Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Trả lời câu hỏi ôn thi KTNNL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.23 KB, 15 trang )

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN MÔN HỌC
1. Lđ là gì? Đặc trưng của lđ?
- Lđ là h.đ có mđ’ của cng, tđ vào giới tự nhiên, biến nó thành vật có ích.
- 3 đặc trưng của lđ:
+ Về tính chất: hđ lđ phải có mđ’, có ý thức của cng
+ Về mđ: tạo ra sp thỏa mãn nhu cầu chính đáng phục vụ lợi ích cng và tiến bộ XH
+ Về ND: tđ vào giới tự nhiên và XH nhằm tạo của cải vật chất và tinh thần phục vụ cng.
2. So sánh lđ và slđ
- Slđ là khả năng tiềm ẩn bên trong cng, nó chỉ trở thành lđ khi có các ĐK về MT và vật chất.
- Lđ là hành động lđ, là cái thể hiện ra bên ngoài, tác động vào giới tự nhiên.
3. So sánh nguồn nhân lực và slđ
- Giống: đều là khả năng tiềm ẩn bên trong cng
- Khác:
+ NNL có ngay từ khi bắt đầu
+ Slđ xuất hiện muộn hơn, nó chỉ có khi tgia lđ.
4. Trong quá trình SXKD thì NNL đc coi là yếu tố chi phí hay yếu tố đem lại lợi ích KT?
Cả 2:
- Yếu tố chi phí: lương, chi phí đào tạo, chế độ phúc lợi
- Yếu tố đem lại lợi ích kt: tạo doanh thu, lợi nhuận.
5. Các chỉ tiêu thể hiện slđ
Slđ đc thể hiện qua:
- Knang về thể lực: chỉ rõ knang làm việc chân tay, đc thể hiện qua các chỉ tiêu như chiều cao, cân nặng, sm
cơ bắp, thị lực, thính lực,…
- Knang về trí lực: chỉ rõ knang làm việc trí tuệ, đc thể hiện qua các tiêu trí như trình độ VH, trđộ CMKT,
kinh nghiệm công tác,…
- Ngày nay, ngoài những chỉ tiêu trên ngta còn qtam đến năng lực phẩm chất (tâm lực). Năng lực phẩm chất
là khái niệm chỉ rõ tính năng động, stao, thái độ lviec, long tự tin, trách nhiệm với công việc,…
CHƯƠNG 2. NGUỒN NHÂN LỰC, PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Nguồn lao động: là những ng trong độ tuổi lđ và có knang tgia lđ
2. Lực lượng lđ: là những ng trong độ tuổi lđ, có knang tgia lđ, đang tgia lđ hoặc không nhưng đang có mong
muốn tìm việc.


3. Dân số hđ KT = LLLĐ nếu xét theo độ tuổi: đang tgia lđ hoặc k nhưng đang có nhu cầu
4. Đặc điểm nổi bật của dân số VN:
- Cơ cấu dso vàng; đang trong thời kì già hóa dso; mất cân bằng giới tính khi sinh.
5. Nội trợ khác giúp việc: giúp việc trực tiếp tạo ra thu nhập, có mối quan hệ kte giữa ng mua – bán
6. NNL là gì? Tsao nói dso là cơ sở hình thành NNL?
- NNL: LLLĐ + ng ngoài độ tuổi lđ nhưng đang tgia lđ
- Giải thích: Do NNL là một phần của dso. Sự thay đổi về chất lượng, quy mô, tốc độ pt của dso cũng ảnh
hưởng đến chất lượng, qmo, tốc độ pt của NNL. Cụ thể:
+ Qmo dso: tỷ lệ thuận, trừ 1 số qgia
+ Tốc độ pt dso a/h đến tốc độ pt NNL sau 15 năm
+ Cơ cấu dân số: trẻ: hiện tại và tương lai dồi dào lđ; ổn định: hiện tại đủ, tlai thiếu; già: hiện tại thiếu, tlai
thiếu trầm trọng.
+ Phân bổ dso gần như tỉ lệ thuận với phân bổ NNL


+ Chất lượng dso và chất lượng NNL tác động 2 chiều với nhau. Chất lượng dso biểu hiện qua chỉ số HDI,
tỷ lệ mù chữ, tốt nghiệp,…
7. Đặc điểm của NNL VN:
- Qmo lớn: 93tr – 54tr ng
- Chất lượng:
+ Thể lực: mặc dù chiều cao và cân nặng đã tăng đáng kể nhưng vẫn chưa bằng các nước trong khu vực.
1m62 – 1m52
+ Trí lực: tỷ lệ lđ đã qua đtạo còn thấp, chiếm 20%. Chỉ số tổng hợp chất lượng gduc và NNL là 3,79/10
chỉ hơn Indo.
- Cơ cấu tuổi lđ:
+ Lđ ở nông thôn thường tgia lđ sớm và kết thúc muộn
+ Tỉ lệ trong LLLĐ ở thành thị cao hơn.
8. Tại sao nói quá trình phân bổ NNL là quá trình chuyển đổi từ hình thức pcong lđ XH lạc hậu sang pcong
lđ XH hiện đại?
- Phân công lđ là quá tình phân chia lđ để sx ra sp nào đó mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần

