Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Một số vấn đề lý luận (vai trò, mục đích, ý nghĩa) về công cụ kinh tế trong quản lý môi trường (thuế tài nguyên, thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường, hệ thống kí quỹ, đặt cọc – hoàn trả, giấy phép xả thải được quyền chuyển nhượng…)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.23 KB, 10 trang )

MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU: 1
B. NỘI DUNG: 1
I. Một số vấn đề lý luận về công cụ kinh tế trong quản lý môi
trường:
1
1,1. Khái niệm: 1
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh
tế trong quản lý môi trường:
1
1.3. Vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:
4
1.4. Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi
trường:
5
C. KẾT LUẬN
9
1
A. MỞ ĐẦU:
Ở Việt Nam hiện nay có thể nói rằng vấn đề môi trường đã là một vấn
đề thời sự nóng bỏng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngày nay cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu đòi hỏi chúng ta
phải có những lỗi lực phát triển. Tuy nhiên cùng với những lỗi lực phát triển
ấy là vấn đề môi trường đang bị đe doạ nghiêm trọng, tình hình này đã tạo lên
những mâu thuẫn gay gắt trên con đường phát triển của đất nước, giữa bảo vệ
môi trường và phát triển kinh tế. Đứng trước thách thức đó đòi hổi nhà nước
phải có những biện pháp quản lý thích hợp để dung hoà giữa phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường. Trong đó công cụ kinh tế đã bắt đầu được quan tâm áp
dụng trong quản lý môi trường bước đầu áp dụng đã mang lại những kết quả
nhất định. Chính vì vậy, em xin tìm hiểu đề tài: “ Một số vấn đề lý luận (vai


trò, mục đích, ý nghĩa) về công cụ kinh tế trong quản lý môi trường (thuế tài
nguyên, thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường, hệ thống kí quỹ, đặt cọc –
hoàn trả, giấy phép xả thải được quyền chuyển nhượng…)”
B. NỘI DUNG:
I. Một số vấn đề lý luận về công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:
1,1. Khái niệm:
Công cụ quản lý về môi trường là các phương thức hay biện pháp hành
động thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa
học và sản xuất. Công cụ quản lý môi trường rất đa dạng, mỗi một công cụ có
một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường là việc dùng những lợi ích
vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi
trường, cộng đồng
1
. Hay nói cách khác, sử dụng biện pháp kinh tế là sử dụng
đến những đòn bẩy lợi ích kinh tế. Các biện pháp kinh tế được sử dụng khá
hiệu quả trong hoạt động quản lý vĩ mô và vi mô đối với nền kinh tế và môi
trường. Có thể nói, trong quản lý và bảo vệ môi trường đã phát huy được
những hiệu quả nhất định.
1.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng các công cụ kinh tế trong
quản lý môi trường:
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền ( polluter pays principle – PPP)
Đây là một trong các nguyên tắc quan trọng nhất để làm căn cứ khoa
học cho việc thiết lập các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, được các
nước thành viên của tổ chức các nước kinh tế phát triển OECD đưa ra và
được chấp nhận từ những năm 1970. Theo nguyên tắc người gâp ra ô nhiễm
phải trả tiền ( PPP) quy định rằng: Những người gây ra ô nhiễm môi trường
phải chịu trách nhiệm về tài chính đối với hậu quả môi trường mà các hoạt
động của mình gây ra ( kể cả các hoạt động đó là hợp pháp hay không hợp
pháp ).

