Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

CHÍNH SACH, CÔNG CỤ VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CON NGƯỜI VÀ TÀI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.56 KB, 26 trang )

Chương 4

CHÍNH SÁCH, CÔNG CỤ &
HỆ THỐNG QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

1


NỘI DUNG
4.1. Chính sách MT&TN
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Chu trình chính sách
4.1.3. Chính sách môi trường
4.1.3. Chính sách môi trường tại Việt Nam
4.2. Các công cụ quản lý MT&TN
4.2.1. Công cụ ra lệnh & kiểm soát
4.2.2. Công cụ kinh tế
4.2.3. Công cụ truyền thông
4.2.4. Công cụ khoa học-công nghệ
4.3. Hệ thống QLNN về MT&TN Việt Nam

2


4.1. CHÍNH SÁCH MT&TN
4.1.1. Khái niệm
• Chính sách là những sách lược và kế hoạch cụ thể
nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường
lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đặt ra (Từ
điển Tiếng Việt phổ thông, 2002)


• Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động
về phương diện nào đó của chính phủ, bao gồm các
mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách làm
để thực hiện các mục tiêu đó.(Wikipedia)
3


TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
CHIẾN LƯC MÔI TRƯỜNG
CHÍNH SÁCH
CHIẾN LƯC
QUY HOẠCH
KẾ HOẠCH
CHƯƠNG TRÌNH
DỰ ÁN

4


4.1.2. CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH
HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH

Các vấn đề
mới
nảy sinh
Chẩn đoán vấn đề
Nâng cao nhận thức

Phân tích, tổng hợp, dự

báo

XÁC ĐỊNH
VẤN ĐỀ

THỰC THI
CHÍNH SÁCH

Điều chỉnh chính sách

So sánh mục tiêu

ĐÁNH GIÁ
CHÍNH SÁCH
Hình. CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

5


4.1.3. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Đối tượng của CSMT là duy trì tình trạng môi trường theo
những cách sau:
Những thiệt hại môi trường hiện hữu được giảm và loại trừ,
Những tác động có hại cho con người và môi trường phải
được ngăn chận,
Những hiểm họa cho con người, động thực vật, thiên nhiên,
môi trường: không khí, nước, đất, phải được giảm thiểu, và
Những vùng / không gian dự trữ được đảm bảo cho sự phát
triển của thế hệ tương lai, cho tính đa dạng của các loài và
vùng nông thôn.

--> việc bảo vệ môi trường phải được hiểu như một nhiệm
vụ liên ngành (cross-sectional task).
6


4.1.3. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Những nguyên tắc cơ bản:
 Nguyên tắc phòng ngừa (precautionary principle)
 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (polluter-pay
principle), người sử dụng tài nguyên phải trả tiền
 Nguyên tắc hợp tác (principle of cooperation)
--> tính tự nguyện trong nền kinh tế thò trường xã hội đònh
hướng sinh thái, và sử dụng những khuyến khích kinh tế để
mang đến những đổi mới.

7


4.1.4. Chính sách BVMT Việt Nam
1. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng

đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ
môi trường.
2. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp
dụng với các biện pháp hành chính, kinh tế và các biện pháp
khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động
bảo vệ môi trường.
3. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển
năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, đẩy mạnh tái chế, tái sử
dụng và giảm thiểu chất thải.

4. Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức xúc, tập trung
xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phục
hồi môi trường ở các khu vực bò ô nhiễm, suy thoái, chú
trọng bảo vệ môi trường đô thò, khu dân cư.


6. Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo
vệ môi trường và các sản phẩm thân thiện với môi trường, kết
hợp hài hòa giữa bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các thành
phần môi trường cho phát triển.
7. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên
cứu, áp dụng và chuyển giao các thành tựu khoa học và công
nghệ về bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ngành
công nghiệp môi trường.
8. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện đầy
đủ các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường, khuyến khích tổ
chức, cá nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ
môi trường.
9. Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường, tăng cường,
nâng cao năng lực quốc gia về bảo vệ môi trường theo hướng
chính quy, hiện đại.