nhiều ng làm
- Pcong lđ XH là sự phân chia lđ XH 1 cách chuyên môn hóa
- Khi chuyển từ PCLĐXH lạc hậu sang PCLĐXH hiện đại thì công cụ lđ phải thay đổi  bắt buộc phải có
sự thay đổi pcong lđ cho phù hợp với công cụ lđ và sự phát triển thời kì đó.
9. Chuyển dịch cơ cấu lđ là quá trình thay đổi tỉ trọng và chất lượng lđ vào các ngành và các vùng khác nhau.
Chuyển dịch theo thành phần: chuyển từ Nn đến ngoài Nn, FDI. 2 hướng chuyển dịch: chuyển dịch theo
hướng tiến bộ hoặc không tiến bộ.
10. MQH giữa chuyển dịch cơ cấu lđ và chuyển dịch cơ cấu kt.
- Chuyển dịch cơ cấu kt xuất hiện trước, quyết định chuyển dịch cơ cấu lđ
- TH ngược lại: khi có làn sóng di cư bất hợp pháp  đưa ra chiến lược thay đổi cơ cấu kte.
11. Những yêu cầu cơ bản của phân bố NNL trong phát triển kte
- Đảm bảo 1 cơ cấu lđ phù hợp với 1 cơ cấu kte trong từng thời kì pt. Đây là yêu cầu quan trọng nhất.
- Tiếp tục giải phóng slđ, đảm bảo phát huy tối đa các nguồn lực cho pt kte
- Đảm bảo vlam đầy đủ cho ng trong độ tuổi lđ, có knang tgia lđ và có nhu cầu tìm vlam.
- Phân bố NNL và sd có hiệu quả trong nền kte thị trường phải đc bảo hiểm và đảm bảo an toàn (hưởng chế
độ bảo hiểm, an toàn ng lđ, chú trọng những công việc bền vững, tránh những cv dễ bị tổn thg)
12. Tại sao nói y/c đbảo cơ cấu lđ phù hợp với cơ cấu kte trong từng thời kỳ pt là quan trọng nhất?
Vấn đề đặt ra đối với phân bố NNL là xóa bỏ khoảng cách quá xa giữa cơ cấu lđ còn lạc hậu và cơ cấu kt
hiện đại pt theo hướng CNH-HĐH và hội nhập. Nếu tốc độ pt lệch nhau sẽ kìm hãm sự pt của nhau, gây
lãng phí….Ví dụ: nước ta mục tiêu cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp năm 2020, tỷ trọng GDP ngành
nông nghiệp đạt 10%. Tuy nhiên đến năm 2016: tỷ trọng lđ ngành nông nghiệp là 40%, tỷ trọng GDP
ngành nông nghiệp là 17%, không đạt đc mục tiêu
13. Nguyên nhân của xu hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ
- NNL thường tập trung vào nông nghiệp trong những thời kỳ đầu vì nslđ lúc đó còn thấp, cần phải đảm bảo
đc nhu cầu cơ bản của cng về LTTP.
- Khi đã pt, nslđ tăng đáp ứng đủ nhu cầu, chuyển dần lđ sang CNDV
- Khi XH càng pt, nhu cầu sd các sp của CNDV ngày càng tăng gắn liền với quá trình CNH-HĐH.
14. Mối quan hệ của NNL và pt KTXH:
- NNL có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự pt KTXH của 1 đn.
- Nếu NNL có chất lượng tốt, tốc độ phát triển hợp lý, quy mô phù hợp với y/c pt KTXH trong từng giai

đoạn thì sẽ thúc đẩy KTXH pt, ngược lại sẽ kìm hãm


15. Tsao nói tiến bộ KHCN là 1 trong những nguyên nhân căn bản dẫn đến xu hướng phân bổ NNL giữa các
ngành?
- Thực trạng pt KT và nâng cao đs do KQ của CNH và đô thị hóa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tiến bộ
KHCN
- Các nước đang có xu hướng chuyển dịch lđ từ NN sang CN-XD và TM-DV nhưng tiến bộ KHCN đc áp
dụng vào các ngành ở các trình độ khác nhau nên xu hướng phân bổ NNL giữa các ngành cũng khác nhau
để phù hợp.
16. Có phải NNL luôn là động lực pt KT?
- Không. Nếu NNL có có chất lượng tốt, tốc độ phát triển hợp lý, quy mô phù hợp với y/c pt KTXH trong
từng giai đoạn thì sẽ thúc đẩy KTXH pt, ngược lại sẽ kìm hãm.
17. Làm rõ xu hướng chuyển dịch cơ cấu lđ trong các ngành. Liên hệ thực tiễn VN.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lđ trong các ngành: NNL lúc đầu thường tập trung ở NN, sau đó chuyển dần
sang CNDV.
- Nguyên nhân:
+ NNL thường tập trung vào nông nghiệp trong những thời kỳ đầu vì nslđ lúc đó còn thấp, cần phải đảm
bảo đc nhu cầu cơ bản của cng về LTTP.
+ Khi đã pt, nslđ tăng đáp ứng đủ nhu cầu, chuyển dần lđ sang CNDV
+ Khi XH càng pt, nhu cầu sd các sp của CNDV ngày càng tăng gắn liền với quá trình CNH-HĐH.
- Liên hệ VN: Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 1996 – 2009: chuyển dịch cơ cấu
theo hướng tích cực.
+ Lđ trong nông lâm ngư nghiệp giảm từ 69,8% đến 51,9%
+ Lđ trong CNXD tăng từ 10,55% đến 21,6%
+ Lđ trong TMDV tăng từ 19,65% đến 26,5%
Thời kỳ này, nslđ bình quân cả nước tăng từ 3,9tr/ng đến 8,2tr/ng. Trong đó ngành CNXD tăng nhanh nhất
rồi đến TMDV, chậm nhất là NLNN.
CHƯƠNG 3. ĐÀO TẠO
1. Vai trò của vốn nhân lực đối với tăng trưởng pt KT?

- Vốn NL là tập hợp các kiến thức, kỹ năng, khả năng mà cng tích lũy đc trong quá trình đào tạo hoặc làm
việc.
- Vốn NL là yếu tố quyết định sự pt KTHX của mỗi qg cũng như DN
Ý nghĩa nội sinh: VNL tốt  nslđ cao  tạo ra nhiều sp  tăng trưởng kt
Ý nghĩa ngoại sinh: VNL tốt  vai trò đối với tiến bộ xã hội
2. Tầm quan trọng của đào tạo và pt NNL? Có mấy nhân tố tđ tới hđ đtạo và pt NNL?
- Tầm qtrong: là yếu tố qtrong đtu cho lợi ích và tăng trưởng, pt KT
+ Tạo cơ hội cho ng lđ hưởng mức lương cao hơn
+ Cung cấp slđ có chấy lượng, ns cao
+ Đáp ứng những thay đổi của MT
+ Đáp ứng nhu cầu tồn tại và pt, tạo ra lợi thế cạnh tranh
- Nhân tố ảnh hưởng: 4
+ GD phổ thông
+ Các nguồn lực đầu tư
+ Tín hiệu thị trường: ảnh hưởng đến cơ cấu đtao lquan từng lĩnh vực, ngành nghề
+ Chính sách đtao - pt NNL của qgia.
3. Phân biệt các hình thức đtao
Kèm cặp trong sx

Lớp cạnh doanh nghiệp

Trường dạy nghề


Quy mô
Tgian + cphi
Giảng viên

Nhỏ
Tg ngắn, cphi thấp

Các công nhân lành nghề
hơn

M.thuẫn giữa
đtao và sd
Chất
lượng
đtao

K có

Quy
đtao

trình

Đtao theo cách truyền
miệng, chỉ việc, học ít lý
thuyết, k có hệ thống

Vừa
Tg dài, cphi lớn
Thuê gv dạy lý thuyết.
Cán bộ kỹ sư lành nghề
dạy thực hành
Ít

Lớn
Tg dài, cphi lớn
Giảng viên của họ. Thuê

chuyên gia về thực hành.

