Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soạn văn bài phò giá về kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.96 KB, 2 trang )

Soạn văn bài Phò giá về kinh
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 28/07/2017

Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng, Trần Thái Tông
và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức
trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Trần Quang Khải (1241 - 1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông. Ông là vị tướng văn
võ song toàn, từng có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên
(1281 - 1285 ; 1287 - 1288), được phong Thượng tướng.



Trần Quang Khải con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông, ông có công rất lớn trong hai cuộc
kháng chiến chống Mông – Nguyên đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và
Chương Dương. Ông không chỉ là một võ tướng giỏi mà còn là một nhà thơ tài nắng với tấm
lòng thương nước, thương dân sâu sắc.



Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi
đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Khi đó, ông đã tức
cảnh làm bài thơ này.

Tụng giá hoàn kinh sư
Đoạt sóc Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu nỗ lực,


Vạn cổ thử gian san.


Dịch thơ
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu.


Bài thơ Phò giá về kinh được làm lúc ông đi đón Thái thượng hoàng, Trần Thái Tông và vua
Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng.



Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1(Trang 68 SGK) Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú
thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2 (Trang 68 SGK) Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác
nhau ở chỗ nào? Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3 (Trang 68 SGK) Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có
gì giống nhau?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 1 – Luyện tập (Trang 68 SGK) Theo em, cách nói giản dị, cô đúc của bài thơ này có tác dụng gì
trong việc thế hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần?
=> Xem hướng dẫn giải




×