Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.81 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10

TIẾT 32

§ 32. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền của các tác
nhân gây bệnh, điều kiện gây bệnh của Virut.
- Trình bày khái niệm miễn dịch, phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và
miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch tế bào và miễn dịch thể dịch..
2. Kỹ năng: Rèn luyện được kỹ năng quan sát phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức phòng tránh bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng
đồng..
II.TRỌNG TÂM :
- Khái niệm về bệnh truyền nhiễm - các phương thức lây truyền và phòng tránh.
- Khái niệm miễn dịch và các loại miễn dịch.
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tòi, tái hiện - Thảo luận nhóm.
IV.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Của GV: Bảng phụ, PHT cá nhân, các tài liệu liên quan....
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh một số bệnh thường gặp –Chuẩn bị bài mới,bài cũ
V.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp.
2. KTBC:
-Có mấy nhómVirut gây bệnh? Nêu cách thức XN và lây lan của từng nhóm?
-Nêu 5 giai đoạn nhân lên của Virut trong TB?
-Hãy nêu vai trò của virut trong sản xuất chế phẩm sinh học?
3. Vào bài mới :
- HS thu thập tranh ảnh các loại bệnh. GV chọn tranh ảnh liên quan đến bệnh
truyền nhiễm


- GV đặt vấn đề: Bệnh truyền nhiễm là gì? Tác nhân nào gây bệnh? Điều kiện
gây bệnh ntn? Phương thức lây truyền ra sao? Nhờ khả năng nào mà cơ thể chống
lại các loại bệnh truyền nhiễm trên?-->Bài 32
*Nội dung 1: I. Bệnh truyền nhiễm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Cho VD:SARS, H5N1
-Đặc điểm của những bệnh trên HS: lây lan
ntn?
-Rút ra kết luận gì?

Tiểu kết
I.BỆNH
TRUYỀN
NHIỄM:
1. Bệnh truyền nhiễm:
- Khái niệm: Là bệnh lây


TIẾT 32

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Khái niệm bệnh truyền nhiễm
là gì?
- Tác nhân gây bệnh là gì?
-Điều kiện để các tác nhân này
gây bệnh? Cho VD cho từng
trường hợp.
-Một người mắc bệnh 
những người xung quanh cũng

có thể bị nhiễm bệnh  Tại
sao?
-Cách lây truyền những bệnh
này như thế nào? Cho ví
dụ.Chúng ta thường gặp những
bệnh truyền nhiễm nào?

HS trả lời
HS trả lời

lan từ cá thể này sang cá
thể khác.
- Tác nhân gây bệnh:
HS trả lời
Vi khuẩn, virut, nấm...
- Điều kiện gây bệnh:
HS. Do bệnh có khả + Độc lực đủ mạnh
năng lây lan
+ Số lượng đủ lớn
+ Con đường xâm nhập
HS trả lời
thích hợp
HS khác nhận xét
2. Phương pháp lây
truyền:
HS trả lời
-Truyền ngang:
+ Qua Sol khí- vd
+ Qua tiêu hoá -vd
+ Qua tiếp xúc –vd

+ Qua ĐV và côn trùng
-Truyền dọc: Mẹ  con.
HS hoàn thành
3. Các bệnh thường gặp
Cử đại diện trả lời
do virut:
HS
khác
nhận
ND như PHT 1
xét,BS
BP:+ Tiêm phòng vacxin.
+ Kiểm soát vật trung gian
HS trả lời
truyền bệnh.
HS khác bổ sung
+ Giữ vệ sinh cá nhân và
HS trả lời
môi trường sống.

*GV phát PHT –phân công
nhiệm vụ- quan sát HS thảo
luận nhóm, nhận xét,bổ
sung,kết quả.
-Dựa vào con đường lây
nhiễm, muốn phòng tránh bệnh
do virut thì phải thực hiện
những biện pháp gì?
-Xung quanh ta có rất nhiều
VSV gây bệnh nhưng vì sao đa

HS trả lời
số chúng ta vẫn sống khoẻ?
HS khác bổ sung
*ND2: Miễn dịch
- Thế nào là miễn dịch?
-Có những loại miễn dịch nào?
HS trả lời
- Cho HS nghiên cứu phần II1
HS khác bổ sung

- Khái niệm miễn dịch không
đặc hiệu? Đặc điểm các cơ
quan trên cơ thể làm nhiệm vụ HS trả lời
ngăn cản sự xâm nhập của HS khác bổ sung
VSV vào cơ thể?