Học lý thuyết tương đối
có hệ thống, công nhân
sau đtao chỉ đạt trình độ
bậc 2, 3
Học hết lý thuyết  thực
hành

Học lý thuyết và thực hành có
hệ thống, kiến thức tương đối
toàn diện. Công nhân sau đtao
đạt tr.độ cao.
Học lý thuyết và thực hành
đan xen

Nhiều

Đtao trực tiếp trong khi
lviec. Nghe và quan sát
 làm thử  làm hoàn
toàn
4. Ac hiểu thế nào là nhu cầu đtao CNKT. Làm rõ các bước cần thực hiện để xác định nhu cầu đtao CNKT.
Nhu cầu đtao CNKT là số lượng CNKT cần đc đtao trong tg tới nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
về loại công nhân đó.
Các bước xđ nhu cầu đtao CNKT:
- Bước 1: xđ số CNKT cần thiết để hoàn thành nvu sx
+ Phương pháp 1: tính theo lượng lđ hao phí
NCtb = (tổng ti.qi)/(Tn.Km)
NCtb: số lượng CNKT cần thiết

ti: lượng lđ hao phí để sx 1 đơn vị sp
qi: số lượng sp i kì kế hoạch
Tn: quỹ tg làm việc bình quân 1 CNKT kỳ kế hoạch
Km: hệ số hoàn thành mức lđ dự tính kỳ kế hoạch
+ Phương pháp 2: dựa vào số lượng máy móc thiết bị, mức phục vụ của 1 CNKT và hệ số ca làm việc của
máy (chỉ áp dụng với câu hỏi lý thuyết)
NCtb = M.P.K
M: số máy móc kỳ kế hoạch cần phục vụ
P: Số CNKT phục vụ 1 máy
K: số ca làm việc của thiết bị trong 1 ngày đêm kỳ kế hoạch.
+ Phương pháp 3: Phương pháp chỉ số
NCtb = (Shc.Im.Ik)/Iw
Shc: số CN hiện có
Im=M1/M0: chỉ số máy móc năm kế hoạch
Ik=(tổng k1.M0)/(tổng k0.M1): chỉ số ca làm việc trung bình của 1 thiết bị năm kế hoạch
Iw=W1/W0: chỉ số nslđ năm kế hoạch.
- Bước 2: Xđ nhu cầu bổ sung CNKT để hoàn thành nhiệm vụ sx năm kế hoạch
NCbssx = NCtb – NChc
- Bước 3: xđ nhu cầu đtao CNKT kỳ kế hoạch
NCđt = NCbssx + NCbstt – số ng bổ sung k cần đtao
NCbstt: số CNKT bổ sung thay thế
5. Ac hiểu thế nào khi nói rằng đầu tư vào vốn nhân lực có thể tạo ra sự tăng trưởng cho 1 qgia. Liên hệ thực
tiễn VN.


Đầu tư pt vốn nhân lực vừa là phương tiện vừa là con đường tăng trưởng kte. HQ của đtu vào vốn nhân
lực thông qua GD-ĐT là lđ càng có tr.độ chuyên môn lành nghề cao thì knang tạo r asp càng nhiều, chất
lượng càng cao.
6. Ac hãy phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc kém thu hút hs vào những trường dạy nghề ở VN hiện
nay.

- Thiếu nguồn lực, csvc xuống cấp, trang thiết bị dạy nghề sơ sài.
- Công tác phân luồng hs THCS, THPT còn kém. Các trường THPT đa số vẫn hướng hs vào học CĐ, ĐH.
Công tác hướng nghiệp chưa đc chú trọng
- Cẩm nang tuyển sinh không thiết thực, thiếu mục tiêu đtao NNL gắn với việc làm và thu nhập.
- Dự báo cung – cầu chung về nghề nghiệp của các cơ sở giáo dục tại VN còn hạn chế tạo nên bức tranh
chưa chuẩn.
7. Đào tạo là gì? Những đặc điểm của đtao? Phân tích thực trạng đtao NNL tại VN
- Đtao là quá trình truyền đạt và lĩnh hội những kthuc, knang, kỹ năng cần thiết để ng đc đtao có thể thực
hiện đc các công việc, chuyên môn hoặc 1 nghề nào đó trong tương lai.
- Đặc điểm của đtao:
+ đtao đòi hỏi có tg: dài hay ngắn tùy thuộc vào hình thức và cấp đtao. Đtạo đòi hỏi phải có kế hoạch.
+ đtao đòi hỏi có cphi: cphi đtao ngày càng cao và đc hạch toán vào giá thành sp.
+ Rất khó để đánh giá chính xác HQ đtao. HQ đtao có thể đánh giá thông qua KQ đtao mang lại và cphi
đtao. Cphi đtao dễ nhận thấy và đánh giá nhưng KQ đtao rất khó xđ.
- Thực trạng:
+ Quy mô ngày càng mở rộng.
Theo thống kê của bộ GD-ĐT hết năm học 2016 – 2017: 235 trường ĐH + học viện, 33 trường CĐ, 37
viện nghiên cứu khoa học, 1 767 879 sv ĐH, 47 800 sv CĐ, 72 792 giảng viên ĐH.
+ Chất lượng đtao đc quan tâm và nâng cao, cơ bản đáp ứng đc y/c của các doanh nghiệp sx với công nghệ
hiện đại.
+ Còn tồn tại mâu thuẫn giữa đtao và sd.
8. Vai trò của đtao?
Có rất nhiều con đường để pt kte nhưng GD-ĐT là con đường quyết định.
- Đtao là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, knang thuộc 1 nghề, 1 chuyên môn nhất định để ng lđ thực
hiện có HQ chức năng và nhiệm vụ của mình.
- Vai trò: cung cấp NNL chất lượng cao, nâng cao tr.độ lành nghề, đáp ứng nhu cầu thích ứng với những thay
đổi của MT.
CHƯƠNG 4. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. Phân tích thực trạng TTLĐ VN hiện nay
- Cung lđ vượt quá cầu lđ, gây sức ép việc làm

Trong thời kỳ dso vàng, LLLĐ dồi dào những cũng tạo áp lực về đtao nghề và giải quyết việc làm. 93tr
dân – 54tr ng trong LLLĐ
- Chất lượng lđ chưa cao
+ Thể lực: mặc dù chiều cao và cân nặng đã tăng đáng kể nhưng vẫn chưa bằng các nước trong khu vực.
1m62 – 1m52
+ Trí lực: tỷ lệ lđ đã qua đtạo còn thấp, chiếm 20%. Chỉ số tổng hợp chất lượng gduc và NNL là 3,79/10
chỉ hơn Indo.
- Cơ cấu tuổi lđ:
+ Lđ ở nông thôn thường tgia lđ sớm và kết thúc muộn  dư thừa
+ Tỉ lệ trong LLLĐ ở thành thị cao hơn.


