Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Khổ luyện thành tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.05 KB, 2 trang )

Khổ luyện thành tài
Người đăng: Mưa bụi - Ngày: 08/11/2018

Giải bài 12B: Khổ luyện thành tài - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 128. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả
lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt
kiến thức bài học.

A. Hoạt động cơ bản
1. Kể về một bức tranh mà em đã vẽ
a. Bức tranh đó được vẽ khi em mấy tuổi?
b. Bức tranh đó em vẽ gì? Vẽ tặng ai?
c. Em có thích bức tranh đó không? Vì sao?
=> Xem hướng dẫn giải
2- 3 - 4. Đọc hiểu, giải nghĩa, luyện đọc
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:


Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ?



Thầy Vê-rô-ki-ô nói gì khi thấy Lê-ô-nác-đô tỏ vẻ chán ngán?



Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì ?

=> Xem hướng dẫn giải
6. Hỏi - đáp:
Hỏi: - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
Đáp: - ...


Hỏi: - Theo bạn, nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng?
Đáp: - ...
Hỏi: - Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Đáp: - ...
=> Xem hướng dẫn giải
7. Tìm hiểu kết bài trong bài văn kể chuyện:


a. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều và tìm đoạn kết bài của truyện?
b. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài?
c. So sánh cách kết bài của truyện Ông Trạng thả diều và cách kết bài em viết.
=> Xem hướng dẫn giải

II. Hoạt động thực hành
1. Đọc các kết bài của truyện Rùa và thỏ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn kết bài dưới đây
được viết theo cách nào?
a. Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngấng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cố mà chạy.
Nhưng muộn mất rồi, rùa đã tới đích trước nó.
b. Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhơ nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ
quan, biêng nhác.
c. Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nêm mùi thất bại trước chú rùa có quyết tâm cao.
d. Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện
bản thân.
e. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vần đỏ mặt vì xấu hố. Mong sao đừng ai
mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
=> Xem hướng dẫn giải
2. Viết đoạn kết bài của truyện Một người chính trực hoặc truyện Nỗi dằn vặt của An-drây-ca theo
cách kết bài mở rộng.
=> Xem hướng dẫn giải
3. Chuẩn bị kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong

cuộc sống
=> Xem hướng dẫn giải



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×