Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chủ đề lịch sử 8 học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.12 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941)

A. Cơ sở hình thành chủ đề:
- Bài 15, bài 16 sgk, sgv lịch sử 8
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử trung học cơ
sở.
- Sách thiết kế bài giảng và tài liệu khác có liên quan……
B. Thời gian thực hiện chủ đề: 3 Tiết
Tuần
Tiết
Tên bài học
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo
21
vệ cách mạng 1917- 1921 ( phần I.1,2)
11
Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo
22
vệ cách mạng 1917- 1921 ( phần I.3 và II. 3). Phần đọc thêm
II.1,2.
Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội( 1921- 1941) phần II chỉ
12
23
cần nắm được thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội từ
(1925- 1941)
C. Nội dung chủ đề:
I. Nội dung kiến thức
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng
Về chính trị: Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế,
đứng đầu là Nga hoàng. Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh


đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.
Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi,
công nghiệp, nông nghiệp đình đốn.
Về xã hội: Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc
Nga vô cùng cực khổ. Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng
diễn ra khắp nơi.

Hồng quân tiến chiếm Cung điện Mùa Đông

Đảng Bôn sê vich quyết định khởi nghĩa ở Pê tro

grat.

2. Cách mạng tháng 2/1917
- Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công
nhân ở Pê-tơ-rô-gơ-rát.
- Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ
trang. Lãnh đạo là Đảng Bôn-sê-vích
Lực lượng tham gia là công nhân, binh lính, nông dân.


Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
+ Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập (tháng 3/1917 toàn
nước Nga có 555 Xô viết.
+ Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời.
+ Nga trở thành nước Cộng Hoà
- Tính chất: Cách mạng tháng 2/1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
kiểu mới.
- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song:

+
Chính phủ lâm thời (tư sản).
+
Xô viết đại biểu (vô sản).

Xô viết đại biểu công nhân và binh lính ở Pê trô grat.
3. Cách mạng tháng Mười Nga 1917
* Hoàn cảnh
Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song:
+
Chính phủ lâm thời (tư sản)
+
Xô viết đại biểu (vô sản)
+
Nên cục diện không thể kéo dài.
Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng
Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ
nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).
Đầu tháng 10/1917 không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về
nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

Petrograd, ngày 4/7/ 1917

Luận cương tháng 4-1917 của Lê-nin.


* Diễn biến khởi nghĩa: Tháng 4: Lê-nin đã thông qua Đảng Bôn-sê-vích bản
Luận cương tháng 4 chỉ ra mục tiêu đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là
chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa.

- Đêm 25/10 tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ các bộ trưởng của Chính
phủ tư sản.
- Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi.
- Ngày 3/11/1918 chính quyền Xô viết giành thắng lợi trên khắp nước Nga rộng
lớn.
* Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa
4. Xây dựng chính quyền Xô viết
Đêm 25/10/1917 chính quyền Xô viết được thành lập do Lê-nin đứng
đầu.
Chính sách của chính quyền:
+ Đập tan bộ máy Nhà nước cũ, xây dựng bộ máy Nhà nước mới.
+ Chính quyền Xô viết thông qua:”Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất”.
Trong đó sắc lệnh hòa bình lên án cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa . Sắc lệnh
ruộng đất nhằm giải quyết ruộng đất cho nông dân.
+ Xoá bỏ đẳng cấp, và đặc quyền của giáo hội.
+ Thực hiện nam nữ bình quyền , các dân tộc có quyền bình đẳng và quyền tự
quyết .
+ Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền cách mạng.
+Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp của giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng
kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Quốc hữu
hóa các. Chính quyền Xô viết đã đem lại lợi ích và bảo vệ lợi ích cho nhân dân
lao động, thể hiện tính ưu việt tiến bộ của một chính quyền mới, chính quyền
của dân, do dân, vì dân, khác hẳn và đối lập với những chính quyền cũ của giai
cấp phong kiến, tư sản ở nước Nga cũng như các nước khác ở châu Âu.

Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai Lenin tại điện Smonui, 25/12/1917
* Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga :



Vi nc Nga: p tan ỏch ỏp bc, búc lt ca phong kin, t sn, gii phúng
cụng nhõn v nhõn dõn lao ng. a cụng nhõn v nụng dõn lờn nm chớnh
quyn, xõy dng ch ngha xó hi.
Vi th gii: Lm thay i cc din th gii. C v v li nhiu bi hc kinh
nghim cho cỏch mng th gii.
II. Mc tiờu cn t
2.1. Kin thc:
- Hc sinh bit c tỡnh hỡnh, nc Nga trc cỏch mng, bin bin cỏch
mng thỏng Mi; Nhng ni dung Chớnh sỏch kinh t mi v cụng cuc khụi
phc kinh t; nhng thnh tu ni bt trong cụng xõy dng CNXH.
- Hc hiu c: nguyờn nhõn bựng n, y ngha CM thỏng Mi Nga, khỏi
nim cỏch mng dõn ch t sn v cỏch mng xó hi ch ngha (cỏch mng vụ
sn), gii thớch c ti sao nm 1917 nc Nga li cú hai cuc cỏch mng.
- Hc sinh vn dng kin thc ó hc so sỏnh gia xó hi XHCN v xó
hi CNTB; phõn tớch c y ngha ca cỏch mng thỏng Mi i vi nc Nga
v phong tro cỏch mng th gii.T ú nhn xột c nh hng ca cuc cỏch
mng thỏng Mi Nga nm 1917 i vi phong tro cỏch mng Vit Nam; So
sỏnh cụng cuc xõy dng CNXH Liờn Xụ v nc ta, rỳt ra bi hc kinh
nghim cho cụng cuc xõy dng CNXH ca nc ta trong giai on hin nay.
2.2. K nng:
- Rốn k nng cho hc sinh k nng khai thỏc kin thc trong SGK v xỏc
nh v trớ nc Nga trờn bn th gii.
- Rốn k nng gii quyt vn thụng qua cỏc tỡnh hung c th rỳt ra
c kin thc v liờn h vo thc t.
2.3. Thỏi :
- Qua bi hc bi dng cho hc sinh nhn thc ỳng n v tỡnh cm i vi
cuc cỏch mng xó hi ch ngha u tiờn trờn th gii.
- Nhn thc c sc mnh v tớnh u vit ca ch xó hi ch ngha. Cú
cỏi nhỡn thiu sút v nhng sai lm, thiu sút ca cỏc nh lónh o Liờn Xụ trong
cụng cuc xõy dng ch ngha xó hi.

- Trỏnh ng nhn, ph nh quỏ kh lch s v nhng thnh tu v i ca ch
ngha xó hi ó c xõy dng bng sc lao ng quờn mỡnh ca nhõn dõn Liờn
Xụ trong thi kỡ lch s ny.
2.4. nh hng phỏt trin nng lc.
a. Năng lực chung:
* Năng lực tự học
- Phát hiện kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa
- Khả năng hệ thống hóa kiến thức, so sánh, liên hệ
* Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Khả năng vận
dụng kiến thức để liên hệ với thực tiễn trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nớc hiện nay
* Năng lực sáng tạo: Học sinh có thể so sánh, phân tích,
khái quát hóa
* Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Khả năng trình bày, lập
luận, thể hiện chính kiến về một vấn đề cụ thể
b. Năng lực chuyên biệt:


- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát tranh ảnh và sử
dụng lợc đồ lịch sử.
- So sánh, phân tích những thắng lợi quan trọng.
- Biết thể hiện chính kiến của mình về sự kiện lịch sử
III. Xõy dng bng mụ t cỏc yờu cu v bin son cõu hi, bi tp kim
tra, ỏnh giỏ.
1. Bng mụ t:
Ni
Nhn bit
Thụng hiu
Vn dng Vn dng cao

dung
thp
- Bit c tỡnh - Gii thớch c - Phõn - Nhn xột v i
hỡnh kinh t xó hi vỡ sao nc Nga tớch , so sng ca ngi
nc Nga trc trong thi kỡ ny sỏnh
nụng dõn Nga
Cỏch Mng .
li cú hai chớnh cỏch
trc
cỏch
Cỏch
-Trỡnh by c quyn song song mng
Mng.
mng nhng nột chớnh v tn ti.
thỏng
- Nhn xột vai
thỏng 10 din bin cỏch - Hiu c Hai v trũ ca Lờnin i
Nga
mng thỏng Hai v nhng vic lm Cỏch
vi vic bo v
nm
thỏng Mi nm ca chớnh quyn mng
thnh qu cỏch
1917 v 1917.
Xụ Vit do Lờ- thỏng
mng
thỏng
cuc
- Bit c nhng nin ng u.
Mi