- Cầu lđ: Chuyển dịch cơ cấu theo ngành chậm
NLNTS
CNXD
DV
Quý 1 năm 2017
40,5%
25,5%
34%
Quý 1 năm 2018
38,6%
26,7%
34,7%
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng cung về số lượng ng lđ
Cung lđ là khả năng cung cấp slđ của NNL XH. Nó đc thể hiện hoặc ở số lượng và chất lượng con ng,
hoặc ở tg của những ng tgia và mong muốn tgia lđ trên thị tr lđ.
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Các yếu tố về dso:
+ Quy mô

+ Tốc độ tăng dso
+ Giới hạn độ tuổi lđ: nâng cao hay hạ thấp giới hạn này sẽ làm LLLĐ tăng lên hay giảm đi.
- Tỷ lệ tgia LLLĐ: càng gần đến 100 thì LLLĐ àng lớn
Sự thay đổi tỷ lệ tgia LLLĐ do nhiều yếu tố chi phối:
+ Tiền lương và thu nhập trên thị trường. Tiền lương và thu nhập cao thì thu hút ng tgia lđ nhưng đến 1
thời điểm nào đó khi họ đã tích lũy đủ hoặc điều kiện sức khỏe, tuổi tác k cho phép thì thu nhập tăng họ sẽ
giảm lđ.
+ Sự thay đổi sở thích, hành vi, hứng thú nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình.
+ Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ cao trong các công việc nội trợ  giảm tg làm việc nhà  tạo ĐK tgia
LLLĐ
+ Xuất hiện nhiều ngành nghề mới
+ Khủng hoảng kte khiến ng lđ có thụ nhập chính trong gđ mất việc, những thành viên khác buộc phải tgia
lđ. Tuy nhiên cũng khiến nhiều ng trở nên bi quan, k muốn tìm kiếm vlam, ra hỏi LLLĐ.
+ Các chương trình trợ cấp, phúc lợi của Nn. Khuyến khích ng tgia LLLĐ. Tuy nhiên khi chương trình trợ
cấp, phúc lợi của Nn tăng lên sẽ khiến ng lđ sớm rút khỏi hoặc k muốn tgia LLLĐ. Ví dụ: trợ cấp thất
nghiệp, trợ cấp cho những ng ngoài LLLĐ.
3. Phân tích các nhân tố tác động đến cung tg làm việc
- Lợi ích: mỗi ng đều muốn có lợi ích càng nhiều càng tốt nhưng lại bị rang buộc bởi đường ngân sách 
phải lựa chọn kết hợp tối ưu giữa lviec và nghỉ ngơi để đạt lợi ích max.
- Sở thích khác nhau quyết định số giờ lviec khác nhau
- Nghề nghiệp, hoàn cành gđ: nghề nghiệp có đk tốt sẽ tạo hứng thú lđ. Hoàn cảnh gđ khó khan  cần lviec
nhiều.
- Tiền lương, thu nhập k lđ:
Tiền lương tăng  thu nhập tăng  tăng nhu cầu tiêu dùng, nghỉ ngơi  giảm tg làm việc (a/h thu nhập)
Tiền lương tăng  tăng lviec, giảm nghỉ ngơi (a/h thay thế)
- Những chính sách của Nn: thay đổi chế độ tiền lương, BHXH, trợ cấp, thuế,…đều tác động đến knang tgia
thị trường lđ của những ng chưa tgia, thay đổi số giờ lviec của ng lđ.
4. Thị tr lđ là gì? Phân tích đặc điểm TTLĐ? Liên hệ VN.
*TTLĐ là tập hợp các hoạt động nhằm trao đổi, mua bán hàng hóa slđ giữa ng sd lđ và ng lđ. Qua đó, giá
cả, điều kiện và các quan hệ hợp đồng lđ đc xđ.

*Đặc điểm TTLĐ:
- slđ trao đổi trên TTLĐ là hàng hóa đặc biệt và khác biệt:
+ slđ luôn gắn liền với chủ thể của nó
+ slđ cần đc cung cấp điều kiện vật chất và tinh thần (có những chính sách tđ: mức lương cơ sở, tg làm
việc…)
+ gtri, gtri sd của hàng hóa slđ khác với hàng hóa thông thường


HH thông thường
Tg lđ XH cần thiết tạo ra sp

HH slđ
Gtri
Cphi sinh hoạt để sx và tái sx slđ (cphi nuôi con, cphi đtao,
cphi cho bản thân ng lđ: LTTP, phi LTTP)
Gtri sd Công dụng của sp
Knang tạo ra gtri thặng dư
+ slđ của mỗi ng có đặc điểm riêng khác với hàng hóa thông thường đc chuẩn hóa
- TTLĐ luôn đa dạng và linh hoạt tùy thuộc vào luật pháp và các tác nhân của nó
- Giá cả slđ và vị thế đàm phán trên TTLĐ tùy thuộc vào mức độ cung cầu, chất lượng hàng hóa và tính chất
của TTLĐ.
+ Cung > cầu: vị thế nghiêng về chủ sd lđ
+ Độc quyền mua: như trên
+ Cung < cầu: vị thế nghiêng về ng có slđ
+ Độc quyền bán: vị thế k nghiêng về ai, phải đàm phán
- Liên hệ VN:
Cung lđ vượt quá cầu lđ, gây sức ép việc làm
Trong thời kỳ dso vàng, LLLĐ dồi dào những cũng tạo áp lực về đtao nghề và giải quyết việc làm. 93tr
dân – 54tr ng trong LLLĐ
Chất lượng lđ chưa cao

+ Thể lực: mặc dù chiều cao và cân nặng đã tăng đáng kể nhưng vẫn chưa bằng các nước trong khu vực.
1m62 – 1m52
+ Trí lực: tỷ lệ lđ đã qua đtạo còn thấp, chiếm 20%. Chỉ số tổng hợp chất lượng gduc và NNL là 3,79/10
chỉ hơn Indo.
Cơ cấu tuổi lđ:
+ Lđ ở nông thôn thường tgia lđ sớm và kết thúc muộn  dư thừa
+ Tỉ lệ trong LLLĐ ở thành thị cao hơn.
Cầu lđ: Chuyển dịch cơ cấu theo ngành chậm

NLNTS
CNXD
DV
Quý 1 năm 2017
40,5%
25,5%
34%
Quý 1 năm 2018
38,6%
26,7%
34,7%
5. Tnao là a/h thay thế và a/h thu nhập? Giải thích tác động của 2 a/h này đến đường cung lđ.
- Ah thay thế là: khi tiền lương tăng, ng lđ muốn làm them nhiều giờ để tăng thu nhập, giảm nghỉ ngơi (khi
mức lương còn thấp)
- Ah thu nhập là: khi tiền lương tăng  thu nhập tăng, tăng nhu cầu td  tăng nhu cầu nghỉ ngơi, giảm số
giờ làm việc (khi mức lương đã cao)
6. Trình bày các căn cứ xđ cầu lđ:
- Hàm sx: hàm sx dùng để phản ánh đầu vào đầu ra của quá trình sx. Sd hàm sx  xđ dc vốn, lượng sp  xđ
đc số lđ cần thuê.
- Sp cận biên: sp cận biên tăng với tốc độ giảm dần cho đến khi ng lđ đc thuê them sx ra sản lượng ít hơn so
vs ng đc thuê trc đó. Do mức vốn cố định nên khi tiếp tục thuê them lđ sẽ gây khó khan, làm giảm KQ làm

việc.
- Tối đa hóa lợi nhuận:
+ Đối với cầu lđ trong ngắn hạn: tối đa hóa lợi nhuận bằng cách: gtri của sp cận biên = tiền công. Tiền
công giảm thì tăng cầu lđ
+ Đối với cầu lđ trong dài hạn: tối thiểu hóa cphi  xđ tiếp điểm  xđ số cầu lđ
7. Thực trạng cầu lđ VN
- Cầu lđ quý 2/2018 tăng 1,16% so với quý 2/2017