4.2. CÁC CÔNG CỤ QL MT&TN
4.2.1. MỆNH LỆNH VÀ KIỂM TRA (Command and Control)

CAC = động lực pháp lý, biện pháp đònh chế nhằm thúc đẩy
sự tuân thủ trực tiếp về BVMT của đối tượng gây ô nhiễm,
thông qua:
- điều tiết các qúa trình hay sản phẩm được sử dụng,

- cấm hoặc hạn chế việc thải ra một số chất ô nhiễm
- giới hạn hoạt động trong những thời gian/ không gian nhất
đònh
10


4.2.1. MỆNH LỆNH VÀ KIỂM TRA (CAC)

Hình thức:
•Giấy phép hay sự chấp thuận về mặt môi trường
•Các quy đònh, nghò đònh
•Các tiêu chuẩn/quy chuẩn
- Quy chuẩn về chất lượng môi trường
- Quy chuẩn thải
11


4.2.1. MỆNH LỆNH VÀ KIỂM TRA (CAC)
Thuận lợi:
 Đảm bảo mức độ nhất đònh về mặt hiệu qủa BVMT;
 Phương pháp truyền thống;
 Hoặc tuân theo hoặc không, nếu không thì có các biện pháp xử
lý;
 Xử lý bình đăûng
Khó khăn:
 Không linh động;
 Cần xác định được đối tượng; Chi phí hành chính cao; Nỗ lực
lớn từ các cơ quan QLMT;
 Khơng kích thích DN thay đổi cơng nghệ mới


12


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
Hoạt động thông qua khuyến khích hơn là cưỡng chế ->
linh hoạt, chi phí thấp hơn
a) Phân đònh lại các quyền sở hữu tài sản
TL: Việc phân đònh tài sản do thò trường quyết đònh
KK: Vấn đề chính trò; khả năng phân phối không công bằng
b) Công cụ thuế
* Thuế/phí môi trường
•Phí phát thải: phí phải trả cho việc xả thải vào môi trường &
dựa trên khối lượng và/hoặc chất lượng của chất thải.
Ví dụ: Phí nước thải sản xuất/sinh hoạt

13


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
Phí sản phẩm: phí đánh trên giá sản phẩm đang gây ô nhiễm
trong giai đoạn sản xuất hoặc tiêu thụ hoặc trên hệ thống tổ
chức để bán chúng. Dựa trên một số tính chất nào đó của sản
phẩm hoặc chính bản thân sản phẩm.
TL: - Tạo nguồn thu tốt
- Thực thi dễ
- Thay đổi nhanh chóng hành vi
KK: - Có thể gây bất lợi chính trò, gánh nặng tài chính cho
người chòu thuế, đặc biệt cho nhóm thu nhập thấp
- Thu nhập từ thuế có thể sử dụng vào mục đích khác
- Khó xác đònh mức thuế đúng


14


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)

c) Trợ cấp
- Trợ cấp
- Khoản vay mềm
- Thuế khuyến khích
- Giảm biểu thuế hải quan
TL: - Đáp ứng tức thời của đối tượng, ít gặp phản kháng
KK: - Bò lạm dụng
- Khó hủy bỏ
- Vi phạm nguyên tắc PPP
15


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
d) Đặt cọc và cơ cấu đặt cọc - hoàn trả
Công cụ kinh tế nhằm chuyển trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm,
điều khiển và thực thi quy đònh qua tay người sản xuất và tiêu
thụ phải đóng tiền trước, đảm bảo khắc phục thiệt hại có thể xảy
ra.
Đặt cọc:
-> khai thác rừng, quặng mỏ,…
TL: - Giảm chi cho việc thu dọn & phục hồi
- Đảm bảo nguồn tài chính phục hồi tổn thất môi trường
KK: - Cần thông tin & khả năng điều hành
- p dụng cho một số khu vực hạn chế


16


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
Cơ cấu đặt cọc - hoàn trả:
-> Khuyến khích trả lại các sản phẩm phụ trong sản xuất
hoặc tiêu thụ để được xử lý hoặc tái sinh và sử dụng an toàn
hoặc chi phí cho việc thu hồi gửi trả lại do người khác thực
hiện
TL: - Sử dụng một lực lượng lao động tập trung, giá rẻ
- Áp dụng rộng rãi (bao bì nước uống, acquy xe, đồ
nhựa,…) có khả năng tái chế hoặc độc hại phải qua xử lý
KK: - Cần sự đồng thuận của một hệ thống liên quan (chính
quyền - doanh nghiệp - người tiêu dùng)
- Phụ thuộc khả năng công nghệ

17


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)
e) Trao đổi buôn bán giấy phép, quyền gây ô nhiễm
Một tổng mức phát thải được quy đònh cho một lưu vực/khu vực không
gian/quốc gia và được phân bổ cho các DN ô nhiễm, theo mức công
suất hoặc mức phát thải hiện tại. -> DN giữ được mức phát thải dưới
mức cho phép được quyền bán thặng dư phân bổ này -> tạo nên thò
trường quota.
TL: - Đạt được việc giảm phát thải mong muốn
- Khích lệ nâng cao hiệu suất và phát triển công nghệ sạch
- Chính phủ & NGOs có thể tác động đến thò trường để cải thiện

chất lượng môi trường
KK: - Trình độ & chi phí quản lý cao; tốn kém khi thiết lập
- Thường chỉ kiểm soát được không hơn một chất ô nhiễm