1
Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật môi trường, Nxb. Cand, Hà Nội, 2011.
2
Cũng theo nguyên tắc PPP thì chính phủ sẽ không được tài trợ cho các
vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường, vì nếu Chính phủ trợ cấp sẽ làm tăng việc
gây ô nhiễm của các chủ thể hoạt động, mà người gây ô nhiễm phải đóng góp
tài chính ( có thể là tiền phí hoặc tiền thuế ) cho chính quyền, số tiền đó sẽ
được đưa vào quỹ bảo vệ môi trường và nó sẽ được tái đầu tư cho các công
trình môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm. Một khi các chủ thể hoạt động
phải đóng gáp tài chính như vậy họ sẽ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí để
tứ đó điều chỉnh hành vi hoạt động của mình là có tiếp tục xả thải ra môi
trường không qua xử lý và chụi đóng góp tài chính hay là đầu tư một công
nghệ xử lý trước khi xả thải và không phài đóng góp tài chính. Chính vì vậy
mà mức đóng góp ( trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm ) ở đây phải được xác
định đúng với giá trị lợi ích thu lại của môi trường hay nói cách khác các chi
phí mà họ bỏ ra phải bằng hoặc cao hơn chi phí xử lý hâu quả môi trường do
họ gây ra, có như vậy mới khuyến khích các doanh nghiệp hạn chế xả thải và
tự nguyện lắp đặt công nghệ xử lý trước khi xả thải.
Tuy nhiên nguyên tắc người gây ra ô nhiễm phải trả tiền cũng không
cần thiết phải tạo ra sự công bằng mặc dù nguyên tắc này quy định rằng người
gây ra ô nhiễm phải trả tiền, khi đó các chủ thể gây ra ô nhiễm (doanh nghiệp)
sẽ đối phó bằng cách nâng giá sản phẩm lên và họ đẩy chi phí phải trả cho vấn
đề môi trường sang người tiêu dùng gánh chịu. Mặt khác nguyên tắc này cũng
không cần thiết quy định nghĩa vụ pháp lý về tài chính và nó cũng không phải
là thuế môi trường - đó là một số mặt hạn chế của nguyên tắc này. Tuy nhiên
nó vẫn được các nước chập nhận rộng rãi là xuất phát từ một lý do kinh tế,
các doanh nghiệp áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường thường có chi phí cao
hơn vì gánh chịu chi phí phòng ngừa hoặc chi phí xử lý ô nhiễm dẫn tới giá cả
cao hơn đã ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm của họ và như
vậy so với các đổi thủ kông áp dụng các biện pháp môi trường hó đã mất đi

lợi thế. Để đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp này trong hoạt động
thương mại khối các nước kinh tế phát triển OECD đã thống nhất áp dụng
nguyên tắc này. Và từ đó nguyên tắc PPP đã lan truyền và được chập nhận
rộng rãi trên toàn cầu. Cho tới nay nó vẫn là một trong những nguyên tắc chủ
yếu cho việc thiết lập các chính sách môi trường của các quốc gia trên thế
giới, đặc biệt là trong khối các nước OECD, thậm chí nguyên tắc này đã được
đưa vào văn bản pháp quy để thực hiện. Ví dụ tại Thuỵ Điển chính phủ thu
tiền từ các cơ sở công nghiệp không những để trả cho xử lý ô nhiễm mà còn
trợ cấp cho công tác quan trắc môi trường.
Đối với các nước đang phát triển, việc áp dụng nguyên tăc PPP gây ra
một số bất lợi về mặt kinh tế. Khi các nước này thực hiện đúng thưo nguyên
tắc PPP sẽ rất khó có thể cạnh tranh với các nước phát triển giàu có và vấn đề
bất công sẽ xảy ra. Tại các nước nghèo họ phải đối mặt với nền kinh tế chậm
phát triển và đi cùng với nó là vấn nạn môi trường, một mặt cũng do các nước
phát triển đã gây ra qúa nhiều ô nhiễm cho họ thông qua chuyển giao công
3
nghệ cũ lạc hậu và khai thác tối đa tài nguyên của họ. Đối với các nước giàu
có họ có thừa khả năng chi trả cho môi trường còn đối với các nước nghèo thì
hoàn toàn không có khả nằng chi trả, trong khi đó họ phải chịu chi phí cho
việc gây ra ô nhiễm từ các nước giàu.
Chính vì thế khi áp dụng nguyên tắc này cũng có những điều không
hợp lý.Một là khi người giàu gây ra ô nhiễm nhưng lại ép người nghèo phải
chịu chi phí. Hai là có những yếu tố môi trường chúng ta không thể mua được
bằng tiền hoặc việc định giá nó là rất khó khăn, khi đó việc áp dụng nguyên
tắc này sẽ không chính xác trong việc xác định mức phải trả cho chủ thể gây
ra hậu quả môi trường.
Nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền ( Principle beneficiaries to
pay)
Nếu như nguyên tắc người gây ra ô nhiễm phải trả tiền đòi hỏi các chủ
thể gây ra ô nhiễm môi trường phải chịu chi phí cho hậu quả môi trường mình

