Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đề kiểm tra môn tiếng việt và toán lớp 5 cuối học kì 1 NH 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.69 KB, 19 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK XÚ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018- 2019
MÔN TOÁN LỚP 5
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Mạch KT, KN

Câu

Mức 1
TN

1. Số học: Sô th âp
phân và các phép
tính với sô thâp
phân; biêt đoc viêt
so sánh các sô thâp
phân. Các
phép
tính với tỉ sô; tỉ s ô
phân trăm và giai
toán liên quan đên
tỉ sô phân trăm.

TL

Mức 2
TN
1

TL
1



Mức 3
TN

TL

T
N

Tổng

TL

TN

TL

1

3

3

Số
câu

2

Câu
số


Câu
1, 2

Câu Câu
5
6

Câu
7

Câ Câu Câu
u 9 1, 6, 7,
2,5
9

Số
điểm

1,0

1,0

1,0

1,0

2,0

1


Mức 4

2, 0

4,0

2. Đại lượng và đo
đại lượng: Biết tên
gọi, kí hiệu và các
mối quan hệ giữa
các đơn vị đo đô
dài, diện tích, khối
lượng dưới dạng
thập phân

Số
câu

2

2

Câu
số

Câu
3,4

Câu

3, 4

Số
điểm

2,0

2,0

3. Yếu tố hình học:
Giải bài toán liên
quan đến tính diện
tích hình chữ nhật.

Số
câu

1

1

Câu
số

Câu
8

Câu
8


Số
điểm

2,0

2,0

Tổng số câu

2

3

1

2

1

5

4

Tổng số điểm

1,0

3,0

2,0


3,0

1,0

4,0

6,0


II. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1. (0,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
a. Chữ số 9 trong số 427,098 có giá trị:
A.

9
1000

B.

9
10

C.

9
100

D. 90


b. Kết quả của phép tính 485,2 : 100 là:
A. 4,852

B. 0,4852

C. 48520

D. 4852

Câu 2. (0,5 điểm) Viết số:
a) Số thập phân có bốn mươi chín phần trăm viết là:........................................................
b) Số thập phân có hai mươi đơn vị, bảy phần trăm viết là:..............................................
Câu 3. (1 điểm) Điền >, <, = vào chỗ chấm:
a) 83,2 dm .......... 83,19 dm;

b) 48,5 tạ ........48,500 tạ

c) 14cm2 6 mm2 ............ 14,06cm2
d) 7,843 tấn ...... 7,85 tấn
Câu 4. (1 điểm) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
2ha 37dam2 = …..…. ha

8 tạ 6kg = ……….. tạ

Câu 5. (1 điểm) Lớp 5A có 18 nữ và 12 nam. Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số
học sinh của cả lớp là: ......................................................................................................
Câu 6. (2 điểm) Đặt tính rồi tính ?
57,648 + 35,37

627,50 – 461,39


8,26 x 3,5

……..........

………….......

…………..

...........................

……..........

…………......

…………...

...........................

……..........

………….....

…………...

...........................

……..........

………….....


…………...

...........................

Câu 7. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức ?

17,55 : 3,9


(125,67 + 64,03) x 10 : 100
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
Câu 8. (2 điểm) Môt mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rông bằng

5
chiều dài. Biết
6

chiều dài là 18m.
a) Tính diện tích của mảnh vườn ?
b) Người ta dùng 32,5% diện tích mảnh vườn để trồng trọt. Hỏi diện tích còn lại
của mảnh vườn là bao nhiêu mét vuông?
Bài giải:
………………………………………………………………………………..
…………………………

………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………


………………………………………………………………………………..
…………………………
Câu 9. (1 điểm) Tìm x ?
(x + 10,3) x 10,8 = 270
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..…………………………


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TOÁN- KHỐI V
Câu


Đáp án

Câu 1

a. C ; b. A

Câu 2

a. 0,49;

Câu 3

Câu 4

Thang
điểm
0,5
điểm

b. 20,07

0,5
điểm

a. 83,2 dm > 83,19 dm;
c.14cm2 6 mm2 = 14,06cm2

b. 48,5 tạ = 48,500 tạ
d. 7,843 tấn < 7,85 tấn


2ha 37dam2 = 2,37 ha

1 điểm
1 điểm

8 tạ 6kg = 8,06 tạ
Câu 5

Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh của

1điểm

cả lớp là: 18 : 30 x 100 = 60%

Hướng dẫn
chấm
Khoanh đúng
mỗi ý ghi 0,25
điểm.
Viết đúng mỗi
số ghi 0,25
điểm
Điền đúng mỗi
ý ghi 0.25
điểm.
Điền đúng mỗi
ý ghi 0.25
điểm
Nêu đúng

phép tính và
kết quả ghi 1
điểm. Nếu HS
chỉ ghi kết quả
được 0,5điểm.