II.MIỄN DỊCH:
*Miễn dịch là khả năng
của cơ thể chống lại các
tác nhân gây bệnh.
*Có hai loại:
+ Miễn dịch kô đặc
hiệu
+ Miễn dịch đặc hiệu
1. MD không đặc hiệu:
-KN: Miễn dịch không
đặc hiệu là miễn dịch tự
nhiên mang tính bẩm sinh.
-Đặc điểm:
-Không đòi hỏi phải có sự



GIÁO ÁN SINH HỌC 10

-MD ĐH là gì?
-Phân loại?
*GV phát PHT –phân công
nhiệm vụ- quan sát HS thảo
luận nhóm, nhận xét, bổ sung,
kết quả.
3. ĐK để có MD ĐH:
- Khi có KN xâm nhập.
Để phòng chống bệnh truyền
nhiễm phải làm gì?

TIẾT 32
tiếp xúc trước với
K\nguyê
- Ngăn cản k cho VSV
xâm nhập vào cơ thể (Da,
niêm mạc, nước mắt, ...)
- Tiêu diệt các VSV XN,
(thực bào, tiết dịch phá
huỷ)
2.Miễn dịch đặc hiệu:
- MD ĐH xảy ra khi có
KN xâm nhập
HS hoàn thành
- 2 loại: + MDTD
Cử đại diện trả lời

+ MDTB
HS
khác
nhận
ND như PHT 2
xét,BS
3.Phòng chống bệnh TN:
- Kháng sinh, vacxin
- Kiểm soát vật trung
HS trả lời
gian
- Vệ sinh tốt, sống lành
mạnh.

PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm bệnh
Con đường lây truyền
Bệnh đường hô hấp - Đường hô hấp
Bệnh đường t\hóa - Đường tiêu hóa
Bệnh hệ thần kinh Đường Hô hấp,tiêu hoá, niệu,sau đó vào máu đến
hệ TK
Bệnh đường s\dục Quan hệ tình dục
Bệnh da
Đường hô hấp, sau đó vào máu đến da

VD bệnh
Sars
Quai bị, tiêu chảy
Bại liệt
HIV

Đậu mùa,Sởi..

PHIẾU HỌC TẬP 2
ND
MIỄN DỊCH THỂ DỊCH
MIỄN DỊCH TẾ BÀO
P\thức MD Cơ thể SX ra kháng thể đặc hiệuCó sự tham gia của các TB T độc
Cơ chế tác độngKN phản ứng đặc hiệu với khángTBT độc tiết prôtêin độc làm tan
thể  KN không hoạt động
TB nhiễm  VK không nhân lên
được
ND

BTVN: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu
MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU
MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU


GIÁO ÁN SINH HỌC 10
KN

TIẾT 32

là MD tự nhiên mang tính bẩm xảy ra khi có KN xâm nhập
sinh.
Tính chất Mang tính bẩm sinh
Có điều kiện mới xảy ra
4. Củng cố: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu. (Điều kiện nào có
MD, cơ chế tác động, tính đặc hiệu).
5. Hướng dẫn hoạt động về nhà: Trả lời câu 1, 2, 3\128 SGK*

-Nguyên nhân nào khiến cho Virut lạ xuất hiện ngày càng nhiều? -->Virut mới xuất
hiện do đột biến,do động vật truyền sang người,do thay đổi môi trường sinh thái.
-Ổ chứa Virut là: Nơi virut sống trước và sau khi truyền sang cá thể khác.
-Tại sao phải giết hết gia súc, gia cẩmtrong các vụ dịch (Bệnh lở mồm long móng,
cúm gia cầm ...)
-->Virut kí sinh nội bào bắt buộc.Giết ĐV là phá huỷ ‘ngôi nhà” của virut, khiến
chúng không nhân lên được.
-Tại sao phải tiêm chủng mở rộng? -->Khi có đa số cá thể trong cộng đồng được
miễn dịch thì sẽ không xảy ra thành dịch.
-Cần phải làm gì để phòng tránh bệnh virut? -->Nhiều bệnh virut không có thuốc
chữa, thậm chí chưa có vacxin.BP tốt nhất là tiêm phòngvà vệ sinh khu dân cư, diệt
vật trung gian truyền bệnh.
VI. NHẬN XÉT:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........



×