Mi .
u
nột chớnh v vic - Gii thớch cỏch nm
- Nhn xột ỏnh
tranh xõy dng chớnh mng thỏng Hai 1917.
giỏ v cỏch mng
bo v quyn Xụ Vit sau nam 1917 l - So sỏnh thỏng Mi nm
cỏch
thng li ca cỏch cuc cỏch mng cuc
1917.
mng mng.
dõn ch t sn Cỏch
- T thc tin
1917- - Trỡnh by c v cỏch mng Mng
Cỏch
mng
1921
cuc chng thự thỏng 10 nm thỏng
thỏng Mi liờn
trong gic ngoi v 1917 l cuc Mi
h, rỳt ra bi hc
y ngha ca cỏch cỏch mng xó vi Cỏch v cuc cỏch
mang thỏng 10
hi ch ngha.
mng t mng Vit Nam.
sn.
Bit c ni dung - Gii thớch vỡ - So sỏnh Nhn xột, ỏnh
Liờn Xụ chớnh sỏch kinh t sao qua hai k chớnh
giỏ thnh tu
xõy

mi v cụng cuc hoch 5 nm sỏch
trong cụng cuc
dng
khụi phc kinh t.
( 1928- 1937), kinh t xõy dng CNXH
ch
-Trỡnh by c Nhõn dõn Liờn mi vi Liờn Xụ
ngha xó nhng thnh tu Xụ ó xõy dng chớnh
-Liờn h vi mt
hi
trong cụng cuc xõy thng li CNXH sỏch
s sỏch phỏt trin
( 921- dng CNXH liờn
cng sn kinh t xó hi
1941) Xụ.
thi
ch hin nay
chin.
Vit Nam.
2. H thng cõu hi/bi tp ỏnh giỏ theo cỏc mc ó mụ t:
CU HI NHN BIT
- Nờu nhng nột chớnh v tỡnh hỡnh nc Nga u th k XX.
- Cỏch mng dõn ch t sn thỏng 2 ó lm c nhng vic gỡ?


- Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát?
-Lập bảng thống kê các sự kiện chính của Cách mạng tháng Mười?
- Sắc lệnh hòa bình” và “Sắc lệnh ruộng đất đã đem lại những quyền lợi gì
cho quần chúng nhân dân?
- Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết dã diễn ra như thế nào?

- Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
- Quan sát hình 58 Sgk trang 83, em cho biết bức áp phích trên nói lên điều
gì?
- Nêu nội dung chủ yếu của chính sách kinh tế mới?
- Trình bày những biến đổi về mọi mặt ở Liên Xô trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội (1925-1941)?
CÂU HỎI THÔNG HIỂU
- Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng?
- Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được những thành quả của cách mạng
tháng Mười?
- Vì sao Giôn Rít đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới”?
- Chính sách kinh tế mới đã tác động như thế nào đến tình hình nước Nga?
- Vì sao nhân dân Liên X ô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa?
CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP
- Phân tích, so sánh cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm
1917?
- So sánh cuộc Cách Mạng tháng Mười với Cách mạng tư sản?
- So sánh “chính sách kinh tế mới” với “chính sách cộng sản thời chiến”?
CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO
- Nhận xét về đời sống của người nông dân Nga trước cách Mạng?
- Nhận xét vai trò của Lênin đối với việc bảo vệ thành quả cách mạng tháng
Mười ?
- Nhận xét đánh giá về cách mạng tháng Mười năm 1917?
- Từ thực tiễn Cách mạng tháng Mười hãy liên hệ, rút ra bài học về cuộc cách
mạng Việt Nam?
Nhận xét, đánh giá thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
- Liên hệ với một số sách phát triển kinh tế xã hội chủ hiện nay ở Việt Nam?
IV. Tổ chức dạy học chủ đề:
Tiết 21

Ngày dạy: 10/11/2018
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- H/s nhận biết được những nét chính của tình hình chính trị - kinh tế - xã hội
nước Nga trước cách mạng.
- Hiểu, trình bày được những diễn biến chính của CM tháng 2/1917 năm 1917.
- Vận dụng kiến thức đã học đánh giá được ý cuộc Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917. Tích hợp giáo dục môi trường.
2. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ, tranh ảnh lịch sử, sưu tầm tài liệu.


- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu l /s, phân tích, đánh giá sự kiện lịch
sử.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn & tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu
tiên trên thế giới.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: hình thành cho học sinh năng lực đọc, nêu và giải quyết vấn
đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp khi nêu và trình bày tình hình nước Nga trước cách
mạng và nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Hai ở
Nga.
- Năng lực chuyên biệt: Hs biết đánh giá về tính chất cuộc cách mạng, giải
thích tại sao cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga được coi là cuộc cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B/ Chuẩn bị
- Gv: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. Máy chiếu.
- Hs: đọc và chuẩn bị bài học.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
- Nêu những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại ?
* Bài mới
Nêu vấn đề: Giới thiệu lichj sử thế giới hiện đại: từ 1917 � nay chia làm 2 giai
đoạn: 1917- 1945 và 1945 � nay.
Gv chiếu bản đồ thế giới, giới thiệu: Nga là đất nước rộng nhất thế giới. Dân số
khoảng 140 triệu người, diện tích chiếm 1/6 trái đất.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Nêu vấn đề - đàm thoại, I. Hai cuộc cách mạng ở nước
hợp tác
Nga năm 1917
1. Tình hình nước Nga trước
cách mạng
- Nêu những nét chính về tình hình chính - Chính trị: nhà nước đế quốc
trị của nước Nga đầu thế kỉ XX?
quân chủ chuyên chế bảo thủ.
- Đứng đầu là Nga Hoàng Ni-cô-lai II
Gv giới thiệu tranh Nga Hoàng, hoàng hậu
và gia đình của Nga Hoàng
- Nêu một vài nét về nền thống trị bảo thủ
của Nga hoàng ?
+ Đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với
Nhật (1904-1905) và cuộc chiến tranh đế
quốc (1914-1918)
+ Tranh nữ công nhân tiễn chồng và
những người lính Nga ngoài mặt trận,
Tranh những người nông dân Nga đầu thế

kỉ XX và nơi ở của nông dân Nga 1917
Gv tích hợp môi trường
- Với tình hình chính trị như vậy, nền kinh - Kinh tế: lạc hậu, suy sụp.


tế nước Nga như thế nào?
+ Nước Nga lạc hậu, đồng ruộng khô hạn,
phương tiện canh tác lạc hậu, chủ yếu là
phụ nữ làm việc ngoài đồng, nam giới phải
ra mặt trận.
+ Trung bình số ruộng đất do 1 đại địa chủ
chiếm hữu = số ruộng đất của khoảng 330
gia đình nông dân nghèo.
+ Trong cuộc CTTGI Nga là 1 nước tham
chiến � yếu về KT, >< XH gay gắt.
Chính phủ phải vay nợ Anh, P số tiền
khổng lồ không thể trả nợ nổi.
- Đời sống của các tầng lớp ND Nga dưới
ách thống trị của Nga hoàng ntn? Thái độ
của họ ?
- Xã hội tồn tại nhiều >< gay gắt:
+ Nga >< các dân tộc
+ Tư sản >< vô sản
+ Phong kiến >< nông dân
� Có ý kiến nhận xét: Chế độ Nga hoàng
là nhà tù của dt Nga. Đòi hỏi phải giải
quyết bằng 1 cuộc CM.
Hoạt động 2: Giới thiệu tranh, trình bày
diễn biến
- Đứng trước tình hình đó, Đảng Bôn-sêvích có chủ trương gì?

Gv giới thiệu màn chiếu
- Gv kết hợp tranh hình 53 thuyết trình
tóm tắt diễn biến của CM tháng 2 ?
Gv yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt diễn
biến cuộc cách mạng, nhận xét, bổ sung.

- Xã hội :
+ Đời sống ND cực khổ.
+ Tồn tại nhiều mâu thuẫn gay
gắt.
. Nga >< các dân tộc
. Tư sản >< vô sản
. Phong kiến >< nông dân
-> Nhân dân đấu tranh đòi lật đổ
chế độ Nga Hoàng
2. Cách mạng tháng 2 năm
1917
- Diễn biến: Sgk.
+ Tháng 2/1917 cách mạng tháng
Hai bùng nổ.

+ Mở đầu ngày 23/2/1917 biểu
tình của 9 vạn nữ công nhân Pêtơ-rô-grát. Ba ngày sau, cuộc bãi
công bắt đầu với sự hưởng ứng
của công nhân toàn thành phố.
+ Ngày 27/2/1917 dưới sự lãnh
đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công
nhân chuyển từ tổng bãi công
chính trị thành khởi nghĩa vũ
trang, toàn bộ binh lính được

giác ngộ đã ngả theo cách. Quân
khởi nghĩa đã chiếm được các
Hoạt động 3: Vấn đáp – giải thích
công sở, bắt các tướng tá của
- Kết quả CM T2 đem lại là gì?
Nga Hoàng -> chế độ Nga
(Gv: Trong thực tế g/c TS nắm quyền. 2 Hoàng bị lật đổ.
c.quyền song song tồn tại, một bên là - Kết quả:
c.phủ lâm thời, một bên là chính quyền Xô + Chế độ quân chủ chuyên chế