Câu 6

57, 648
+

35, 37

461, 39

93, 018

166, 11

8, 26


3,5
41 3 0
247 8
Câu 7
Câu 8

627, 50


2 điểm

Đặt tính và
tính đúng mỗi
phép tính ghi
0.5 điểm.

17,5,5 3,9
1 9 5 4,5
0

28,9 1 0
(125,67 + 64,03) x 10 : 100
= 189,7 x10 : 100
= 1897 : 100 = 18,97
Bài giải
a) Chiều rông mảnh vườn hình chữ nhật:

1 điểm

Làm đúng mỗi
bước ghi 0.5
điểm
Mỗi lời giải
đúng ghi 0,25đ.
Mỗi phép tính


18 x


Câu 8

5
= 15 (m)
6

Diện tích mảnh vườn là:
18 x 15 = 270 (m2)
b) Diện tích đất trồng trọt:
270 : 100 x 32,5 = 87,75 (m2)
Hoặc: 270 x 32,5 : 100 = 87,75 (m2)
Diện tích còn lại của mảnh vườn:
270 – 87,75 = 182,25(m2)
Đáp số: a) Diện tích: 270m2
b) 182,25 m2
(x + 10,3) x 10,8 = 270
x + 10,3 = 270 : 10,8
x + 10,3 = 25
x = 25 - 10,3
x = 14,7
DUYỆT ĐỀ

2 điểm

1 điểm

đúng ghi 0,25đ.
Nếu lời giải
đúng, phép
tính sai ghi

điểm lời giải.
Lời giải sai
phép tính
đúng thì
không ghi
điểm.
- Làm đúng
mỗi bước ghi
0,25 điểm

NGƯỜI RA ĐỀ

Phạm Thị Vân An


Trường TH Đắk Xú
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Họ và tên học sinh:……………………………
Năm học 2018 - 2019
Lớp: 5................
Môn: Toán (thời gian: 40 phút)
Chữ ký

Điểm

Lời nhận xét của GV chấm

Ra đề lần 1:
………………...
Ra đề lần 2:

………………...
Duyệt:

Chữ ký

…………………………….............
.

Chấm lần 1:

…………………………….............
.

Chấm lần 2:

…………………………….............
.

Kiểm tra:

………………
………………

…………………………….............
.
…………………………….............
.
Câu 1. (0,5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng:
a) Chữ số 9 trong số 427,098 có giá trị:
A.


9
1000

B.

9
10

C.

9
100

D. 90

b) Kết quả của phép tính 485,2 : 100 là:
A. 4,852

B. 0,4852

C. 48520

D. 4852

Câu 2. (0,5 điểm) Viết số:
a) Số thập phân có bốn mươi chín phần trăm viết là:........................................................
b) Số thập phân có hai mươi đơn vị, bảy phần trăm viết là:..............................................
Câu 3. (1 điểm) Điền >, <, = vào chỗ chấm:
a) 83,2 dm .......... 83,19 dm;

c) 14cm2 6 mm2 ............ 14,06cm2

b) 48,5 tạ ........48,500 tạ
d) 7,843 tấn ...... 7,85 tấn


Câu 4. (1 điểm) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
2ha 37dam2 = …..…. ha

8 tạ 6kg = ……….. tạ

Câu 5. (1 điểm) Lớp 5A có 18 nữ và 12 nam. Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số
học sinh của cả lớp là: ......................................................................................................
Câu 6. (2 điểm) Đặt tính rồi tính ?
57,648 + 35,37

627,50 – 461,39

8,26 x 3,5

17,55 : 3,9

……..........

………….......

…………..

...........................


……..........

…………......

…………...

...........................

……..........

………….....

…………...

...........................

……..........

………….....

…………...

...........................

