Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bai thi tim hieu Luat giao thong duong bo 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.51 KB, 19 trang )

Bài dự thi
tìm hiểu Luật giao thông đờng bộ năm 2008.
Câu hỏi 1: Đồng chí cho biết Luật giao thông đờng bộ năm 2008 đợc
Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày tháng
năm nào? có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào?
- Luật giao thông đờng bộ năm 2008 đợc Quốc Hội khoá XII, kỳ họp thứ
4 thông qua ngày 13/11/2008
- Luật giao thông đờng bộ năm 2008 có hiệu lực thi hành từ ngày
1/7/2009
Câu hỏi 2: Đồng chí cho biết nội dung cơ bản của Luật giao thông đ-
ờng bộ năm 2008?
- Luật giao thông đờng bộ năm 2008, gồm 8 chơng với 89 điều.
Trong số 89 điều luật chỉ có:
3 điều của Luật năm 2001 đợc giữ nguyên (chiếm 3,37%)
68 điều bổ sung, sửa đổi (chiếm 76,40%)
18 điều mới (chiếm 20,23%)
- Nội dung: Gồm 8 chơng
* Chơng I: Những quy định chung, gồm 8 điều (từ điều 1 đến điều 8).
Chơng này quy định về phạm vi điều chỉnh; đối tợng áp dụng; giải thích
từ ngữ; nguyên tắc hoạt động, chính sách phát triển, quy hoạch giao thông vận
tải đờng bộ; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đờng bộ và
các hành vi bị nghiêm cấm.
So với luật năm 2001, luật giao thông đờng bộ quy định rõ hơn về phạm
vi điều chỉnh theo hớng liệt kê tên chơng để thể hiện đầy đủ các lĩnh vức điều
chỉnh của luật, đồng thời quy định rõ và bổ sung một số nguyên tắc trong hoạt
động giao thông đờng bộ cho phù hợp với vi phạm điều chỉnh toàn diện hoạt
động giao thông vận tải đờng bộ.
- Nhiều từ ngữ mới đợc giải thích tại điều 3:
+ Khái niệm: đất của đờng bộ có sự thay đổi về cơ bản, đất của đờng bộ
không chỉ là phần đất trên đó công trình đờng bộ đợc xây dựng nh quy định
tại luật 2001 mà còn thêm Phần đất dọc 2 bên đờng bộ để quản lý, bảo trì,


bảo vệ công trình đờng bộ .
+ Khái niệm: Phơng tiện giao thông cơ giới đờng bộ đợc bổ sung đối
tợng là rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc đ ợc kéo bởi xe ôtô, máy kéo và xe
máy điện .
+ Khái niệm: Phơng tiện giao thông thô sơ đờng bộ đợc bổ sung đối t-
ợng là xe đạp máy và xe lăn dùng cho ngời khuyết tật.
- Luật giao thông đờng bộ cũng bổ sung thêm 1 điều mới (Điều 6) về quy
hoạch phát triển giao thông đờng bộ, với các quy định mang tính nguyễn tắc
trong việc xác định loại hình, mục tiêu, căn cứ, trình tự lập quy hoạch, phân
định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc liên quan trong công tác
này.
- Đối với các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8), với mục tiêu tăng cờng
đảm bảo an toàn giao thông, luật cũng quy định chặt chẽ hơn đối với hành vi sử
dụng đồ uống có cồn (rợu, bia) của ngời điều khiển phơng tiện giao thông, cụ
thể: nghiêm cấm ngời điều khiển xe ôtô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên
đờng mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn, còn đối với ngời điều
khiển xe môtô, xe gắn máy thì nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở không đợc
v ợt quá 50miligam/100mililít máu hoặc 0,25miligam/1 lít khí thở. Nh vậy,
với những đối tợng điều khiển ôtô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đờng do
mức độ nguy hiểm cao hơn nên luật quy định nghiêm cấm sử dụng đồ uống có
cồn (rợu, bia ); đối với ng ời điều khiển xe môtô, xe gắn máy trên đờng, tuy
luật không cấm nhng quy định nồng độ cồn thấp hơn so với quy định của luật
năm 2001 và là mức của 35 nớc trên thế giới áp dụng.
* Chơng II: Quy tắc giao thông đờng bộ, gồm 30 điều (từ điều 9 đến điều 38)
Chơng này quy định về quy tắc giao thông đờng bộ gồm: hệ thống báo
hiệu đờng bộ; chấp hành báo hiệu đờng bộ; tốc độ xe và khoảng cách giữa các
xe; sử dụng làn đờng; vợt xe; chuyển hớng xe; lùi xe; tránh xe đi ngợc chiều;
dừng xe, đỗ xe trên đờng bộ; trờng hợp chở ngời trên ôtô chở hàng; quyền u tiên
của một số loại xe; qua phà, qua cầu phao; nhờng đờng tại nơi giao nhau; đi trên
đoạn đờng bộ giao nhau cùng mức với đờng sắt; giao thông trên đờng cao tốc,

