PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Môn : Tiếng Việt 5 – Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghóa : cười, gọn gàng,
mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kêt, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ,
chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiét kiệm.
Câu 2: Tạo 2 từ ghép có nghóa phân loại, 2 từ ghép có nghóa tổng hợp, 1 từ
láy từ mỗi tiếng sau : nhỏ , sáng , lạnh.
Câu 3: Từ mỗi câu dưới đây, hãy viết thành 2 câu có 2 trạng ngữ chỉ tình
huống khác nhau của sự việc (thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân)
a. Lá rụng nhiềøu.
b. Em học giỏi .
Câu 4: Chữa lại mỗi câu sai ngữ pháp dưới đây bằng 2 cách : thêm từ
ngữ, bớt từ ngữ .
a, Trên khuôn mặt bầu bónh, hồng hào, sáng sủa.
b. Để chi đội 5A trở nên vững mạnh, dẫn đầu liên đội .
c. Qua bài thơ bộc lộ tình quê hương đất nước sâu nặng.
Câu 5: BÓNG MÂY
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hóa đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
(Thanh Hào)
Đọc bài thơ trên, em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người
con đồi với mẹ
Câu 6 : Em đã từng được cha mẹ (hoặc bạn bè, người thân) tặng món
quà sinh nhật (hoặc ngày lễ tết…). Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả
lại món quà đó và nêu cảm nghó của em
1 GV : Nguyễn Hờn – Đề kiểm tra Tiếng Việt nâng cao lớp 5 hằng tháng
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2
Môn : Tiếng Việt 5 – Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1 : Tạo 1 từ ghép, 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau : Xanh, đỏ ,
trắng, vàng , đen.
Câu 2 : Chọn từ tượng thanh hay từ tượng hình thích hợp điền vào chỗ
trống để câu văn diễn tả cụ thể, sinh động :
a. Trên vòm cây, bầy chim hót…
b. Đàn cò bay… trên cánh động rộng …
c. Ngọn núi cao… nổi bật giữa bầu trời xanh...
Câu 3 : Viết lại thành 1 câu hỏi, 1câu cầu khién, 1 câu cảm từ mỗi câu kể
sau:
a. Mặt trời mọc.
b. Bé Hòa hát quan họ.
Câu 4
a. Dùng các cặp từ chỉ quan hệ để đặt 1 câu ghép diễn đạt hai sự việc
chỉ nguyên nhân - kết quả, 1 câu ghép diễn đạt hai sự việc có ý nhượng bộ.
b. Gạch một gach chéo ( / ) giữa chủ ngữ và vò ngữ của từng vếù trong mỗi
câu ghép đã đặt theo yêu cầu ở mục a.
Câu 5 : Trong bài “ Vàm cỏ Đông “ (Tiếng Viêït 3 t1), nhà thơ Hoài Vũ có
viết :
“Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày.”
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông
quê hương như thế nào ?
Câu 6 : Em yêu nhất cảnh vật nào trên quê hương mình? Hãy viết bài văn
miêu tả ngắn ( khoảng 20 dòng ) nhằm bộc lộ tình cảm của em với cảnh đó.
2 GV : Nguyễn Hờn – Đề kiểm tra Tiếng Việt nâng cao lớp 5 hằng tháng
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3
Môn : Tiếng Việt 5 – Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Ghép các tiếng ở mỗi dòng sau để tạo nên những từ ghép có nghóa
tổng hợp thướng dùng :
a. Quần, áo, khăn. mũ;
b. Gian, ác, hiểm, độc .
Câu 2 :
a. Đặt câu với mỗi từ sau : nhỏ bé, nhỏ nhen.
b. Hãy cho biết : 2 từ trên có thể thay thế cho nhau trong 2 câu em đã đặt
được không? Vì sao?
Câu 3 : Xác đònh các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vò ngữ của mỗi câu sau :
a. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hà đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu
dưởng bản thân.
b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện
đếùn sáng.
Câu 4 : Đặt 1 câu ghép không có từ chỉ quan hệ, 1câu ghép có từ chỉ
quan hệ nói về viêïc học tập. Sau đó hãy xác đònh bộ phận chủ ngữ và bộ phận
vò ngữ trong mỗi câu đã đặt.
Câu 5 : Trong bài “ Cô giáo lớp em” ( TV2 - T1) nhà thơ Nguyễn Xuân
Sanh có viếùt :
“ Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài “
Em hãy cho biết: khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghêï thuật gì nổi bật
? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học
sinh?
Câu 6: Viết bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả một cây có bóng mát ở sân
trường (hoặc nơi em ở) mà em cảm thấy gần gũi và gắn bó .
3 GV : Nguyễn Hờn – Đề kiểm tra Tiếng Việt nâng cao lớp 5 hằng tháng
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4
Môn : Tiếng Việt 5 – Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Chép lại 5 câu ca dao hay thành ngữ nói về quê hương đất nước
tươi đẹp.