Câu 7. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức ?
(125,67 + 64,03) x 10 : 100
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………

………………………………………………………………………………..
…………………………
Câu 8. (2 điểm) Môt mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rông bằng

5
chiều dài. Biết
6

chiều dài là 18m.
a) Tính diện tích của mảnh vườn ?
b) Người ta dùng 32,5% diện tích mảnh vườn để trồng trọt. Hỏi diện tích còn lại
của mảnh vườn là bao nhiêu mét vuông?
Bài giải:
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………


………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..

…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
Câu 9. (1 điểm) Tìm x ?
(x + 10,3) x 10,8 = 270
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..
…………………………
………………………………………………………………………………..…………………………


Chủ đề

Đọc hiểu
văn bản

Mức 2
TN TL

Mức 3
TN TL

Mức 4
TN
TL

Tổng

Số câu


2

2

1

1

Câu số

1;2

3;4

5

6

Số
điểm
Số câu

1,0

1,0

1,0

1,0


4,0

1

1

1

1

4

7

8

10

9

0,5

0,5

1,0

1,0

3,0


3

3

2

2

10

2,0

2,0

7,0

Kiến thức Câu số
Tiếng
Số
Việt
điểm
Số câu
TỔNG

Mức 1
TN TL

Số
1,5

1,5
điểm
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẮK XÚ

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018- 2019
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA( Phần đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt)

6


II. ĐỀ KIỂM TRA:
A. PHẦN ĐỌC( 10 điểm):
1. Đọc thành tiếng (3 điểm):
Học sinh đọc môt đoạn khoảng 100 tiếng/phút môt trong các bài sau và trả lời môt
câu hỏi liên quan đến nôi dung đoạn vừa đọc do giáo viên nêu.
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
Môt sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát
hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu
rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu ríu. Thu vôi xuống nhà Hằng mời bạn
lên xem để biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai
bạn lên đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
- Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Theo Vân Long
H: Một sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện điều gì?
TL: Một sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện chú chim lông xanh biếc sà
xuống cành lựu.
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
Qua khe lá, em thấy hai gã trôm. Lừa khi hai gã mải côt khúc gỗ em lén chạy.
Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà gọi điện thoại. Môt giọng nói rắn rỏi

vang lên ở đầu dây bên kia:
- A lô! Công an huyện đây!
Sau khi nghe báo tin có bọn trôm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối
hợp với các chú để bắt bọn trôm, thu lại gỗ.
Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trôm gỗ,
em lao ra.
Theo Nguyễn
THẦY CÚNG ĐI BỆNH
VIỆN Thị Cẩm Châu
H:
người
đã Khắp
làm gì?
Cụ Khi
Ún thấy
làm có
nghề
thầytrộm
cúnggỗ,đãbạn
lâunhỏ
năm.
làng xa bản gần, nhà nào có
TL:
Khi
thấy

người
trộm
gỗ,
bạn

nhỏ
đã
chạy
quán bà
xin gọi
điện
người ốm cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiềuvềngười
tônHai
cụ làm
thầy,
cắp
thoại
cho
công
an.
sách theo cụ học nghề cúng bái.
Vậy mà gần môt năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ
đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruôt. Các học trò
của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm.
Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện.
Nguyễn Lăng
H: Khi thầy cúng bị ốm, con trai của thầy đã làm gì?
TL: Khi thầy cúng bị ốm, con trai của thầy khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh
viện.


BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
- Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:

- Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
- Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra môt trang giấy, trải trên sàn nhà. Mọi người im phăng
phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng nực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết
hai chữ thật to, thật đậm: “ Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò
reo:
Theo Hà Đình Cẩn
H: Già làng và những người trong làng đề nghị gì với cô giáo?
TL: Già làng và những người trong làng đề nghị Cô giáo cho lũ làng xem cái
chữ.
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
Hải Thượng Lãn Ông là môt thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh
lợi.
Có lần, môt người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà
nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực,
cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên
nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt
môt tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng
những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Trần Phương Hạnh
H: Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?
TL: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng
danh lợi.