giao thông trong hầm đờng bộ; tải trọng, khổ giới hạn của đờng bộ; ngời điều
khiển, ngời ngồi trên xe môtô, xe gắn máy, xe đạp, xe thô sơ khác
So với luật năm 2001, luật giao thông đờng bộ bổ sung một số quy định
về quy tắc giao thông đờng bộ cho phù hợp với tình hình phát triển của xã hội,
bảo đảm an toàn giao thông nh quy định:
+ Các đối tợng không đợc đi vào đờng cao tốc gồm ngời đi bộ, xe thô sơ,
xe gắn máy, xe môtô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ
hơn 70km/h.
+ Quy định cụ thể về độ tuổi của trẻ em đợc chở thêm trên xe môtô, xe
gắn máy là dới 14 tuổi và xe đạp là dới 7 tuổi (luật năm 2001 không quy định
độ tuổi cụ thể)
+ Ngoài quy định ngời điều khiển, ngời ngồi trên xe môtô 2 bánh, xe
môtô 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiển có cài quai đúng quy cách, luật
còn bổ dung quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm đối với ngời điều khiển, ngời
ngồi trên xe đạp máy.
* Chơng III: Kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ, gồm 14 điều (từ điều 39
đến điều 52)
Chơng này quy định về: phân loại đờng bộ, đặt tên, số hiệu đờng bộ, tiêu
chuẩn kỹ thuật đờng bộ, quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đờng bộ, phạm vi đất
dành cho đờng bộ; bảo đảm yêu cầu kỹ thuật và an toàn giao thông của công
trình đờng bộ; công trình báo hiệu đờng bộ; đầu t xây dựng, khai thác kết cấu
hạ tầng giao thông đờng bộ; thi công công trình trên đờng bộ đang khai thác;
quản lý, bảo trì đờng bộ; nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đờng bộ; xây dựng
đoạn đờng giao nhau cùng mức giữa đuờng bộ với đờng sắt; bến xe, bãi đỗ xe,
trạm dừng nghỉ, trạm kiểm tra trọng tải xe, trạm thu phí đờng bộ; bảo vệ kết cấu
hạ tầng giao thông đờng bộ.
So với luật năm 2001, Luật giao thông đờng bộ bổ sung quy định cụ thể
việc phân loại đờng bộ, đồng thời quy định rõ thẩm quyền phân loại và điều
chỉnh các hệ thống đờng bộ của Bộ giao thông vận tải (đối với quốc lộ) và của
UBND (đối với đờng địa phơng); bổ sung một số quy định mang tính nguyên