18


4.2.2. CÔNG CỤ KINH TẾ (economic instruments)

f) Giao trách nhiệm
Tạo hành vi trách nhiệm bằng cách thiết lập trách nhiệm
pháp lý (Hợp đồng, chứng thư cam kết) về:
- Gây hại cho nguồn tài nguyên;
- Gây hại môi trường;
- Không tuân thủ luật và quy đònh; …
Đe dọa dùng khởi tố để bù đắp các thiệt hại xảy ra ->
khuyến khích ngăn ngừa khi số thanh toán thiệt hại vượt quá
khoản lợi khi không tuân thủ quy chế
19


4.2.3 CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG/THUYẾT PHỤC
(communication instruments)

Đưa nhận thức cảnh báo môi trường và trách nhiệm
môi trường vào từng quyết đònh bằng cách gây áp
lực và (hoặc) thuyết phục trực tiếp hoặc gián tiếp -> hợp tác và thỏa thuận với các đối tượng gây ô
nhiễm.
Công cụ truyền thông:
- Vấn đề thông tin & cảnh báo (khía cạnh truyền

thông)
- Vấn đề tổ chức & quản lý (khía cạnh cấu trúc)20


4.2.3 CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG/THUYẾT PHỤC
(communication instruments)

Phân loại:
- Loại công cụ thông tin “một chiều”:
tuyên truyền (‘đọc’; ‘nghe’; ‘xem’), nhãn
sinh thái.
- Loại công cụ “hai chiều” như các hệ
thống quản trò môi trường, các thỏa ước,
thảo luận, thương lượng.
21


- Thông tin môi trường phải hướng dẫn các biện pháp biến tư
duy thành hành động thực tế BVMT.
- Chịu tác động của áp lực xã hội (phong trào, NGOs, media,...)
- Vai trò của chính phủ: Cung cấp thông tin, tổ chức các chiến
dòch tuyên truyền-giáo dục, đưa ra các báo cáo môi trường.
- Cần phải duy trì việc giám sát để theo dõi kết qủa thực hiện.
Thuận lợi:
- Có sự hợp tác và thỏa thuận với các đối tượng gây ô nhiễm;
Thường được các nhóm mục tiêu tiếp nhận tốt;
- Hành vi trách nhiệm môi trường được chuyển cho nhóm mục
tiêu
- Không có tính pháp lý nhưng thông tin nhận được chi tiết hơn
và mục tiêu cùng biện pháp thực hiện dễ điều chỉnh phù hợp với

từng hòan cảnh đòa phương.
22


* Khó khăn
- Giải pháp tốn kém; dựa trên tính tự nguyệân nên không dự kiến
được hiệu quả;
- Khó có bất cứ hình thức phạt nặng nào nếu các nhóm đối tượng
không thực hiện thỏa thuận;
- Do ảnh hưởng của nhóm đối tượng, các chỉ tiêu thường được
thiết lập ở mức độ thấp và cần có sự nhất trí về các chỉ tiêu để
có được hiệu qủa trong việc thực hiện chính sách;
- Nhóm đối tượng trong khi không chấp hành các thỏa thuận, vẫn
được hưởng lợi qua sự cải thiện môi trường chung do nỗ lực họat
động của những người khác;
- Có thể chỉ thành công đặc biệt ở những nền kinh tế nhỏ, vì ở
đó có sự tiếp xúc trực tiếp nhiều hơn giữa những người lập chính
sách và các đối tượng.
23


4.2.4. CÔNG CỤ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
Các công cụ KH&CN hỗ trợ công tác quản lý
MT&TN hiệu quả hơn.
• Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
• Sử dụng ảnh viễn thám (remote sensing)
• Thiết bị quan trắc (monitoring), giám sát
(supervising) tự động & bán tự động
• Mô hình hóa (modelling)
• …

24


4.3. HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ TN&MT VIỆT NAM
Các Bộ chuyên ngành
(Xây dựng, Công
thương, Quốc Phòng,
Y tế )

UBND tỉnh,
thành phố
Các Sở chuyên
ngành

Bộ Tài nguyên và
Môi trường

Bộ Công an

Tổng cục BVMT
(VEPA)

Cục Cảnh sát
Môi trường
C49

Sở Tài nguyên và
Môi trường


Sở Công an
PC 49

Chi cục BVMT

Hình : Tổ chức quản lý nhà nước liên quan QL MT&TN

25


×