáp


ứng Iihưng điêu dó không lãm suy giám khá năng đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của thế hệ tương lai; ngăn chặn các tai nạn gáy ra những hậu quá bừc xạ
va giám nhẹ các hậu quá này nêu xảy ra trong quá trinh quàn ly chãt thái phóng xạ và nhién liệu hạl nhàn.
Ngay nay, các hoạt động liên quan đến phóng xạ. hạl nhân dang trò thánh mối de dọa tiềm ấn găy ra những tác dộng cực kỳ nguy hiểm cho mõi trướng. Liên
hop quôc và Cơ C|uan nàng lưọ'ng nguyên tử quốc tế đã dánh giá vụ nố nhà máy điện hạt nhãn Chernobyl ngáy 26/4/1986 lảm 7,1 triệu người bị nhiêm xạ với
ỉu ọ n y nhiêu gãp 100 lán so với hai quá bom nguyên từ thá xuỏng Hiroshima vá Nagasaki hỏi chiên tranh thè giói lãn thứ hai cộng lại. Gân dây, trân dộng dât và
SŨMỊJ thán lã:n rò ri chát phóng xạ tại nhả máy điện nguyên tứ FU K U SHIM A Đỏng bắc Nhật Bán ngay 11/3/2011 dã khièn hưu 18.000 người chẽt rà mãí tích,
‘jíìy ra sự cố iu ! IIIlã n lả i lệ nhả t Ihế gió'ì kế từ sau thảm họa hạt nhãn C hernobyl. Ba năm là m ột khoáng thò'í gian Không hẽ ngán cho m ột nỏ lực than kỳ cùa
dM MU n c N hủ i B ai I như ng chư a đủ dái d ế xóa sạch n hữ ng vểt th ư ơ n g về bảo vệ m ỏi lru'ó'ng trong lĩnh v ự c năng lư ợ n g nguyên từ.
Nhu IU.j th iu tiỏn ,tren dã cho thãy, việc xây dự ng các quy đinh p há p lý để kiểm sọát cá c hoạ i động sừ đ ụn g phó n g xạ. hạ! n hã n iã h ét sức cáp bách nhảm báo vệ
,/D T n I

n -,

OI I-II

rr:.-^T. .~o.

I

n^Q7AA/ìr\ 7 f- n AAr--\ QQm ^

1/0


0/2015

about:blank

mõi trư ơ ng p hục vu mục tiêu phát triền b ề n vửng . Đ ẻ cỏ thẻ sù' d ụ n g rộng rãi. hiệu q u ả các ngu ồn phỏng xạ trong các lĩnh v ự c c ủ a đòi sổng kinh tẻ - xã hội,
dòng thò’1giám thiêu đên mửc thâp nhât nguy hiềm có thé có đôt vó'i sừc khoẻ con người và tác hại đỏi VỎ'I môi Irường, cản phái có sự quản lỷ vá kiềm soát chặt

chẽ khóng chi cùa hệ thông quản lỷ nhà nước cùa tửng quốc gia rnâ cần phải cỏ sự hợp tác vã kièm soát chặt chẽ của cảc quóc gia trẽn toán thê giời.
Tài liệu t h a m k h ả o :
1. Sô Uiy Lưậi hat nhân;
2. Coiì(J ƯÓ'C vẻ a n toan hạ l nhả n, IN FC IR C /4 49, IAEA, Viẻn (1994),
3. C õ n g u-ỡc c hung vẻ a n to àn q u ả n lý nhién liệu thải và c h ất thải p h óng xạ. INFC IRC/546, iAEA, Viên (1997);
4. http //w w w .world -n uciear. org;
5. .
TS. GVC Nguyễn Lan Nguyên
Khoa Luật, ĐHQG HN

IU ) I I

1 'I I ÌI 1

TKANC i TI IỎN( i TIN T Ạ P C H Ỉ D À N C H Ú V À P H Á P L U Ậ T
D ịu clu 60 Tr:ni Phũ. Ba D inh, Hà Nội.
Diện íh.ụn: 0 4 .6 2 7 3 9 7 1 8 - Fax: 04.6 2 7 3 9 3 5 9 .
I inail: han bieni;i|vtv mọ ị.uo v.vn: cntl(rt'inọj.gov.vn

9/9



×