tắc việc đặt tên, số hiệu đờng bộ. Quy định cụ thể hơn việc sử dụng đất nằm
trong phạm vi đất dành cho đờng bộ.
* Chơng IV: Phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ, gồm 5 điều (từ điều
53 đến điều 57)
Chơng này quy định về điều kiện tham gia giao thông đờng bộ của các
loại phơng tiện (xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng), cấp thu hồi đăng
ký và biển số xe cơ giới; bảo đảm quy định về chất lợng an toàn kỹ thuật và bảo
vệ môi trờng của xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ.
So với luật năm 2001, chơng này đã đợc sửa đổi một số nội dung cho phù
hợp với Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Luật giao thông đờng bộ cũng bổ sung quy định về việc cho phép xe ôtô
của ngời nớc ngoài, đăng ký tại nớc ngoài có tay lái bên phải tham gia giao
thông tại Việt Nam theo quy định của chính phủ. Điều này sẽ tạo sự linh hoạt,
thuận lợi hơn trong tiến hành các thủ tục để cho phép xe ôtô có tay lái bên phải
(chủ yếu là xe du lịch) của các nớc đợc vào Việt Nam, đáp ứng kịp thời yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội, cải cách thủ tục hành chính.
* Chơng V: Ngời điều khiển phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ, gồm 6
điều (từ điều 58 đến điều 63)
Chơng này quy định về điều kiện của ngời lái xe tham gia giao thông;
giấy phép lái xe; tuổi và sức khoẻ của ngời lái xe; đào tạo lái xe, sát hạch để cấp
GPLX; điều kiện của ngời điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông;
điều kiện của ngời điều khiển xe thô sơ tham gia giao thông.
So với luật năm 2001, Luật này đã bổ sung quy định về các loại giấy tờ
mà ngời lái xe, ngời điều khiển xe máy chuyên dùng phải mang theo khi điều
khiển phơng tiện tham gia giao thông, cụ thể:
- Ngời lái xe phải mang: Đăng ký xe, GPLX (đối với ngời điều khiển xe
ôtô, xe môtô), giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trờng
(đối với ngời điều khiển xe ôtô), giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới.
- Ngời điều khiển xe máy chuyên dùng phải mang theo: Đăng ký xe,

chứng chỉ bồi dỡng kiến thức pháp luật về giao thông đờng bộ, bằng hoặc chứng
chỉ điều khiển xe máy chuyên dùng, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ
thuật và bảo vệ môi trờng
Quy định này nhằm tăng cờng kiểm soát sự tuân thủ pháp luật của ngời
tham gia giao thông, bảo đảm các quy định của pháp luật đợc thực hiện nghiêm
túc.
Đối với quy định về ngời lái xe, luật quy định nâng độ tuổi tối thiểu của:
. Ngời lái xe ôtô chở ngời từ 10 -30 chỗ ngồi từ 21 tuổi lên 24 tuổi
. Ngời lái xe ôtô chở ngời trên 30 chỗ ngồi từ 25 tuổi lên 27 tuổi.
Và quy định nâng hạng GPLX đối với ngời lái xe tải kéo sơmi rơmoóc
nâng từ GPLX hạng C (21tuổi) lên GPLX hạng FC (24 tuổi).
* Chơng VI: Vận tải đờng bộ, gồm 20 điều (từ điều 64 đến điều 83)
So với luật 2001, Luật 2008 đã phân biệt làm rõ hoạt động vận tải đờng bộ và
dịch vụ hỗ trợ vận tải đờng bộ, do đó chia chơng này thành 2 mục:
Mục 1: Hoạt động vận tải đờng bộ quy định về hoạt động vận tải đờng
bộ; thời gian làm việc của ngời lái xe ôtô (Thi gian lm vic ca ngi lỏi xe ụ
tụ khụng c quỏ 10 gi trong mt ngy v khụng c lỏi xe liờn tc quỏ 4 gi.);
kinh doanh vận tải bằng xe ôtô; quyền và nghĩa vụ của ngời kinh doanh vận tải
hành khách; quyền và nghĩa vụ của hành khách; vận tải hàng hoá bằng xe ôtô;
quyền và nghĩa vụ của ngời kinh doanh vận tải hàng hoá, ngời nhận hàng; vận
chuyển hàng siêu trờng, siêu trọng; vận chuyển động vật sống; vận chuyển hàng
nguy hiểm; hoạt động vận tải đờng bộ trong đô thị; vận chuyển hành khách,
hàng hoá bằng xe thô sơ, xe gắn máy, xe môtô 2 bánh, xe môtô 3 bánh và các
loại xe tơng tự; vận tải đa phơng thức.
Mục 2: Dịch vụ hỗ trợ đờng bộ quy định dịch vụ hỗ trợ vận tải đờng bộ;
tổ chức và hoạt động của bến xe ôtô, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ.
Quy định nh vậy tạo thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nớc đối với 2
loại hình dịch vụ này.
Luật GTĐB đã bổ sung quy định về quản lý hoạt động vận tải đờng bộ,
quy định chặt chẽ điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ôtô, đặc biệt quy định

