Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.96 KB, 2 trang )

Giáo án giảng dạy Sinh học 10

Tiết 33 Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I.Mục tiêu bài học:
-Qua bài này học sinh nắm được: khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lây lan, và các
tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh bệnh
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng
-Học sinh nắm được khái niệm miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu, miễn dịch tế bào và thể
dịch
ii. Phương pháp +phương tiện và đồ dùng dạy học:
-Vấn đáp +nêu vấn đề + thảo luận nhóm
III. Tiến trình bài giảng:
1.Hỏi bài cũ:
-Hãy nêu Vi rút xâm nhập vào cây trrồng bằng những con đường nào? Biểu hiện của cây khi bị
nhiễm vi rút
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
I bệnh truyền nhiễm:
I bệnh truyền nhiễm:
1 Khái niệm :
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ người này sang
và hãy cho biết bệnh truyền nhiễm là
người khác
gì?
*Tác nhân gây bệnh:
-Vi khuẩn, nấm, vi rút
-Tác nhân gây bệnh truỳên nhiễm:
*Điều kiện gây bệnh: -Độc lực vượt qua được rào cản
bảo vệ của cơ thể => Gây bệnh


-Điều kiện gây bệnh?
-Số lượng vi sinh vật đủ lớn, con đường xâm nhập
thích hợp
2.Phương thức lây truyền:
-Bệnh truyền nhiễm lây truyền bằng
a.Truyền ngang:
phương thức nào ? Cho ví dụ:
-Lây truyền qua không khí
-Qua đường tiêu hoá: -Qua thức ăn, nước uống
-Nêu tên bệnh truyền qua đường tiêu
-Qua tiếp xúc trực tiếp
hoá? Qua côn trùng
-Qua động vật cắn hay côn trùng
b. Truyền dọc:
-Truyền từ mẹ sang con qua thai, hoặc qua sữa mẹ
-Nêu tên các loaị bệnh của đường hô
3.Các bênh truyền nhiễm qua vi rút:
hấp do vi tút gây nên
*Bệnh qua đường hô hấp:
-ví dụ: Viêm phổi, cúm, lao,
-Nêu tên các loại bệnh của đường tiêu
*Bệnh đường tiêu hoá: Viêm gan, tiêu chảy, quai bị
hoá, thần kinh bệnh qua đường tình
*Bệnh hệ thần kinh: Viêm não nhật bản, bbai liệt
dục
*Bệnh đường tình dục: HIV/AIDS
*Cách phòng tránh:
Tiêm vắc xin
-Như vậy phòng tránh bệnh bằng cách -Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
nào?

-Vệ sinh cá nhân và môi trường
II.Miễn dịch:
1.Khái niệm:


Giáo án giảng dạy Sinh học 10
II.Miễn dịch:
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
và hãy cho biết miễn dịch là gì:
-Thế nào gọi là miễn dịch không đặc
hiệu? đặc điểm?
-Miễn dịch không đặc hiệu là gì? Nêu
đặc điểm của loại miẽn dịch này?
-Thế nào là miễn dịch đặc hiệu? Vai
trò?

-Là khả năng của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh
2.Các loại miễn dịch:
a.Miễn dịch không đặc hiệu:
Là lọai miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh
*Đặc điểm: không phân biệt với các loại kháng
nguyên
-Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng
nguyên
-Có tác dụng trước khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa
kịp phát huy tác dụng
b.Miễn dịch đặc hiệu:
-Là loại miễn dịch được hình thành để đáp ứng một
cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
*Vai trò: -Hình thành kháng thể, kháng nguyên chống

lại tác nhân gây bệnh
-Khi phát hiện ra tế bào bị nhiễm độc liền tiết ra
prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm làm vi rút không
nhân lên

Tại sao lại hình thành nên kháng thể,
kháng nguyên chống lại tác nhân gây
bệnh?
3. Củng cố + Bài tập về nhà:
-Câu 1,2,3 Sách giáo khoa



×