Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Bài giảng kiểm toán cơ bản và đề cương ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 107 trang )

MÔN HỌC: KIỂM TOÁN CĂN BẢN
(PRINCIPLES OF AUDITING)

1

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN


Q: Bạn biết gì về KIỂM TOÁN ???

2

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN


Testing your knowledge
Liệt kê tên của các công ty kiểm toán thuộc Big4?
Có bao nhiêu công ty kiểm toán ở VN?
Kể tên một số công ty mà bạn biết?
Công việc của một kiểm toán viên?
Môi trường làm việc/”bắt buộc” phải du lịch
Mức lương cao
Cơ hội học tập
Cơ hộ đi nước ngoài
Cơ hội thăng tiến

3

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN



Nghề kiểm toán/kiểm toán viên
From website
thisisdeloitte-nov07-short.flv
Life at Deloitte
/>
Life at KPMG
/>
Photos show
4

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN


Nội dung môn học
W1: Khái quát về kiểm toán
W2: Phân loại kiểm toán
W3: Khái niệm cơ bản trong kiểm toán (Part I)
W4: Khái niệm cơ bản trong kiểm toán (Part II)
W5: Thảo luận và ôn tập
W6: Phương pháp và thủ tục kiểm toán (Part I)
W7: Phương pháp và thủ tục kiểm toán (Part II)
W8: Tổ chức công tác kiểm toán (Part I)
W9: Tổ chức công tác kiểm toán (Part II)
5

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN


Nội dung môn học
W10: Thảo luận và ôn tập

W11: Hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm
soát
W12: Chọn mẫu kiểm toán
W13: Kiểm toán tiền và các khoản tương đương
tiền
W14: Kiểm toán doanh thu và các khoản phải thu
của khách hàng
W15: Thảo luận và ôn tập cuối kỳ

6

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN


YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
Nghiêm túc tuân theo các quy định của Nhà
trường
Hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm,
bài kiểm tra theo đúng yêu cầu về thời gian
Tham gia đầy đủ các buổi học trừ những trường
hợp đặc biệt
Xây dựng kế hoạch thời gian tự học phù hợp

7

Bản quyền thuộc bộ môn Kế toán- Kiểm toánĐHKT-ĐHQGHN


ĐÁNH GIÁ VÀ CHẤM ĐIỂM
Hình thức

Tham gia các
buổi học trên
lớp
Bài tập nhómtrình bày

8

Phương pháp

Điểm danh

Mục đích

Kiểm tra sự tích cực và thái độ
nghiêm túc của sinh viên

*0,5% x 15)
Thảo luận nhóm, trình bày
nhóm

Đánh giá về khả năng và ý thức tự
học, tự nghiên cứu và kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng trình bày của
sinh viên
Kiểm tra ý thức và kỹ năng làm việc
nhóm, và tự nghiên cứu của sinh
viên

Điểm


7,5%

10%

Bài tập nhómviêt

Thảo luận nhóm và nộp bài
viết nhóm

Bài kiểm tra
giữa kỳ

Câu hỏi trắc nghiệm + tự
luận

Kiểm tra khả năng, hiểu biết và kỹ
năng vận dụng các kiến thức đã học
về kiểm toán

15%

Bài kiểm tra
cuối kỳ

Close book exam or other
types of exam as required by
UEB

Kiểm tra khả năng, hiểu biết và kỹ
năng vận dụng các kiến thức đã học

về kiểm toán vào các tình huống
thực tế

60%

TỔNG CỘNG

7,5%

100%


Chương 6: Hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát
Mục tiêu:
• Bản chất của hệ thống KSNB
• Các yếu tố cơ bản của hệ thống KSNB
• Đánh giá hệ thống KSNB


Bản chất của hệ thống KSNB
• Là một hệ thống chính sách và thủ tục được
thiết lập nhằm đạt được 4 mục tiêu: Bảo vệ tài
sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các
BCTC, bảo đảm việc thực hiện các chế độ
pháp lý và bảo đảm hiệu quả hoạt động
• Hệ thống này được tác động, ảnh hưởng bởi
HĐQT, Ban GĐ và các thành viên trong DN


Mục tiêu kiểm soát

• Dưới mỗi mục tiêu KS chính, luôn có các mục tiêu
kiểm soát phụ
• Ví dụ: 1 trong các mục tiêu KS chính là bảo đảm độ tin
cậy của BCTC. Vậy các mục tiêu KS phụ là gì?
Các TK trong BCTC như: TK Phải thu, Phải trả….
Trong TK Phải thu, hệ thống KSNB bảo đảm rằng:
Doanh thu hàng đã giao phải được ghi nhận đúng thời
điểm
Hóa đơn được ghi chính xác theo số lượng và đơn giá
Trích lập dự phòng theo tuổi nợ các khoản phải thu


Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB
5 yếu tố cấu thành
• Môi trường kiểm soát
• Đánh giá rủi ro
• Hệ thống thông tin
• Hoạt động kiểm soát
• Giám sát


Môi trường kiểm soát
• Liên quan tới quan điểm, thái độ và nhận thức
cũng như hành động của các nhà quản lý trong
DN về hoạt động kiẻm tra kiểm soát và điều hành
hoạt động
• Các nhân tố bao gồm:
Đặc thù về quản lý
Uỷ ban kiểm soát
Phương pháp quản lý và hoạt động

Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự


Hệ thống thông tin
• Chủ yếu là hệ thống kế toán, nhằm mục đích
nhận biết, thu thập, phân loại, ghi sổ…để thực
hiện đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra
của hoạt động kế toán
• Hệ thống kế toán hữu hiệu phải thỏa mãn các
điều kiện: Tính có thực, Sự phê chuẩn, Tính
đầy đủ, Sự đánh giá, Phân loại, Đúng kỳ.


Đánh giá rủi ro
• Mục đích: nhận dạng, đánh giá và xử
lý(manage) các rủi ro ảnh hưởng tới các mục
tiêu của DN
• Các rủi ro có thể bao gồm:
Thay đổi của hệ thống pháp lý
Thay đổi nhân sự
Thay đổi hệ thống thông tin, kỹ thuật
Thay đổi hay phát triển sản phẩm mới……


Các hoạt động kiểm soát
• Gồm các chính sách và quy trình để đảm bảo
các mục tiêu của DN được thực hiện chính xác
và kịp thời
• Được dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:

Phân công phân nhiêm
Bất kiêm nhiệm
Uỷ quyền và phê chuẩn


Giám sát
• Là hoạt động đánh giá việc thiết kế và vận
hành các bước kiểm soát
Các hoạt động giám sat thường xuyên. Ví dụ:
giám sát thường xuyên về khiếu nại của khách
hàng
Các hoạt động giám sát riêng lẻ (không
thường xuyên). Ví dụ: kiểm toán bởi kiểm toán
nội bộ


Hạn chế của hệ thống KSNB
• Dù được thiết kế hoàn hảo cũng không thể
ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm
Lỗi có thể do hiểu nhầm, đánh giá nhầm…
Có sự thông đồng
Lạm dụng đặc quyền
Do có biến động, thay đổi nên hệ thống KS
không còn thích hợp..


Đánh giá hệ thống KSNB
• Quy trình kiểm toán BCTC:
1. Lập kế hoạch
2. Tìm hiểu, đánh giá k/h và môi trường kinh doanh, bao

gồm cả hệ thống KSNB
3. Đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu, và thiết kế các
bước kiểm toán
4. Thực hiện các bước kiểm toán
5. Kết thúc kiểm toán
6. Đưa ra ý kiến và phát hành báo cáo
• Các bước từ 2-4 liên quan gần như trực tiếp đến vai
trò của hệ thống KSNB trong k/toán BCTC


Sơ đồ đánh giá hệ thống KSNB


GV: PHẠM NGỌC QUANG
Tel: 0945-259-150



Mục tiêu:
Dịch vụ đảm bảo
Bản chất của kiểm toán BCTC
Sự cần thiết của kiểm toán BCTC
Lịch sử phát triển của Kiểm toán (tự đọc)


Mang tính độc lập chuyên nghiệp, được thực hiện bởi
các CPAs, nhằm mục đích làm tăng sự tin tưởng của
thông tin cho các mục đích ra quyết định của người sử
dụng thông tin
Các hình thức d/v đảm bảo:

Chứng thực: Kiểm toán BCTC, Đánh giá hệ thống
KSNB…
Dịch vụ khác..


Cấp quản lý

Kiểm toán

Chuẩn bị BCTC

Tiêu chí đánh giá
(e.g., GAAP)

Thu thập
bằng chứng
Phát hành
báo cáo

Phát hành
BCTC

Báo cáo kiểm toán
-đưa ra ý kiến


Ktv thu thập bằng chứng và cung cấp sự đảm
bảo về các BCTC tuân thủ theo GAAP, hay các
nguyên tắc cơ bản khác của kế toán.
Kiểm toán bao gồm việc tìm kiếm và đánh giá

các tài liệu kế toán và các tài liệu khác
Ktv phải thu thập đầy đủ các bằng chứng để
phát hành báo cáo đưa ra ý kiến của Ktv


×