Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề cương quy hoạch và điều chế rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.96 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU CHẾ RỪNG
Câu 1: Trình bày tiêu chí cơ bản của hệ thống phân loại rừng khộp (rừng rụng lá)
theo qui phạm 84 dựa trên cơ sơ phân loại của IOSCHAU?
Việc phân loại trạng thái rừng lá rộng rụng lá tạm thời dựa vào cấu trúc hiện
tại, mức độ tác động và khả năng khai thác gỗ để chia ra các kiểu sau:
- Kiểu RI: Trảng cỏ và cây bụi.
- Kiểu RII: Rừng non mới tái sinh phục hồi chưa ổn định.
- Kiểu RIII: Rừng bị tác động mạnh.
+ Kiểu phụ RIIIA: Rừng bị phá hoại mạnh. Rừng có trữ lượng thấp,
EG/ha < 10m2, cây có đường kính nhỏ D < 24cm nhiều, rải rác một số cây có đường
kính lớn D > 30cm nhưng cong vẹo, sâu bệnh.
 Kiểu RIIIA1: Rừng có trữ lượng thấp (cây có D < 24cm, H <
10m).
 Kiểu RIIIA2: Có trữ lượng cao hơn III A1 (có D 30cm, bị cong
vẹo, sâu bệnh).
+ Kiểu phụ RIIIB: Rừng có trữ lượng trung bình (EG/ha > 10m 2, D >
30 cm nhỏ hơn 5 m2, thiếu lớp cây tương lai 20cm D 30cm).
- Kiểu RIV: Rừng có cấu trúc tương đối ổn định, tán đều, được coi là rừng
giàu trữ lượng (EG/ha > 10 m 2, D 30cm lớn hơn 5m2). Trữ lượng cây D 36cm
chiếm trên 20% tổng trữ lượng.
Câu 2: Trình bày khái niệm và phương pháp xác định năm hồi quy? Đối tượng áp
dụng năm hồi quy? Giải thích tại sao?
- Khái niệm: Năm hồi quy là hiệu số năm giữa tuổi đạt đường kính cao nhất và tuổi
đạt đường kính bắt đầu khai thác.
- Phương pháp xác định:
+ Phương pháp Grakob: Trên cùng một số cây, xác định tuổi (A) theo công
thức:
A= a+
Trong đó,

a: Số năm đạt chiều cao 1,3m.




D: Đường kính (cm) tại vị trí 1,3m.
n: Số vòng năm trên 1 cm bán kính ở vị trí 1,3m.
+ Phương pháp nghiên cứu quá trình sinh trưởng đường kính:
 Phương pháp biểu đồ: Chấm các cặp số liệu D1,3/A liên hệ trục tọa
độ, sau đó nắn thành một đường cong qua đám mây điểm.
 Phương pháp giải tích: Tiến hành mô phỏng quá trình sinh trưởng D
theo một dạng hàm phù hợp.
+ Đối tượng áp dụng năm hồi quy: Rừng hỗn loài khác tuổi. Mỗi loài có tốc độ sinh
trưởng đường kính khác nhau, do đó, năm hồi quy của từng loài cây cũng không
như nhau. Vì áp dụng phương thức khai thác chọn thô, năm hồi quy biểu thị quá
trình lặp lại giữa các lần khai thác, những bộ phận cây rừng đạt kích thước nhất
định. Mặt khác, lớp cây kế cận có thời gian phục hồi và sinh trưởng đạt đường kính
cao nhất có thể tiếp tục khai thác lại.
Câu 3: Cho 1 khu rừng có dạng hình vuông 15cm x 15cm tỉ lệ bảng đồ 1/10000 tỉ lệ
trực trắc 2% cự li tuyến 200m Sôtc=500m2 hãy trình bày phương pháp bố trí hệ thống
ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên.
Với tỷ lệ bản đò 1/10000 => Cạnh 15cm = 15x10000 = 150000cm = 1500m
Diện tích rừng = 1500x1500 = 2250000 m2 = 225 ha.
Tỷ lệ thực trắc 2% => 2%x225 = 4,5 ha = 45000 m2
Số ô tiêu chuẩn cần lập = 45000/500 = 90 ô
Cự ly tuyến 300m => 5 tuyến.
Với 90 ô được chia trên 5 tuyến => 1 tuyến 18 ô. Số ô trên 1 tuyến: 18
ô/tuyến.
Khoảng cách giữa các ô là 83m.
Câu 4: Trình bày nội dung cơ bản của một đề cương kỹ thuật trong điều tra tài
nguyên rừng?
- Đặt vấn đề:
+ Giới thiệu khái quát về khu vực cần điều tra, quy hoạch (vị trí, quy mô,…).



