Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHÍNH TRỊ GD NGHỀ NGHIỆP. BÀI 3: THÀNH TỰU CÁCH MẠNG VN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 81 trang )

BÀI 3
NHỮNG THÀNH TỰU
CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

Giảng viên: ThS. LÊ ĐỨC THỌ

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

1


I. SỰ RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

2


1. Sự ra đời của
Đảng Cộng Sản Việt Nam

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ



3


1.1. Hoàn cảnh lịch sử
ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

4


a. Hoàn cảnh quốc
tế cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX

Hậu quả:
Đời sống
nhân dân
thuộc địa
vô cùng
khốn
khổ
CNTB chuyển sang
giai đoạn ĐQ

1/9/19


- Sự chuyển biến của chủ
nghĩa tư bản và hậu quả của


CNĐQ tăng cường xâm chiếm,
mở rộng,bóc lột thuộc địa
ThS. Lê Đức Thọ

5


- Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Thông qua hệ thống
lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin,
giai cấp công nhân biết rằng:
muốn giành thắng lợi
trong cuộc đấu tranh chống
CNTB thì phải thành lập
chính đảng của
giai cấp mình, đồng thời
cũng giúp giai cấp
công nhân nhận rõ
được sứ mệnh cao cả
của mình.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ


6


- Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và
quốc tế cộng sản

”Cách mạng Tháng
Mười như tiếng sét
đã đánh thức
nhân dân Châu Á
tỉnh giấc mê
hàng thế kỷ nay.
Cách mạng Tháng Mười
đã mở ra trước mắt họ
thời đại cách mạng
chống đế quốc,
thời đại giải phóng dân tộc”
Hồ Chí Minh Toàn tập,
t8,tr.562

1/9/19

Tháng 3-1919,QTCS ra đời.
“Lần đầu tiên trong lịch sử,
Quốc tế cộng sản đã chỉ rõ
sự đoàn kết tất yếu, liên minh
chiến đấu giữa giai cấp vô sản và các
dân tộc thuộc địa đang rên xiết
dưới ách thống trị của

thực dân”.

ThS. Lê Đức Thọ

7


b. Hoàn cảnh trong nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Sự kiện

QT xâm lược Việt Nam của Pháp
Khai thác thuộc địa lần 2
Khai thác thuộc địa lần 1
Hoàn thành đàn áp p.trào
Ký Hiệp ước Phatơnốt
Ký Hiệp ước Hácmăng
TD Pháp xâm lược VN

Chiến thuyền của liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 11/9/1858
6/6/1884
1897
-1913
9-1858
Thời gian 8
1/9/19
ThS. Lê Đức Thọ
25/8/1883
1884 -1897
1919 -1929



- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp:

Quang cảnh ký Hiệp ước
Patơnots
1/9/19

Triều
đình
Nhà
Nguyễn
đã ký
hiệp
ước
đầu
hàng
thực
dân
Pháp
ThS. Lê Đức Thọ

Hiệp ước Patơnots
9


- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp:

Việt Nam trở thành
thuộc địa của Pháp
1/9/19


ThS. Lê Đức Thọ

10


- Sự thống trị toàn diện của thực dân Pháp cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX: về chính trị, kinh tế,văn hóa.
Thực dân Pháp khai thác mỏ ở Hòn Gai (Quảng Ninh)

Văn
Kinhhóa
tế
Chính
trị

Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều
người Việt Nam yêu nước
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

11


- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp:

Toàn
quyền
Pháp

Anbe
Xarô

Chính sách cai trị
về mặt chính trị
cuả Pháp

Cai trị
trực tiếp
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

12


+ Về chính trị: Duy trì bộ máy chính quyền
nhà Nguyễn

Đồng Khánh

1/9/19

NhânĐịnh
dân VN dưới ách
thống
trị
Khải
Bảo
Đại

của Pháp
ThS. Lê Đức Thọ

13


+ Về kinh tế: Thực dân Pháp bắt nhân dân
Việt Nam làm nô lệ
Cướp ruộng
đất lập
đồn điền