Viết tuy còn non yếu nhưng thực tế vẫn
tồn tại 1 cách hiển nhiên và đang lớn lên,
đó là các Xô viết đại biểu của CN và binh
lính. Vì g/c CN Nga dưới sự lãnh đạo của
Đảng Bô-sê-vích đóng vai trò là động lực
chủ yếu q.định thắng lợi của CM hướng
tới mục tiêu lật đổ c.độ PK chuyên chế
đem lại quền lợi cho ND. Nhưng chưa đáp
ứng q.lợi của ND.
- C.phủ lâm thời tìm mọi cách thủ tiêu các
Xô viết, ko thực hiện cải cách ruộng đất,
ko giải quyết nh.vụ của CM TS.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Tại sao CM T2.1917 được coi là cuộc
CM dân chủ tư sản kiểu mới?
Gv trình chiếu câu hỏi. Hs thảo luận, đại
diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv chốt trên màn chiếu.
+ Nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến là do

giai cấp tư sản.
+ Cuộc cách mạng do giai cấp công nhân
và nông dân tiến hành, đánh đổ PK đem
lại quyền lợi cho nhân dân lao động.

Nga Hoàng bị lật đổ.
+ Xã hội tồn tại 2 c.quyền song
song: Các Xô viết đại biểu CN,
ND, binh lính và chính phủ lâm
thời tư sản.

- Nhiệm vụ lật đổ chế độ phong
kiến là do giai cấp tư san.
- Cuộc cách mạng do giai cấp
công nhân và nông dân tiến
hành, đánh đổ PK đem lại quyền
lợi cho nhân dân lao động.

Củng cố
- V.sao nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM ?
+ Cuộc CM thứ nhất T2.1917 đã lật đổ chế độ Nga Hoàng và dẫn tới tình
trạng 2 c.quyền song song tồn tại - Đó là cuộc CM DCTS kiểu mới.
+ Cuộc Cm thứ 2 do Lê-nin và Đảng Bô-sê-vích Nga vạch kế hoạch và thực
hiện thắng lợi lật đổ c.phủ lâm thời TS thiết lập c.quyền thống nhất toàn quốc
của Xô viết- Đó là cuộc CM VS đầu tiên trên TG.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, nắm được những nét chính của tình hình nước Nga TK XX. Vì sao
ở Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM. Những diễn biến chính và kết quả của CM
tháng 10- 1917.
-----------------------------------------------Tiết 22

Ngày dạy: 15/11/2018
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(Tiếp theo)
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nhận biết được nguyên nhân Cách mạng tháng Mười Nga, quá trình xây
dựng chính quyền Xô Viết và những chính sách chống thù trong giặc ngoài.


- Hiểu, trình bày diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của cách mạng tháng 101917.
- Vận dụng kiến thức đã học, giải thích vì sao ở Nga năm 1917 lại có 2 cuộc
CM. Tích hợp giáo dục môi trường.
2. Kĩ năng:
- Đọc tranh ảnh, lược đồ lịch sử, sưu tầm tài liệu
- Phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. Biết s.dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu
lịch sử.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn & tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu
tiên trên thế giới .
- Nhận thức được sức mạnh và tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. và
những sai lầm, thiếu sót của các nhà lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
- Tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của chủ
nghĩa xã hội đó được xây dựng bằng sức lao động quên mình của nhân dân Liên
Xô trong thời kì lịch sử này.
4. Định hướng năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: hình thành cho học sinh năng lực đọc, nêu và giải quyết vấn
đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp khi nêu và trình bày tình hình nước Nga trước cách
mạng và nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc cách mạng tháng Mười