Câu 2 : Tìm các tiếng có thể ghép được với từ cười để diễn tả những kiểu
cười khác nhau dưới đây (mỗi kiểu cười tìm thêm 2 ví dụ )
a. Cười phát ra âm thanh. Ví dụ : Cười ha hả.
b. Cười biểu hiêïn qua nét mặt .Ví dụ : Cười tủm tỉm.
c. Cười không biểu hiện qua nét mặt hay phát ra âm thanh. Ví dụ : Cười
thầm.
Câu 3: Thêm các bộ phận phụ trạng ngữ, đònh ngữ, bổ ngữ vào mỗi câu
dưới đây để ý diễn đạt thêm cụ thể, sinh động :
a. Gió thổi.
b. Lá rụng.
Câu 4 : Nhận xét chỗ sai của mỗi câu sau và viết lại cho đúng ngữ pháp
tiếng Việt :
a. Khi những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.
b. Mỗi đồ vật trong căn nhà nhỏ bé, đơn sơ mà ấm cúng.
Câu 5: Trong bài “Việt Nam thân yêu” ( TV4 - T1) nhà thơ Nguyễn Đình
Thi có viết :
“ Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh có bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều “
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì vè đất nước Việt
Nam?
Câu 6: Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em luôn gần gũi và
q mến. ( Bài viét khoảng 20 dòng).
4 GV : Nguyễn Hờn – Đề kiểm tra Tiếng Việt nâng cao lớp 5 hằng tháng
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5
Môn : Tiếng Việt 5 – Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1:Tìm 8 thành ngữ, tục ngữ có từ “học”.
Câu 2: Cho các từ sau : mải miết, xa xôi, xa lạ. Phẳng lặng, phẳng phiu,
mong ngóng, mong mỏi, mơ màng, mơ mộng.
a.Xếp những từ trên thành 2 nhóm : từ ghép, từ láy.
b.Cho biết tên gọi của kiểu từ ghép và kiểu từ láy ở mỗi nhóm trên.
Câu 3: Xác đònh bộ phận chủ ngữ, bộ phận vò ngữ trong những câu sau:
a.Lớp thanh niên ca hát, nháy múa. Tiếng chiêng , tiéng cồng, tiếng đàn
tơ-rưng vang lên.
b. Mỗi lần tết đến , đứng trước những cái chiếu bày tranh Làng Hồ giải
trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người
nghệ só tạo hình của nhân dân.
Câu 4: Thêm 1 từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để
tạo thành câu ghép:
a. Vì trời rét đậm …
b. Nếu mọi người chấp hành tốt luật giao thông …
c. Tuy bạn Hương mới học tiếng Anh …
Câu 5 : Kết thúc bài “Tre Việt Nam” (TV5 - T1) nhà thơ Nguyễn Duy viết:
“ Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh “
Em hãy cho biếùt những câu thơ trên nhằm khẳng đònh điều gì ? Cách
diễn đạt của nhà thơ có điểm gì độc đáo, góp phần khẳng đònh điều đó ?
Câu 6: Ở sân trường hay công viên, em đã từng được tham gia nhiều trò
chơi thú vò. Hãy chọn một trò chơi mà em yêu thích để tả lại cảnh vui chơi của
em và các bạn. ( bài viết dài khoảng 20 dòng )
5 GV : Nguyễn Hờn – Đề kiểm tra Tiếng Việt nâng cao lớp 5 hằng tháng
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TÂN
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 6
Môn : Tiếng Việt 5 – Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: Cho đoạn văn sau :
” Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhô lên
đớp sương tom tóp. Lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tủng toẳng xôn xao
quanh mạn thuyền.”
(Lê Lựu)
a. Tìm những từ láy có trong đọan văn trên.
b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
Câu 2 : Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghóa tổng hợp :
Giá, lạnh, rét, buốt.
Câu 3 : Xác đònh các bộ phận chủ ngữ, vò ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu
sau:
a. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến
trường.
b. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh
rợm.
c. Do học hành chăm chỉ, chò tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
Câu 4 : Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a.Cả lớp đều vui, …
b.Cả lớp đều vui: …
c.Tôi về nhà còn …
d.Tôi vềø nhà mà …
Câu 5 : Trong bài “Về thăm nhà Bác” ( TV5 - T1) nhà thơ Nguyễn Đức Mậu
viết : ” Ngôi nhà thû Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè.”
Em hãy cho biết : Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điềøu gì đẹp đe,õ thân
thương ?
Câu 6 :Viết bài văn ngắn ( khoảng 20 dòng ) Kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất
của em đối với cô giáo ( thầy giáo) trong trường
6 GV : Nguyễn Hờn – Đề kiểm tra Tiếng Việt nâng cao lớp 5 hằng tháng