- Doanh nghiệp, cơ sở sx phân bố k đều giữa các vùng, chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ, ĐB song Hồng,
ĐB sông Cửu Long.
- Chuyển dịch cơ cấu lđ theo ngành chậm
8. Các nhân tố a/h đến cầu lđ
- Cầu sp: cầu sp tăng  tăng giá  tăng cầu lđ
- Nslđ: tác động 2 chiều
Nslđ tăng và cầu sp tăng  tăng cầu lđ
Nslđ tăng và cầu sp k đổi  giảm cầu lđ
- Tình hình kte: kte pt  mở rộng sx  thuê them lđ. Ngược lại
- Sự thay đổi giá cả các nguồn lực: vốn – lđ
+ Bổ sung hoàn toàn: giá vốn tăng  cầu lđ giảm. ngược lại
+ Thay thế hoàn toàn: giá vốn tăng  cầu lđ tăng. Ngược lại
- Tiền lương tđ ngược chiều với cầu lđ
- Chi phí điều chỉnh lực lượng lđ: so sánh giữa lợi nhuận của việc duy trì quy mô LLLĐ và lượi nhuận của
việc tăng hoặc giảm LLLĐ  đưa ra quyết định.
- Chế độ, chính sách của nhà nc: làm thay đổi cphi sd lđ của DN  thay đổi cầu lđ
- Chất lượng lđ.
9. A/h của tiền lương đến cầu lđ
- Tiền lương a/h đến quy mô và a/h thay thế của cầu lđ: lương giảm  khuyến khích DN sd nhiều lđ hơn
vốn, giảm chi phí sx biên, thúc đẩy mở rộng sx  thuê them lđ; lương tăng  cphi biên tăng  lượi
nhuận giảm  giảm càu lđ để đạt đc lợi nhuận mong muốn.

- Lương tối thiểu tăng  giảm cầu lđ. Ngược lại.
CHƯƠNG 5. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1. So sánh tăng nslđ và tăng cường độ ld. Có khi nào cường độ lđ là nhân tố làm tăng nslđ k, giải thích.
Giống
Gtri 1 đơn
vị hàng hóa
Bản chất
Hệ quả

Tăng nslđ
Cùng làm tăng khối lượng sp sx ra
Giảm
Thay đổi cách thức lđ, làm giảm nhẹ lđ
K làm suy kiệt slđ

Tăng cường độ lđ
Không thay đổi

Đơn thuần là tăng lượng lđ hao phí
Quá mức sẽ dẫn đến suy kiện slđ, bệnh nghề
nghiệp
*Có vì: tăng cường độ làm việc  làm việc nhiều hơn, nhuần nhuyễn hơn  cách thức lđ mới, tốt hơn 
tạo nhiều sp  tăng nslđ.
2. Nêu các nhân tố tđ đến nslđ cá nhân và nslđ xã hội
*Các nhân tố tđ đến nslđ cá nhân:
- Nhóm nhân tố lquan đến cng: sức khỏe, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng, tinh thần, thái độ làm
việc
- Nhóm nhân tố lien quan đến quản lý cng: các chế độ chính sách như lương, thưởng, chế độ làm việc – nghỉ
ngơi, tổ chức phân công lđ,…
- Nhóm nhân tố lquan đến điều kiện làm vieejcL: tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ nơi làm việc, …

*Các nhân tố a/h đến nslđ xã hội:
- Nhân tố sd và pt tư liệu sx: pt các ngành luyện kim, hóa chất, giao thông vận tải, cơ giới hóa, tự động hóa
sx.
- Nhân tố cng và quản lý cn: sức khỏe, trình độ chuyên môn kthuat, tr.độ tổ chức quản lý của DN


- Nhân tố ĐK tự nhiên: khí hậu, thời tiết, vị trí mỏ quặng, hàm lượng hữu ích các chất.
3. Tại sao cần tăng nslđ?
Nslđ là biểu hiện hiệu quả hoạt động lđ cụ thể có ích của con ng trong 1 đơn vị tg.
Cần tăng nslđ vì nslđ có vai trò quan trọng, quyế định nhất trong sự hình thành và pt 1 XH. Tăng nslđ sẽ:
-

Tạo đk giảm giá thành, hạ giá cả, tăng tích lũy, cải thiện đời sống ng lđ và giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Là cơ sở để ng lđ nâng cao thu nhập, gắn kết ng lđ với DN
Là con đường tăng tổng sp XH, con đường làm giàu cho mỗi qgia và từng thành viên trong XH.
Tạo cơ hội giảm tg hao phí lđ vào quá trình sx vật chất, làm tăng knang thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, tạo
cơ hội cho cng pt toàn diện.
- Là cơ sở vật chất cho sự tiến bộ XH, cơ sở cho tích lũy tái sx XH và tăng cường quỹ td, thỏa mãn nhu cầu
của XH.
CHƯƠNG 6. TIỀN LƯƠNG
1. Thế nào là gtri slđ, giá cả slđ? Quan hệ?
- Gtri slđ là cphi sinh hoạt để sx và tái sx slđ, bao gồm cphi đtao, cphi nuôi con, cphi cho bản thân ng lđ
(LTTP và phi LTTP)
- Giá cả slđ là biểu hiện bằng tiền của gtri sd, nó luôn luôn lên xuống xoay quanh gtri slđ.
2. Tiền lương là gtri hay giá cả?
- Gtri slđ là cphi sinh hoạt để sx và tái sx slđ, bao gồm cphi đtao, cphi nuôi con, cphi cho bản thân ng lđ
(LTTP và phi LTTP)
- Giá cả slđ là biểu hiện bằng tiền của gtri sd, nó luôn luôn lên xuống xoay quanh gtri slđ.
- Tiền lương là lượng tiền chủ sd lđ trả dựa trên gtri hàng hóa slđ, do vậy tiền lương là biểu hiện của hàng
hóa slđ  tiền lương là giá cả slđ