Nga.
- Năng lực chuyên biệt: Hs biết đánh giá về tính chất cuộc cách mạng tháng
Mười, giải thích tại sao năm 1917 ở nước Nga lại diễn ra 2 cuộc cách mạng.
Nhận xét, đánh giá về cuộc cách mạng tháng Mười Nga.
B/ Chuẩn bị
- Tranh sắc lệnh hoà bình; Sắc lệnh ruộng đất
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm tình hình nước Nga trước cách mạng ?
- Tại sao nói cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga được cọi là cuộc cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
* Bài mới
Nêu vấn đề: Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga thắng lợi nhưng sau
cuộc cách mạng nước Nga vẫn tồn tại 2 chính quyền song song.... Nhiệm vụ của
chính quyền Xô Viết là phải tiếp tục tiến hành một cuộc cách mạng nữa nhằm lật
đổ chính phủ tư sản lâm thời. Đó chính là nội dung chính bài học ngày hôm nay.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
I. Hai cuộc cách mạng ở nứơc Nga
năm 1917
Hoạt động 1: Nêu vấn đề
3. Cách mạng tháng Mười năm
1917
- Sau CM T2 tình hình nước Nga có * Đặc điểm:
gì nổi bật?
- Tồn tại 2 chính quyền song song.
- Các tầng lớp nhân dân phản đối



mạnh mẽ chính sách của Chính phủ
- Yêu cầu bức thiết đặt ra đối với tư sản lâm thời.
nước Nga là gì ?
-> Yêu cầu phải tiếp tục tiến hành
Gv tích hợp giáo dục môi trường xã cuộc cách mạng.
hội, sự cần thiết phải tiến hành cuộc
cách mạng lật đổ chính phủ tư sản
lâm thời.
Hoạt động 2: Kết hợp vấn đáp,
trình bày diễn biến cách mạng
* Diễn biến:
- Cuộc cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 diễn ra như thế nào ?
- Lê-nin từ nước ngoài về trực tiếp chỉ
- Lênin trình bày “luận cương T4” đạo CM. Thành lập đội cận vệ đỏ đưa ra đường lối đúng đắn chuyển l.lượng chủ lực của CM.
CM dân chủ tư sản sang CM XHCN . - Ngày 24.10 tại điện Xmô-nưi Lênin
Gv giới thiệu tranh Cung điện Mùa trực tiếp chỉ huy cuộc k.nghĩa ở PêĐông
tơ-rô-grát và bao vây cung điện mùa
Gv kết hợp vấn đáp, thuyết trình diễn đông- nơi ẩn náu cuối cùng của c.phủ
biến cuộc cách mạng
TS.
- 1 giờ sáng ngày 25.10 tiếng súng
trường, súng máy, đại bác hòa lẫm với
nhau thành một cảnh náo động liên
tục. Khoảng 1 giờ sáng hỏa lực ở các
chiến lũy yếu dần rất đông người tập
trung dưới chân trụ sở Alêchxanđơ
tiến sát cung điện. Chẳng bao lâu
vang lên tiếng súng khẩu hiệu “xung
phong”. Cận vệ đỏ, thủy thủ bing

lính, binh sĩ trèo qua các chiến lũy,
tràn ngập các lối ra vào cung điện…
Cuộc tấn công cung điện thắng lợi.
- Cùng ngày, q.chúng ở Mac-xcơ-va
nổi dậy. Cuộc chiến đấu kéo dài một
tuần rồi thắng lợi.
- Cuộc cách mạng tháng Mười Nga - Đầu năn 1918 CM lan rộng và thắng
năm 1917 đem lại kết quả như thế lợi trong cả nước.
nào?
* Kết quả: Lật đổ c.phủ lâm thời TS
- Em hãy nêu mốc thời gian và sự thiết lập một nhà nước VS, đem lại
kiện lịch sử chính về cuộc cách mạng q.lợi cho ND.
tháng Mười Nga.
Hs nêu, nhận xét. Gv bổ sung
Hoạt động 3: Phân tích, đánh giá,
liên hệ
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo
- CM T10 có ý nghĩa gì?
vệ thành quả cách mạng. Ý
- Vì sao Giôn-Rít lại đặt tên cuốn
nghĩa lịch sử của cách mạng
sách là “10 ngày rung chuyển TG”.
tháng mười Nga năm 1917


3. Ý nghĩa của CM Tháng 10
- Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Em có nhận xét gì về ý nghĩa quốc đầu tiên trên thế giới giành thắng lợi.
tế của Cách mạngtháng Mười? Liên - Đối với nước Nga: Thay đổi vận
hệ với cách mạng Việt Nam?