ph ơng tiện kinh doanh vận tải phải gắn thiết bị giám sát hành trình của xe
theo quy định của Chính phủ đây là quy định mang tính đột phá trong việc áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý hoạt động, kinh doanh vận
tải. Thiết bị giám sát hành trình của xe (hộp đen) là công cụ hữu hiệu để quản
lý hành trình của xe, kiểm soát đợc việc tuân thủ pháp luật của lái xe, cho phép
can thiệp hoặc hỗ trợ kịp thời khi xe gặp sự cố.
Thực hiện tốt quy định này sẽ nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh
vận tải, đặc biệt là vận tải hành khách công cộng, tăng cờng đảm bảo an toàn
giao thông, bảo vệ quyền lợi của hành khách, tăng cờng công tác quản lý của cơ
quan Nhà nớc. Căn cứ điều luật này, chính phủ sẽ có quy định cụ thể phạm vi,
đối tợng, lộ trình thực hiện cho phù hợp với tình hình thực tế.
Luật mới cũng bổ sung nhiều quy định mới về quyền và nghĩa vụ của ng-
ời kinh doanh vận tải, ngời lái xe và nhân viên phục vụ trên ôtô vận tải hành
khách, hành khách, ngời thuê vận tải, ngời nhận hàng; quy định về vận chuyển
động vật sống, vận tải đa phơng thức Không chỉ quy định chi tiết quyền,
nghĩa vụ của từng đối tợng tham gia trong hoạt động vận tải đờng bộ (ngời kinh
doanh vận tải, ngời lái xe và nhân viên phục vụ trên ôtô vận tải hành khách ).
Luật còn quy định trách nhiệm của ngời kinh doanh vận tải: Chịu trách nhiệm
về hậu quả mà ngời làm công, ngời đại diện gây ra do thực hiện yêu cầu của
ngời kinh doanh vận tải trái quy định của Luật này.
Luật cũng bổ sung thêm quy định: nghiêm cấm hành vi đe doạ, xúc
phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách, bắt ép hành khách sủ dụng dịch vụ
ngoài ý muốn; chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh
phát hiện xe chở quá tải, quá số ngời quy định.
Luật bổ sung thêm 1 điều mới về Vận tải đa phơng thức trong đó có ph-
ơng thức vận tải bằng đờng bộ và giao Chính phủ quy định chi tiết vấn đề này.
(Vn ti a phng thc quy nh trong Lut ny l vic vn chuyn hng húa
t a im nhn hng n a im tr hng cho ngi nhn hng bng ớt
nht hai phng thc vn ti, trong ú cú phng thc vn ti bng ng b
trờn c s mt hp ng vn ti a phng thc.)