3. Tiền lương là gì? Tiền lương trong nền kte thị trường khác gì tiền lương trong nền kte kế hoạch hóa tập
trung?
- Trong nền kte thị trường, tiền lương là số lượng tiền tệ mà ng sd lđ trả cho ng lđ theo gtri slđ mà họ hao phí
trên cơ sở thỏa thuần (hợp đồng lđ)
- Trong nền kte kế hoạch hóa tập trung: tiền lương là 1 phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền
tệ, đc Nn phân phối 1 cách có kế hoạch cho công nhân viên căn cứ vào số lượng và chất lượng lđ mà họ
cống hiến.
4. Phân biệt tiền lương và thu nhập.
Thu nhập bao gồm thu nhập không lđ và thu nhập từ lđ. Thu nhập từ lđ bao gồm lương, thưởng, phụ cấp.
- Tiền lương là lượng tiền chủ sd lđ trả dựa trên gtri hàng hóa slđ, do vậy tiền lương là biểu hiện của hàng
hóa slđ
- Thu nhập là toàn bộ khoản thu mà ng lđ nhận đc, bao gồm cả lương.
*Giống: đều là khoản tiền ng lđ nhận đc
*Khác:

Quy mô
Nguồn hình
thành
Căn cứ xđ

Tiền lương
Nhỏ hơn, là 1 phần của thu nhập
Ngân sách Nn hoặc KQ KD của DN

Thu nhập
Lớn hơn, là toàn bộ khoản thu bao gồm cả
tiền lương
Từ nhiều nguồn khác nhau (k lđ, từ lđ…)

Gắn liền với hao phí lđ và phụ thuộc vào


Có những bộ phận k phụ thuộc vào KQ lđ


KQ thực hiện công việc
Tính ổn định ổn định hơn
5. Phân biệt tiền lương và tiền công
*Giống nhau ở bản chất đều là giá cả slđ

như tiền ăn giữa ca, trợ cấp,…
K ổn định bằng tiền lương

*Khác

Tiền lương
Tiền công
Áp dụng
Thường gắn với khu vực Thường gắn với khu vực tư nhân, dịch vụ thuê mướn lđ
Nn, lđ gián tiếp
và DN có vốn đầu tư nước ngoài, đối tượng trực tiếp.
Nguồn chi trả
Ngân sách nhà nước
KQ sx KD của DN
Tính ổn định
Cao và ít phụ thuộc biến Thấp và phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường
động thị trường
6. Phân biệt tiền lương và tiền thưởng
- Tiền thưởng là khoản tiền bổ sung ngoài lương nhằm quán triệt nguyên tắc trả lương gắn với KQ lđ.
Tiền lương
Tiền thưởng

Quy mô
Thường lớn hơn tiền thưởng
Thường nhỏ hơn tiền lương
Tính ổn định
Tương đối ổn định
Thường xuyên biến động
Vai trò
Duy trì lđ
Khuyến khích lđ
Mức độ khuyến khích lđ
Chủ yếu
Hỗ trợ
7. Phân biệt tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
- Tiền lương dnah nghĩa là số lượng tiền tệ mà ng lđ nhận đc do KQ lđ của mình.
- Tiền lương thực tế biểu hiện bằng số lượng và chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà ng lđ trao đổi đc thông
qua tiền lương danh nghĩa của mình.
- Tiền lương thực tế phản ánh đc mức sống thực tế của họ còn tiền lương danh nghĩa thì k
- Ng lđ quan tâm đến tiền lương thực tế hơn
Mối quan hệ: Itltt = Itldn/Igc
Itltt: chỉ số tiền lương thực tế; Itldn: chỉ số tiền lương danh nghĩa; Igc: chỉ số giá cả
8. Phụ cấp lương có phải là trợ cấp hoặc tiền thưởng k?
Không.
- Phụ cấp ổn định hơn tiền thưởng
- Phụ cấp phải bỏ slđ ra mới đc, trợ cấp thì k. trợ cấp ổn định ơn.
9. Phân tích các chức năng cơ bản của tiền lương. Theo em tiền lương ở VN hiện nay đã thực hiện đc các
chức năng này ntn?
*Các chức năng cơ bản của tiền lương:
- Là thước đo gtri: tiền lương là gá cả slđ, là biểu hiện bằng tiền của gtri slđ  tiền lương là thước đo gtri,
phản ánh gtri slđ.
- Tái sx slđ: tái sx slđ là khôi phục lại slđ đã mất. cng cần tiêu phí 1 số tư liệu sinh hoạt nhất định để duy trì

quá trình lđ tiêp thwo. Nếu k thực hiện đc chức năng này  slđ giảm sút  tđ tiêu cực đến quá trình sx.
- Kích thích sx: tiền lương đc sd như đòn bẩy kte, thúc đẩy sx pt.
- Chức năng tích lũy: tiền lương k chỉ đc td trong quá trình làm việc mà còn đc tích lũy để đề phòng bất trắc.
*Liên hệ VN:
Tế, việc sd tiền lương làm thước đo gtri khá phức tạp do phải xđ đc đúng gtri slđ. Khi gtri slđ thay đổi thì
tiền lương cũng phải thay đổi theo thì mới phản ánh đc gtri của nó. Mức lương ở VN khá thấp nên chưa
thực hiện tốt đc chức năng tái sx slđ. Về chức năng kích thích sx, để thực hiện đc chức năng này, tiền
lương phải đủ lớn để bù đắp cphi và phải tổ chức tốt việc trả lương. 2 ĐK này đều chưa thực hiện tốt nên
chức năng kích thích sx của tiền lương ở nước ta bị suy yếu. tiền lương của ng lđ nói chng k đủ dùng nên


ng VN k có ĐK tích lũy. Tuy nhiên, Nn vẫn buộc ng lđ phải để dành thong qua đóng góp BHXH và BHYT
bắt buộc.
10. Tại sao phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân nhỏ hơn tốc độ tăng nslđ? Lien hệ thực tế VN.
Ta có MQH giữa nslđ, tiền lương và giá thành sp là:
Z = (Itl/Iw – 1).d0
Z: phần trăm thay đổi giá thành
Itl: chỉ số tiền lương bình quân
Iw: chỉ số nslđ
D0: tỷ trọng tiền lương trong giá thành
Doanh nghiệp luôn muốn giảm giá thành  Z < 0  Itl/I1 < 1  Itl < Iw
Như vậy, đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân nhỏ hơn tốc độ tăng nslđ sẽ giảm đc giá thành, hạ giá
cả và tăng cường tích lũy để thúc đẩy sx pt.
*Liên hệ VN: Có thời kỳ Nn chủ động vi phạm nguyên tắc này: tăng tiền lương tối thiểu lướn hơn mức
nslđ nhằm cải thiện đời sống ng lđ. Nếu thường xuyên vi phạm  a/h đến tích lũy, giảm HQ KD.
11. Tnao là trả lương ngang nhau cho những lđ như nhau? Tại sao phải đảm bảo nguyên tắc này? Liên hệ
thực tế VN.
- Lđ như nhau là lđ có số lượng và chất lượng như nhau. Số lượng: thông qua lượng lđ tiêu hao, tg, số lượng
sp đạt y/c. Chất lượng: thông qua kỹ năng nghề nghiệp, tr.độ văn hóa, tr.độ chuyên môn kỹ thuật. Khi lđ có
số lượng và chất lượng như nhau thì tiền lương đc trả bằng nhau k phân biệt tuổi tác, dân tộc, màu da.