mệnh đất nước, số phận con người,
- HS trình bày 1 phút
đưa ND lao động lên nắm c.quyền,
thiết lập chế độ XHCN đầu tiên trên
TG.
- Mở ra một thời kì lịch sử mới – thời
kì lịch sử thế giới hiện đại.
- Với TG có ảnh hưởng to lớn tới toàn
thể TG, là biến cố l/s trọng đại nhất
TK XX.
- Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động bị áp bức.
* Củng cố
- Phân tích, so sánh cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm
1917?
- So sánh cuộc Cách Mạng tháng Mười với Cách mạng tư sản?
- Nhận xét vai trò của Lênin đối với việc bảo vệ thành quả cách mạng tháng
Mười ?
- Nhận xét đánh giá về cách mạng tháng Mười năm 1917?
- Từ thực tiễn Cách mạng tháng Mười hãy liên hệ, rút ra bài học về cuộc cách
mạng Việt Nam?
Gv gọi nhiều Hs phát biểu, nhận xét. Gv chốt kiến thức.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của
cách mạng tháng 10- 1917. Vì sao ở Nga năm 1917 lại có 2 cuộc CM.
- Trả lời câu hỏi 3, 4 (SGK.T82 ).
- Đọc và nghiên cứu trước bài 16: liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921
- 1941)
-----------------------------------------Tiết 23

Ngày dạy: 17/11/2018
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được nội dung, kết quả của chính sách “kinh tế mới”, những thành
tựu chủ yếu của Liên ô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 19251941.
- Hiểu được chính sách “kinh tế mới” tác động to lớn đối với nước Nga trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nắm được những thành tựu chính của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội.


- So sánh, nhận xét đánh giá tình hình nước Nga hồi đầu TK XX với tình hình
hiện nay để thấy được sự biến đổi của nước Nga trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Tích hợp giáo dục môi trường xã hội tác động đến nước Nga.
2. Kĩ năng:
- HS biết tập hợp tư liệu, sự kiện, tranh ảnh lịch sử.
- Trình bày, nhận xét, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Nhận thức rõ tính ưu việt của chế độ XHCN, thấy được những chính
sách sai lầm và thiếu sót của những nhà lãnh đạo.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Rèn kĩ năng đọc, trình bày, nêu và giải quyết vấn đề, tư duy,
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp khi trình bày chính sách mới và công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1921 – 1941.
- Năng lực chuyên biệt: Nhận xét, so sánh công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô và nước ta. Rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng CNXH của
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
B/ Chuẩn bị
- Gv: Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, nghiên cứu bài soạn.
- Hs: học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của CMT10 Nga năm 1917 ?
- Nhận xét, đánh giá về ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười ở Nga?
* Bài mới
Nêu vấn đề: Sau khi ổn định tình hình, bảo vệ thành quả cách mạng, nước Nga
bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vởy cộng cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô diễn ra như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học ngày hôm nay.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ
I. Chính sách kinh tế mới và
Gv cho học sinh nhắc lại ý nghĩa cuộc công cuộc khôi phục kinh
cách mạng tháng Mười Nga.
tế(1921-1925)
Hoạt động 2: Đàm thoại, hợp tác, tích * Chính sách kinh tế mới:
hợp giáo dục môi trường
- Sau CM, nước Nga Xô Viết gặp những - Nguyên nhân: nước Nga gặp
khó khăn gì ?
nhiều khó khăn: kinh tế suy sụp,
Kt: 1920 sản lượng nông nghiệp = 1/2 so bạo loạn nổ ra ở nhiều nơi.
với trước chiến tranh, CN còn 1/7 . Nhiều
vùng lâm vào dịch bệnh , nạn đói, bọn
phản CM điên cuồng chống phá, gây bạo
loạn nổi dậy ở nhiều nơi.
Gv tích hợp giáo dục môi trường xã hội
tác động đòi hỏi nước Nga phải có những
chính sách mới phù hợp...

Hoạt động 3: Giới thiệu tranh
- Gv giới thiệu bức tranh H58. Bức áp


phích nói lên điều gì ?
(Gv: Đây là bức tranh của 1 họa sĩ vô danh
được phổ biến rộng rãi ở Nga năm 1921,
ghi lại hình ảnh kiệt quệ của nước Nga sau
c.tranh: đói rét, bệnh tật, nhà máy công
xưởng bị tàn phá, bạo loạn ở nhiều nơi.
Phía bên trái là hình ảnh những người CN,
nông dân, chiến sĩ tay búa tay rìu quyết
tâm tuyên chiến với hậu quả c.tranh, XD
lại đ/nước ).
Hoạt động 4: Nêu và giải quyết vấn đề
- Trước tình hình đó, cq Xô Viết đã làm - Tháng 3-1921 Đảng Bôn–sê-vích
gì?
đứng đầu là Lê-nin quyết định
thực hiện c/s kinh tế mới.
- Nêu nội dung chủ yếu của chính sách - Nội dung: (SGK)
Kinh tế mới?
Hs quan sát Sgk
- Em có nhận xét gì về “chính sách kinh tế
mới” của Đảng Bôn-sê-vích đề ra ?
(Khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất,
tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế đất
nước...)
- Kết quả:
- Chính sách Kinh tế mới đem lại kết quả + Nền kinh tế được phục hồi và
gì?