gây ra thì ngược lại nguyên tắc người hưởng thụ phải trả tiền lại cho rằng
những người được hưởng lợi từ môi trường phải trả một khoản tiền cho sự
hưởng lợi đó. Ta thấy rằng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền mang
tính chất khắc phục, xử lý cuối đường ống hậu quả của chủ thể hoạt động gây
ra ô nhiễm môi trường thì với nguyên tắc BPP lại mang tính chất phòng ngừa
là chính.
Thực hiện nguyên tắc BPP trong việc áp dụng các công cụ kinh tế trong
quản lý môi trướng sẽ tạo ra môt khoản thu đáng kể cho quỹ ảo vệ môi
trường. Với ý thức môi trường ngày càng cao và tốc độ ô nhiễm môi trường
nhanh chóng hiện nay thì ngày càng có nhiều người muốn hưởng thụ môi
trường trong lành từ đó họ sẽ sẵn sàng chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí cho
việc hưởng thụ đó. Tuy nhiên khi thực hiện nguyên tắc này lại không khuyến
khích được chủ thể hành động có trách nhiệm bảo vệ môi trường trước hành
động của mình, và việc sử dụng nguyên tắc này cũng không được công bằng
trong khi có nhiều người không mong muốn trả tiền cho cải thiện môi trường
hoặc họ không có khả năng chi trả. Nhưng họ lại vẫn được hưởng ngoại ứng
tử việc chi trả của những người sẵn lọng chi trả cho việc hưởng thụ môi
trường của họ.. ở đây người được hưởng thụ môi trường cũng phải trả tiền.
1.3. Vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:
Trong lịch sử phát triển kinh tế của toàn cầu đã cho thấy rằng, giữa phát
triển kinh tế và bảo vệ môi trường có mối quan hệ khăng khít gắn bó không
thể tách rời. Hay nói cách khác hệ thống môi trường và hệ thống kinh tế là
hai bộ phận của một thực thể không thể tách rời. Nền kinh tế không thể hoạt
động nếu tách khỏi hệ thống môi trường, hệ thống môi trường đóng vai trò là
đầu vào quan trọng cho quá trình hoạt động sản xuất và nó là nơi tiếp nhận
mọi đầu ra của hệ kinh tế.
4
Trước đây trong quản lý môi trường các nước trên thế giới chỉ sử dụng
những quy định pháp lý để điều chỉnh hành vi liên quan tới môi trường hầu
như đã không đạt được hiệu quả như mong muốn. Mặt khác các tổ chức môi

trường thường xuyên thiếu nguồn ngân sách để hoạt động, cũng như các vấn
đề môi trường đòi hỏi một nguồn kinh phí lớn đôi khi năng lực tài chính của
một quốc gia cũng không thể đáp ứng được. Mặt khác khi áp dụng các tiêu
chuẩn pháp lý đơn thuần đôi khi qua cứng nhắc, thiếu tính linh hoạt trong
quản lý môi trường. Để giải quyết vấn đề này các công cụ kinh tế đã ra đời và
được sử dụng trong quản lý môi trường, và có những vai trò sau:
Thứ nhất, tăng hiệu quả chi phí: từ thực tiễn của việc áp dụng các công
cụ kinh tế cho quản lý môi trường, người ta đã rút ra kết luận rằng nếu cùng
một mục tiêu môi trường cần đạt được như nhau khi sử dụng công cụ kinh tế
(EIs) so với công cụ điều hành và kiểm soát (CAC) thì công cụ kinh tế có chi
phí thấp hơn. Sử dụng công cụ kinh tế là liên quan đến giá cả, vì vậy việc sử
dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt trong việc ứng phó với những tín hiệu
giá cả, cho phép các cá nhân và doanh nghiệp tìm kiếm đến chi phí có tính
hiệu quả hơn trong khả năng lựa chọn của họ.
2

Thứ hai, Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và bảo vệ môi
trường: do chi phí thấp khi sử dụng chúng, mặt khác chúng tác động đến
quyền lợi kinh tế của các cá nhân hay doanh nghiệp, do vậy người ta phải tính
đến việc sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất
mà không ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận.
Thứ ba, khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới: công cụ kinh tế
không ra lệnh cho chiến lược kiểm soát mà những người gây ô nhiễm phải
chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, nó có tác động đến hoạt động kinh tế một cách
tích cực để phát triển và lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả mà không theo
quy ước nào.
Thứ tư, hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn: công cụ kinh tế cho
phép thực hiện một cách nhanh chóng, linh hoạt và mềm dẻo so với việc sử
dụng công cụ kinh tế, bởi lẽ nó có thể được điều chỉnh kịp thời thông qua cơ
chế giá cả thị trường, sử dụng tín hiệu thị trường thường cho phép nhận được

những thông tin phản hồi nhanh hơn và nắm bắt được tính hiệu quả của việc
thực hiện quản lý sử dụng quản lý điều hành.
Tóm lại, việc kết hợp giữa các yếu tố pháp lý vào trong các công cụ
kinh tế trong quản lý môi trường đã và đang mang lại nhiều hiệu quả to lớn
trên con đường phát triển bền vững của nền kinh tế của các quốc gia và toàn
cầu.
1.4. Một số công cụ kinh tế được sử dụng trong quản lý môi trường:
Thuế tài nguyên:
2
Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, />truong.373007.html.
5

×