* Chơng VII: Quản lý Nhà nớc, gồm 4 điều (từ điều 84 đến điều 87)
Chơng này quy định nội dung quản lý nhà nớc về giao thông đuờng bộ,
trách nhiệm quản lý Nhà nớc về giao thông đờng bộ; thanh tra đờng bộ; tuần
tra, kiểm soát của cảnh sát giao thông đờng bộ.
So với Luật năm 2001, luật mới bổ sung một số nội dung quản lý Nhà n-
ớc về vận tải đờng bộ nh việc quản lý hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận
tải, tổ chức cứu nạn giao thông đờng bộ đồng thời phân định rõ trách nhiệm
quản lý Nhà nớc về giao thông đờng bộ của các cơ quan quản lý Nhà nớc liên
quan.
Luật mới cũng quy định bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn của thanh
tra đờng bộ để nâng cao vai trò, hiệu quả của lực lợng thanh tra, kịp thời ngăn
chặn những hành vi vi phạm pháp luật nh: Đợc phép dừng phơng tiện giao
thông và yêu cầu ngời điều khiển phơng tiện thực các biện pháp để bảo vệ
công trình giao thông; phát hiện ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính
trong việc chấp hành các quy định về hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận
tải tại các điểm dừng xe, đỗ xe trên đờng bộ; bến xe, bãi đỗ xe; trạm dừng nghỉ,
trạm kiểm tra trọng tải xe và tại các cơ sở kinh doanh vận tải so với luật năm
2001, Luật năm 2008 đã bỏ khái niệm giao thông tĩnh vì khái niệm này không
bao quát hết đợc phạm vi hoạt động của thanh tra đờng bộ (ví dụ còn hoạt động
thanh tra việc chấp hành các quy định về hoạt động vận tải và dịch vụ hỗ trợ vận
tải). Luật giao thông đờng bộ quy định theo hớng liệt kê cụ thể để làm rõ phạm vi
hoạt động của thanh tra đờng bộ.
Điểm đáng chú ý trong Chơng này quy định việc huy động các lực lợng
cảnh sát khác và công an xã phối hợp với cảnh sát giao thông đờng bộ tham gia
tuần tra, kiểm soát trật tự an toàn giao thông đờng bộ trong trờng hợp cần thiết
theo quy định của chính phủ.
Với quan điểm đổi mới trong việc xây dựng luật, so với luật năm 2001,
luật mới đã bỏ chơng khen thởng, xử lý vi phạm, đồng thời bỏ một số điều đã đ-
ợc quy định cụ thể tại các luật khác nh quy định về quyền và nghĩa vụ của đối t-
ợng thanh tra (đã đợc quy định tại luật thanh tra), quyền khiếu nại, tố cáo, khởi

kiện (đã đợc quy định tại luật khiếu nại, tố cáo).
* Chơng VIII: Điều khoản thi hành, gồm 2 điều (từ điều 88 đến điều 89)
Chơng này quy định về hiệu lực thi hành của luật và các quy định chi tiết,
hớng dẫn thi hành luật.
Luật giao thông đờng bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2009 và thay
thế luật giao thông đờng bộ ngày 29/6/2001.
Câu hỏi 3: Trong luật giao thông đờng bộ năm 2008 quy định bao nhiêu
hành vi bị nghiêm cấm? đồng chí hãy cho biết đó là những hành vi nào?
Điều 8 luật giao thông đờng bộ năm 2008, quy định 23 hành vi bị nghiêm
cấm, cụ thể đó là các hành vi sau:
1. Phỏ hoi ng, cu, hm, bn ph ng b, ốn tớn hiu, cc tiờu,
bin bỏo hiu, gng cu, di phõn cỏch, h thng thoỏt nc v cỏc cụng
trỡnh, thit b khỏc thuc kt cu h tng giao thụng ng b.
2. o, khoan, x ng trỏi phộp; t, chng ngi vt trỏi phộp trờn
ng; t, ri vt nhn, cht gõy trn trờn ng; trỏi phộp vt liu,

×