- Phải đảm bảo nguyên tắc này vì nó giúp ng lđ yên tâm làm việc ở vị trí của mình.
- Lien hệ VN: việc trả lương k chỉ tính đến hao phí lđ của từng cá nhân mà phải tính cả đến hao phí lđ cu tập
thể. Vì thế, lđ như nhau bao hàm cả của tập thể, việc đánh giá chất lượng lđ qua cả các yếu tố mềm như
trách nhiệm, ý thức,… Trong thực tế, lđ cá nhân như nhau nhưng lđ tập thể có thể khác nhau, do đó tiền
lương của các cá nhân đó có thể cũng khác nhau.
12. Mức lương tối thiểu là gì? Chức năng cơ bản? lien hệ VN
- Mức lương tối thiểu là số lượng tiền tệ đc Nn quy định để trả lương cho lđ giản đơn nhất trong ĐK bình
thường của XH
- Chức năng cơ bản:
+ Bảo vệ quyền lợi nhóm lđ yếu thế
+ chống đói nghèo và bóc lột lđ quá mức
+ đáp ứng nhu cầu tối thiểu chon g lđ và gđ
+ Lưới an toàn chung chon g hưởng lương
+ cơ sở để tính mức đống BHXH.
- Lien hệ VN: các loại hình DN khác nhau có mức tiền lương tối thiểu khác nhau:
+ Đối với DN Nhà nước: mức thấp nhất bằng tiền lương tối thiểu chung (450k – 1350k)
+ Đối với DN ngoài Nhà nước: 450k
+ Đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài: 71k – 870k tùy khu vjwc, lãnh thổ do Nn quy định.
Đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài đc quy định mức lương tối thiểu cao hơn.
13. Phân loại mức lương tối thiểu. VN đang sd phương pháp nào để xđ mức lương tối thiểu?


- Phân loại:
+ Mức lương cơ sở
+ Mức lương tối thiểu vùng: chỉ dùng cho đối tượng lđ trong các DN
+ Mức lương tối thiểu ngành: áp dụng khi DN và ng lđ thỏa thuận với nhau về mức lương.
+ Mức lương tối thiểu DN: là mức lương tối thiểu từng DN đc phép lựa chọn tùy thuộc vào ĐK sx KD cụ
thể của mình.
- Có 3 căn cứ xđ mức lương tối thiểu:
+ Dựa trên nhu cầu mức sống tối thiểu của ng lđ

+ Dựa trên mức lương trung bình trên thị tr
+ Dựa trên khả năng của nền KT.
VN sd 2 phương pháp cuối.
14. Hãy trình bày kết cấu của 1 thang lương và phương pháp thiết kế 1 thang lương. Cho ví dụ minh họa.
- Kết cấu gồm có:
+ Một số lượng bậc nhất định
+ Các nhóm ngành nghề, công việc
+ Hệ số lương tương ứng từng bậc
- Phương pháp thiết kế 1 thang lương: xđ các yếu tố
+ Bội số của thang lương (BS):
B = (K1T1 + K2T2 + K3T3)/T0
T1: tg học văn hóa cần thiets để đáp ứng y/c tuyển sinh
T2: tg đtao cần thiết theo y/c ngành nghề
T3: tg tích lũy kinh nghiệm cần thiết để làm đc công việc có độ phức tạp lđ cao nhất trong ngành nghề
T0: tổng hợp tg học văn hóa và học nghề cần thiết để làm đc những công việc bậc 1
K1,2,3: những hệ số quy đổi
+ Hệ số tăng tuyệt đối(Ktđi): lương của công nhân ở bậc sau tăng hơn bậc trước bn
Ktđi = Ki – K(i-1)
+ Hệ số tăng tương đối (Ktgđi): lương của công nhân ở bậc sau tăng so với bận trc bn phần trăm.
Ktgđi = (Ki – K(i-1))/K(i-1)*100
CHƯƠNG 7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. BHXH là gì? Mục đích ra đời?
- Theo luật BHXH của VN: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập của ng lđ khi họ bị
mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lđ hoặc
chết, trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH.
- Mục đích ra đời:
+ Thỏa mãn nhu cầu an toàn XH của cng
+ Đảm bảo an toàn chon g đc hưởng BHXH, đồng thời phân phối lại 1 phần thu nhập trong dân cư thông
qua việc hình thành và sd quỹ BHXH
+ Liên kết những ng tgia BHXH cùng vì lợi ích chung của cộng đồng

+ Góp phần đảm bảo đời sống và thu nhập cho mọi ng trong XH
2. So sánh BHXH bắt buộc và tự nguyện.
*Giống: ddeec hình thành từ sự đóng góp của ng lđ, tiền sinh lười của hoạt động đầu tư từ quỹ, hỗ trợ của
Nn và các nguồn thu hợp pháp khsac.
*Khác:

Tiêu chí
BHXH bắt buộc
Đối tượng- Ng lđ làm việc theo hợp đồng lđ
- Cán bộ, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND,
tgia

BHXH tự nguyện
Công dân VN từ đủ 15 tuổi trở
lên, k thuộc đối tượng tgia


quân đội ND.
- Ng hoạt động không chuyên trách ở xã phường thị trấn.
- Ng đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
Các chế ốm đau; thai sản; tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp; hưu trí;
độ
tử tuất
Trách
Ng lđ và ng sd lđ cùng có trách nhiệm đóng BHXH
nhiệm
đóng
Mức đóng- Ng lđ dóng 5% mức lương, tiền công vào quỹ hưu trí, tử
hàng tháng tuất, sau đó từ 2010, cứ 2 năm 1 lần đóng them 1% cho
đến khi đjat 8%.

- Ng sd lđ đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng
BHXH của ng lđ với các mức: 3% vào quỹ ốm đau và
thai sản, 1% vào quỹ hưu trí, tử tuất, sau đó từ 2010 cứ
2 năm 1 lần đóng them 1% cho đến khi đạt 14%
Phương
3 tháng/ 6 tháng/12 tháng. Đóng trước 1 lần theo tg hạn
thức đóng
ghi trong hợp đồng đưa ng lđ đi làm việc ở nước ngoài

BHXH bắt buộc/

Hưu trí; tử tuất
Ng tgia tự đky tgia tại cơ quan
BHXH
Mức đóng của ng lđ bằng 16%
mức thu nhập của ng lđ lựa
chọn đóng BHXH và từ 2010
trở đi, cứ 2 năm 1 lần tăng 2%
cho đến khi đjat 22%

Hàng tháng/3 tháng/ 6 tháng/12
tháng. 1 lần cho nhiều năm về
sau với mức thấp hơn mức
đóng hàng tháng hoặc 1 lần
cho những năm còn thiếu với
mức cao hơn mức đóng hàng
tháng.