+ Vài nét về kinh tế, xã hội, đất đai, tài nguyên rừng, đời sống nhân dân tại
vùng quy hoạch, điều tra.
+ Nêu một số biến động về đất đai, tài nguyên rừng.
- Mục đích của công trình:
+Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất và năng suất cây lâm nghiệp -> Lựa
chọn loại cây phù hợp.
+ Đánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất kinh doanh ->
Hoạch định các giải pháp, chính sách.
+ Xây dựng dự án quy hoạch, trong đó xác định rõ quy mô, cơ cấu sản xuất
kinh doanh, các giải pháp thực hiện, nhu cầu đầu tư và các bước xác định.
+ Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng của khu vực cần điều
tra -> Tiềm năng, thế mạnh.
- Nội dung và các bước thực hiện:
+ Công tác chuẩn bị:
 Khảo sát hiện trường:
 Thu thập thông tin, số liệu ban đầu.
 Lập đề cương kĩ thuật và dự toán kinh phí, xây dựng biện pháp điều
tra cho từng chuyên đề.
 Trình duyệt đề cương kĩ thuật và dự toán kinh phí.
 Kí kết hợp đồng.
 Tập huấn kĩ thuật cho lực lượng tham gia.
 Chuẩn bị vật tư kĩ thuật, văn phòng phẩm.
 Chuẩn bị kinh phí để triển khai.
+ Công tác điều tra: Tùy từng công trình mà số lượng các chuyên đề có thể
khác nhau (3 – 5 chuyên đề), bố cục của từng chuyên đề.
 Mục đích: Trình bày mục đích của chuyên đề là gì? Nó phục vụ vấn
đề gì trong dự án.
 Nội dung: Nêu rõ công việc phải làm để thực hiện chuyên đề.



 Phương pháp: Trình bày phương pháp thực hiện các nội dung trên,
từng vấn đề được áp dụng theo quy trình, quy phạm và biện pháp kĩ thuật.
 Khối lượng công việc: Diện tích bao nhiêu? Số lượng ô đo đếm cho
từng loại rừng? Số lượng bảng biểu? Số bộ bản đồ? => Làm cơ sở cho việc lập dự
toán.
 Sản phẩm: Mỗi chuyên đề cần một đến hai sản phẩm, báo cáo
chuyên đề và bản đồ thành quả.
- Tổng hợp và xây dựng dự án quy hoạch:
+ Mục đích: Xây dựng dự án nhằm mục đích gì? Đáp ứng được những yêu
cầu gì của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội.
+ Nội dung:
 Tính toán, tổng hợp số liệu, xây dựng dự án và bản đồ thành quả.
 Khảo sát hiện trường.
 Làm việc với địa phương.
 Nghiên cứu,…
+ Phương pháp: Các phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích thông tin số
lịệu.
+ Khối lượng: Từ nội dung có thể xác định rõ khối lượng công việc.
+ Sản phẩm: Gồm báo cáo chính, bản đồ quy hoạch (tỉ lệ, số lượng,…).
- Thành quả giao nộp:
+ Các báo cáo chuyên đề: Tên chuyên đề và số lượng giao nộp.
+ Báo cáo quy hoạch: Tên dự án quy hoạch và số lượng giao nộp.
+ Bản đồ các loại:
 Bản đồ quy hoạch chuyên đề.
 Bản đồ quy hoạch.
- Kế hoạch triển khai:
+ Thời gian triển khai: Ghi tổng tháng.
 Công tác chuẩn bị: Từ tháng…đến tháng…