Một trăm năm giặc Pháp cướp quê hương 
Mỗi gốc cao su một thây người yêu nước… 
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

14


+ Về kinh tế: Thực dân Pháp bắt nhân dân
Việt Nam làm nô lệ
THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam
dưới thời thực dân Pháp thống trị

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ


NHÃN
HÃNG
RƯỢU
PHÔNG
TEN - Công
ty độc
quyền
kinh
doanh
rượu của
thực dân
Pháp ở
Việt Nam
đầu thế kỷ
XX

15


- Cai trị về tư tưởng, văn hóa

Chính
sách
cai
trị
về
văn
hoá
Nhà tù Hoả Lò
1/9/19


Nhà tù nhiều hơn
Trường học
ThS. Lê Đức Thọ

Nhà tù Côn Đảo

16


- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam

Hậu quả
• Tính
chất
xã hội
thay
đổi
1/9/19

Hậu quả
• Mâu
thuẫn
xã hội
thay
đổi
ThS. Lê Đức Thọ

Hậu quả

• Kết
cấu
giai
tầng
thay
đổi
17


Kết cấu giai tầng trong xã hội thuộc địa
nửa phong kiến Việt Nam
Giai tầng
Địa chủ

sản

Thuộc địa nửa PK
Tiểu
tư sản

Công
nhân
1/9/19

Nông
dân

ThS. Lê Đức Thọ

18



Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: Từ một xã hội
phong kiến độc lập đã trở thành một xã hội thuộc
địa nửa phong kiến

Nông dân Việt Nam bị bần cùng
hóa, kéo cày thay trâu

Đoạn giữa đoàn ngự đạo tại cuộc du
xuân thời phong kiến độc lập
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

19


- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN:

THUỘC ĐỊA

1/9/19

DTVN

TDXL

NÔNG DÂN


ĐCPK

ThS. Lê Đức Thọ

20


Thực tiễn Việt Nam đặt ra yêu cầu:

Phải đánh đuổi thực dân Pháp
xâm lược, giành độc lập cho
dân tộc, tự do cho nhân dân;

Xoá bỏ chế độ phong kiến,
giành quyền dân chủ cho
nhân dân, chủ yếu là ruộng
đất cho nông dân.
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

21


- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
và dân chủ tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:


Phong trào theo khuynh hướng PK: Tiêu biểu có phong trào
Cần Vương (1885-1896)


Vua Hàm Nghi
1/9/19

Tôn Thất Thuyết
ThS. Lê Đức Thọ

Hoàng Hoa Thám
22


SÚNG THẦN CÔNG của Quân đội nhà Nguyễn đã dùng đánh

SÚNG
THẦN
CÔNG
 của
Quân
độiBa
nhà
Nguyễn
đã
dùng
đánh
ĐẠN
TRÁI
CAM
của
nghĩa
quân

Đồng
Tấnquân
Kiều
chỉ huy
dùng
chống
ĐẠN
SÚNG
THẦN
của
nghĩa
quân
Đình
dùng
chống
thực
dân
Pháp,
CHÔNG
bốn
mũi
do CÔNG
Cao
Thắng
chế
tạoTháp
trangdo
bịNguyễn
cho
nghĩa

Hương
Khê
(Hà
Tĩnh)
thực
dân
Pháp
ở Nam
Bộ,
năm
1858-1867
Pháp
giữa
thế
kỷ năm
XIX
chống
thực
dân
Pháp
trong
những
1885 - 1896
năm
1885-1889
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

23



KIẾM của nghĩa quân Quảng Bình dùng trong
phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp,
năm 1885

SÚNG TRƯỜNG do Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa
quân Hương Khê (Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

24


+ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

Lãnh tụ phong trào Đông
Du, VN Quang phục hội

Phan Bội Châu

1/9/19

Phan Bội Châu (1867-1940),
người chủ trương bạo động vũ
trang chống thực dân Pháp, khởi
xướng phong trào Đông Du
(1904), sáng lập Hội Duy Tân

(1904-1912) và Việt Nam Quang
Phục Hội (1912).
ThS. Lê Đức Thọ

25


×