3. Thực trạng BHXH VN.
- Chính sách BHXH là trụ cột của hệ thống an sinh XH, đc Đảng và Nn quan tâm

- Giai đoạn 1962 – 1995. Hcisnh sách BHXH đc thực hiện tập trung vào đối tượng, công chức viên chức Nn.
Sau đó đc đổi mới qua từng gia đoạn và mở rộng đến nhiều loại hình đơn vị.
- Từ 1/1/2018, chính sách BHXH tiếp tục mở rộng đối tượng tgia đến khu vjwc lđ có hợp đồng lđ từ 1 đến 3
tháng, ng lđ nước ngoài đang làm việc tại VN
- Tính đến hết tháng 9 năm 2017. Có 14 663 000 ng tgia BHXH, trong đó khoảng hơn 90% ng tgia BHXH
bắt buộc.
- Số thu BHXH tính đến hết tháng 9/2017 là 141 171 tỷ đồng.
- Ưu điểm: công tác quản lý và chi trả các chế độ BHXH tương đối ổn định, chi trả kịp thời đày đủ, đúng quy
định với nhiều hình thức chi trả. Chính sách BHXH đc quy định cụ thể.
- Nhược điểm: tỷ lệ bao phủ BHXH chưa cao. Số ng tgia BHXH tự nguyện thấp.
- Thách thức: cải cách chính sách BHXH có lộ trình và tg như thế nào trong bối cảnh già hóa dân số, CMCN
4.0 tđ mạnh gây tình trạng mất việc làm.n.
4. Thế nào là tạo việc làm? Trình bày thực trạng tạo việc làm ở VN.
- Việc làm là phạm trù dùng để chỉ trạng thái phù hợp giữa slđ và những ĐK cần thiết (vốn, tư liệu sx, công
nghệ,…) để sd slđ đó.
- Tạo việc làm là quá trình tạo các ĐK cần thiết để ng lđ có thể kết hợp với tư liệu sản xuất và các ĐK khác
nhau nhằm tiến hành quá trình lđ.
- Thực trạng tạo việc làm ở VN:
+ Số lượng việc làm hàng năm tăng lên, song chưa theo kịp nhu cầu tìm kiếm việc làm  tình hình thất
nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn đang đòi hỏi những giải pháp thiết thực để tạo việc làm.
+ Số liệu năm 2009: tỷ lệ lđ gđ k đc trả công rất cao, 42%


+ Nam giới có việc làm nhiều hơn nữ giới
+ Nông nghiệp là ngành có tỷ trọng lđ có việc làm cao nhất, rồi đến công nghiệp chế biến, cuối cùng là
xây dựng.
+ Những ng có tr.độ học vấn càng cao thì tỷ lệ có việc làm càng lớn.
+ Năm 2015 , số lao động có việc làm ở nước ta đạt 52 840 , tăng gần 10 lần so với năm 2005
+ Số lượng lao động có việc làm ở nước ta liên tục tăng qua các năm từ 2015 đến 2017 , mắc tăng trung
bình đạt khoảng 500 000 lao động trên một năm

5. Thất nghiệp là gì?thực trạng thất nghiệp tại VN.
- Thất nghiệp:
+ Là mất việc làm hay sự tách rời slđ khỏi tư liệu sx, nó gắn liền với ng lđ có khả năng lđ nwhng k đc sd
HQ.
+ Là tình trjang tồn tại khi 1 số ng trong độ tuổi lđ, muốn làm việc nhưng k thể tìm đc việc làm ở mức
lương thịnh hành.
- Tình trạng thất nghiệp tại VN:
+ Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tháng 9 năm 2018: tỷ lệ thất nghiệp của lđ trong độ tuổi là 2,2%
tăng 0,3% so với quý 2. Trong đó khu vjwc thành thị là 3,1%, nông thôn là 1,74%
6. Tại sao thất nghiệp thường xảy ra ở thành thị, thiếu việc làm thường xảy ra ở nông thôn?
- Thất nghiệp cao ở thành thị do thị trường lđ pt sâu rộng đòi hỏi chất lượng lđ cao, trong khi đó nhiều ngành
nghề đtao k phù hợp với y/c của thị tr. Cùng đó, lđ k nghề có tỷ trọng lớn nên càng ngày càng khó có cơ
hội tìm việc làm.
- Thiếu việc làm ở nông thôn: do ở nông thôn làm nông nghiệp là chính, do đặc điểm về tg canh tác nên
nhiều tg trống. trong khi đó, hoạt động dịch vụ nông nghiệp phi nông nghiệp còn hạn chế khó chuyển đổi
lúc nông nhàn.
BÀI TẬP
ĐÀO TẠO
Bài 1.
Có số liệu sau:
Trong năm báo cáo, xí nghiệp có 1000 máy, số ca làm việc thực tế là:
600 máy làm việc 3 ca
250 máy làm việc 2 ca
150 máy làm việc 1 ca
Dự kiến thời kỳ kế hoạch sẽ tăng thêm 500 máy trong đó bố trí
300 máy làm việc 3 ca
150 máy làm việc 2 ca
Số còn lại làm việc 1ca
Đồng thời chuyển 50 máy làm việc 2 ca và 50 máy làm việc 1 ca thời kỳ báo cáo sang làm việc theo chế
độ 3 ca và 2 ca thời kỳ kế hoạch.



Dự kiến năng suất lao động tăng 20%
Biết rằng, số công nhân hiện có là 2500 người
Trong năm kế hoạch dự kiến sẽ có 200 người đến tuổi về hưu và 150 người xin chuyển công tác khác.
Yêu cầu tính số công nhân bổ sung thời kỳ kế hoạch.
- Số máy móc kỳ kế hoạch là:
+ Số máy làm việc 3 ca = 600 + 300 + 50 = 950 máy
+ Số máy làm việc 2 ca = 250 + 150 – 50 + 50 = 400 máy
+ Số máy làm việc 1 ca = 150 + 50 – 50 = 150 máy
- Số CNKT cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ sx:
CNKTct = (Shc.Im.Ik)/Iw
Im = M1/M0 = 1500/1000 = 1,5
Ik = (tổng k1.M0)/(tổng k0.M1) = [(950x3 + 400x2 + 150x1)x1000]/[(600x3 + 250x2 + 150x1)/1500] =
1,034
Iw = W1/W0 = 120/100 = 1,2
CNKTct = (2500x1,5x1,034)/1,2 = 3231,25 = 3232 ng
- Số CNKT bổ sung kì kế hoạch:
CNKTbssx = CNKTct – Shc + Stt = 3232 – 2500 + 200 + 150 = 1082



×