 Điều tra ngoại nghiệp: Từ tháng…đến tháng…


 Tổng hợp số liệu, xây dựng dự án: Từ tháng…đến tháng…
 Nghiệm thu, trình duyệt thành quả.
+ Kế hoạch nhân sự: Tổng số công cần đầu tư, trong đó:
 Công ngoại nghiệp:
 Công khảo sát:
 Công điều tra:
 Công nội nghiệp:
 Công tính toán nội nghiệp:
 Công xây dựng phương án:
+ Dự toán kinh phí thực hiện: Chi phí chuẩn bị, điều tra, tính toán xây dựng,
hội nghị, báo cáo, chi phí khác.
Câu 5: Những cơ sở pháp lí trong xây dựng đề cương dự toán kinh phí trong điều
tra tài nguyên rừng?
- Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ về
Quy định khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các ban quản lý rừng
đặc dụng, phòng hộ và các công ty TNHH MTV Nông, Lâm nghiệp Nhà nước;
- Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về Quy chế quản lý rừng;
- Quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Quyết định 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường ban hành Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử
dụng đất;
- Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ
về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo
Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg;
- Thông tư liên Bộ số 07/2011/TTLB-BNN-BTNMT ngày 29/01/2011 về

hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, cho thuê
đất;


- Thông tư 69/2011/ TT-BNNPTNT ngày 21/10/2011 Hướng dẫn thực hiện
một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành
kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ
tướng Chính phủ.
- Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6 – 84).
- Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chinh phủ Quy định
xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng,phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý
lâm sản.
- Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC, ngày 08/3/2007 hướng dẫn áp dụng một số điều của Bộ luật hình sự về
các tội phạm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Chỉ thị số 1685/CT-TTg, ngày 27/9/2011 của thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá
rừng và chống người thi hành công vụ.
- Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10/10/2005 của Bộ trưởng bộ
NN&PTNT về việc ban hành quy định việc kiểm tra kiểm soát lâm sản.
Câu 6: Hãy trình bày sự khác nhau của thành thục tự nhiên, thành thục số lượng và
thành thục công nghệ?
Thành thục tự nhiên
Là hiện tượng mà
cây rừng hoặc lâm
phần bước vào trạng
thái bắt đầu khô héo,
ngã đỗ.

Thành thục số lượng
Là hiện tượng mà

cây rừng hoặc lâm
phần đạt trị số tăng
trưởng bình quân
cao nhất.

Phương
- Đối với cây cá thể
pháp
xác có hiện tượng rụng
định
lá, tróc vỏ, rỗng
ruột, chết khô và ngã
đổ tự nhiên.
- Đối với lâm phần:
+ Lâm phần đều

- Phương pháp dùng
biểu quá trình sinh
trưởng.
- Phương pháp mô
hình hóa quá trình
sinh trưởng, tăng
tưởng cây rừng, lâm

Khái niệm

Thành thục công nghệ
Là hiện tượng mà
trong quá trình sinh
trưởng phát triển của

cây rừng hoặc lâm
phần
lượng
tăng
trưởng bình quân của
sản phẩm mục đích đạt
tới cao nhất.
- Phương pháp dùng
biểu sinh trưởng và
biểu suất sản phẩm.
- Phương pháp nghiên
cứu biến đổi của lượng
tăng trưởng bình quân
của từng loại sản phẩm


tuổi: ZM < 0, sau đó
M = 0.
+ Lâm phần khác
tuổi: ZM < 0 và M =
f(A).
- Loài cây.
- Điều kiện lập địa.
Nhân tố ảnh - Nguồn gốc.
hưởng
- Biện pháp kinh
doanh.
- Cách trồng.
Ứng dụng trong mục
tiêu là rừng phòng

hộ, công viên bảo
tàng, bảo vệ nguồn
gen.
Ý nghĩa

phần.

(, ).

- Loài cây.
- Điều kiện lập địa.
- Nguồn gốc.

- Loài cây.
- Kích thước sản phẩm.
- Điều kiện lập địa.
- Giải pháp.