phát triển nhanh chóng, đời sống
Gv nhấn mạnh: Chính sách kinh tế mới thể nhân dân được cải thiện
hiện sự linh hoạt, sáng tạo và đúng đắn + Năm 1925, sản xuất công - nông
trong đường lối của Đảng Bôn-sê-vích nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến
đứng đầu là Lê-nin...
tranh.
- Tuy nhiên, với thành tựu đó nước Nga - Tháng 12/1922 Liên bang cộng
Xô Viết chưa thể nói là thành công trong hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và được thành lập (gọi tắt là Liên Xô)
bảo vệ đất nước được trong hoàn cảnh
phải đối đầu với thế lực lớn mạnh của tư
bản chủ nghĩa. Vậy trong tình hình đó
chính quyền Xô Viết đã làm gì?
Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm.
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô (1925-1941)
* Thành tựu:
- Kinh tế:
- Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc + Công nghiệp: đứng đầu châu
xây dựng CNXH ?
Âu, đứng thứ 2/ thế giới sau Mĩ.
Gợi ý: về công, nông nghiệp...,xã hội..., + Nông nghiệp: xây dựng nền
văn hóa, giáo dục...
nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới
Đại diện Hs trình bày, nhận xét. Gv chốt.
hoá và quy mô sản xuất lớn.
- Hãy so sánh tình hình nước Nga hồi đầu - VH-GD: thanh toán nạn mù chữ,


TK XX với tình hình hiện nay ?

thực hiện phổ cập giáo dục tiểu
(Hs so sánh, nhận xét, bổ sung)
học cho tất cả mọi người và phổ
Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện cập giáo dục THCS ở các thành
kế hoạch 5 năm lần thứ 3 nhưng khi Đức phố.
tấn công, nhân dân Liên Xô đã phải đưa - Xã hội: xóa bỏ giai cấp bóc lột,
đất nước vào chiến tranh.
trong xã hội chỉ còn tồn tại 2 giai
- Nhận xét, so sánh cụng cuộc xây dựng cấp cơ bản: công nhân, nông dân
CNXH ở Liên Xô và nước ta. Rút ra bài và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ
học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng nghĩa.
CNXH của nước ta trong giai đoạn hiện
nay.
Gv gọi nhiều Hs phát biểu, nhận xét, bổ
sung. Gv chốt.
* Củng cố
- So sánh “chính sách kinh tế mới” với “chính sách cộng sản thời chiến”?
- Nhận xét, đánh giá thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
- Liên hệ với một số chính sách phát triển kinh tế xã hội chủ hiện nay ở Việt
Nam?
* Hướng dẫn về nhà
GV khái quát kiến thức cơ bản của bài:
- Khẳng định nước Nga sau chiến tranh tình hình vô cùng khó khăn: kinh tế
kiệt quệ, bị đế quốc bao vây 4 phía .
- Sự lãnh đạo sáng suốt của cq Xô Viết đưa nước Nga đứng vững, bảo vệ được
chính quyền tiến hành xây dựng XHCN đạt nhiều thành tựu. Liên Xô từ 1 nước
nông nghiệp trở thành 1 nước công nghiệp phát triển hàng đầu TG.
- Đọc và nghiên cứu trước bài: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Tổng kết chủ đề
(Hình thức học tập: Đóng vai)

- Bước 1: GV nêu tình huống.
? Nếu là nhà ngoại giao, em đánh giá như thế nào về chính sách kinh tế
mới và công cuộc khôi phục kinh tế của Nga?
? Nếu là chuyên giao kinh tế, em đánh giá như thế nào về thành tựu đạt
được của nước Nga giai đoạn này? Việt Nam rút ra được bài học gì từ sự phát
triển đó?
- Bước 2: Các nhà ngoại giao giải quyết vấn đề.
+ Các nhà ngoại giao thảo luận cử đại diện ra báo cáo vấn đề.
+ Nhà ngoại giao khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhà ngoại giao nào giải quyết đúng, hay, sáng tạo sẽ thắng cuộc.
- Bước 3: GV nhận xét, kết luận vấn đề.



×