- Xác định tuổi khai
thác và chu kì kinh
doanh cho các lâm
phần thuần loài đều
tuổi.
- Làm căn cứ để xác
định đường kính tối
thiểu khai thác cho
lâm phần hỗn loài
khác tuổi.

- Xác định tuổi

thác, chu kì khai
rừng thuần loài
tuổi.
- Xác định đường
tối thiểu khai
trong rừng hỗn
chặt chọn.

khai
thác
đều
kính
thác
loài,

Câu 7: Phân tích ý nghĩa của thông tư 2577 trong xây dựng phương án khai thác
rừng tự nhiên việt nam hiện nay?
- Là một phương án điều chế kiểu luận chứng “lâm sinh – kinh tế - kỹ thuật”. Nhằm
điều tra, tài nguyên, sản lượng rừng. Chế định toàn bộ những tác động cần thiết hiện
tại và về sau cho 1 đối tượng rừng cụ thể. Giữ vững thế trường tồn của hoàn cảnh
rừng. Vừa nuôi dưỡng và tăng thêm sức sáng tạo của rừng.
- Xây dựng quá trình sản xuất và tái sản xuất đúng hạn, điều hòa, liên tục. Hay nói
cách khác, “tái sinh – khai thác – tái sinh” theo chu kỳ liên tục, tiếp nối.
- Đảm bảo vừa cung cấp được trước mắt, vừa sẵn sàng có dự trữ cho tương lai.
Những sản phẩm hoặc lợi ích khác theo đúng mục tiêu đã định hướng.
Câu 8: Luân kỳ:
- Khái niệm: Là thời gian sau đó người ta trở lại khai thác trên chính diện tích rừng
ấy. Nó chính bằng thời gian cần thiết để nuôi dưỡng rừng đạt sản lượng bằng hoặc
lớn hơn lần khai thác trước.



- Phương pháp xác định: Luân kỳ được tính
L= =
Trong đó,

I: Cường độ khai thác chọn (%)
I = MKT . 100/M
PM: Suất tăng trưởng về trữ lượng (%)
PM = ZM . 100/M (với M là trữ lượng rừng trước khai

thác (m3)).
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Cường độ khai thác: Càng lớn luân kỳ càng dài.
+ Loài cây: Sinh trưởng nhanh thì lượng tăng trưởng sẽ lớn nên luân kỳ ngắn hơn so
với loài cây sinh trưởng chậm.
+ Điều kiện lập địa: Tốt -> Tăng trưởng càng lớn -> Luân kỳ sẽ ngắn.
+ Biện pháp nuôi dưỡng: Tốt -> Nâng cao lượng tăng trưởng -> Rút ngắn luân kỳ.
Câu 9: Cho một đơn vị điều chế và tổng diện tích là 2000ha, chu kì kinh doanh 25
năm. Hãy tính diện tích khai thác rừng chuẩn cho từng cấp tuổi và tính lượng gỗ
khai thác được theo mỗi thời kì điều chế.
Cấp tuổi M (m3)

Thời kỳ
T0
300
580
240
500
180
110

90

1–5
18
6 – 10
49
11 – 15 89
16 – 20 127
21 – 25 154
26 – 30 178
31 – 35 182
Trữ lượng khai
82160
thác (m3)

T1
400
300
580
240
500
480

T2
400
400
300
580
240
80


T3
400
400
400
300
580
500

T4
400
400
400
400
300
100

150120

54280

162920

64000

T5
400
400
400
400

400

Ta có, cấp tuổi là 5 năm nên diện tích mỗi năm cần khai thác là: 2000/5 =400 (ha).
Trữ lượng khai thác:
M0 = 90 x 182 + 110 x 178 + 300 x 154 = 82160 (m3)
M1 = 480 x 178 + 420 x 154 = 150120 (m3)
M2 = 80 x 178 + (-260) x 154 = 54280 (m3)


M3 = 500 x 178 + 480 x 154 = 162920 (m3)
M4 = 100 x 178 + 300 x 154 = 64000 (m3)



×