2. Đọc thầm và làm bài tập(7 điểm): Thời gian 35 phút
Đọc bài văn sau:
Cảnh đông con
Mẹ con bác Lê ở môt căn nhà cuối phố, môt căn nhà cũng lụp xụp như những

căn nhà khác, có mỗi môt chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm
đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực
cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruông
trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc
chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà.
Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruông kia đã gặt
rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì
nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn.
Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con
trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.
Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót
những bông lúa còn sót lại trong khe ruông. Thật là sung sướng, nếu chúng
đem về được môt lượm, trong những ngày may mắn. Vôi vàng bác Lê đẩy con
ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hôt thóc, giã lấy gạo. Rồi môt bữa cơm
lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít
qua mái tranh.
Thạch Lam – Trích( Nhà mẹ Lê )

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng( câu 1, 2, 3, 4, 7 ) và hoàn thành các câu
5, 6, 8, 9, 10
Câu 1. Mẹ con nhà bác Lê ở môt căn nhà như thế nào?
A. lụp xụp
B. cuối phố
C. nhà gác
Câu 2. Nguồn sống của gia đình bác Lê thu nhập từ:
A. ruông của nhà bác Lê
B. đi làm mướn
C. đồng lương của bác Lê
Câu 3. Chi tiết nói lên cảnh cơ cực, nghèo đói của gia đình bác Lê là:
A. ăn đói, mặc rách, nhà cửa lụp xụp

B. từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc
C. cả 2 ý trên đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến gia đình Bác Lê nghèo đói:
A. đi làm mướn


B. không có kế hoạch làm ăn
C. đông con, không có ruông
Câu 5. Qua hoàn cảnh của gia đình bác Lê, em rút ra bài học gì?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
Câu 6. Em sẽ làm gì khi gặp những người có hoàn cảnh nghèo khó như gia đình bác Lê?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
Câu 7. Từ trái nghĩa với từ “cực khổ” là:
A. sung sướng
B. siêng năng
C. lười biếng
Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “làm mướn” là từ: ………………………..........................
Câu 9. Tìm môt câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
Câu 10. Em hãy đặt môt câu có sử dụng cặp quan hệ từ vì- nên:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
B. PHẦN VIẾT( 10 điểm):
1. Chính tả nghe viết
Thời gian: 17 - 19 phút
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
Môt sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện

ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản
nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu ríu. Thu vôi xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để
biết rằng: Ban công có chim về đậu tức là vườn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên đến nơi
thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng không tin, Thu cầu viện ông:
- Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
2. Tập làm văn (8 điểm)
Thời gian: 25 phút
Đề: Em hãy tả môt người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em,…) của em.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI V
I. KIỂM TRA ĐỌC(10 điểm):
1. Hướng dẫn đánh giá phần đọc tiếng (3điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc đô đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm:1
điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ
( không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
HS đọc sai tiếng, từ, ngắt nghỉ không đúng, tốc đô đọc chưa đạt GV không ghi
điểm; tùy mức đô đọc của HS mà giáo viên ghi điểm cho hợp lí.
- Trả lời đúng câu hỏi về nôi dung đoạn đọc: 1 điểm.
2. Phần đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt(7 điểm)
Câu
1
2
3
4
7
Đáp án


A

B

C

C

A

Số điểm

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 5.(1 điểm) Qua hoàn cảnh của gia đình bác Lê, em rút ra bài học: Vì đông con nên
gia đình bác Lê nghèo khó vì vậy mỗi gia đình không nên đẻ quá nhiều con.
HS có thể diễn đạt khác, diễn đạt lưu loát ý vẫn đúng GV ghi điểm tối đa.
Câu 6(1điểm): Em sẽ đông viên chia sẽ về vật chất và tinh thần để giúp họ thoát nghèo.
Lưu ý: học sinh trả lời đúng nôi dung thì cho điểm tối đa dù lời diễn đạt khác...
Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “làm mướn” là từ: làm thuê
Câu 9 (1điểm) Tìm môt câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình?
Chị ngã em nâng./ Con có cha như nhà có nóc./.....

Câu 10 (1điểm). VD: Vì em bị ốm nên mẹ đưa em đến bệnh viện.
II. KIỂM TRA VIẾT(10 điểm):
1. Chính tả ( 2 điểm):
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn, sạch
đẹp: 2 điểm
- Viết sai phụ âm đầu, dấu thanh, vần, không viết hoa đúng quy định mỗi lỗi trừ
0,25 điểm; đối với HSDTTS cứ 02 lỗi trừ 0,25 điểm.
- Nếu chữ viết sai về đô cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn .. trừ 0,25
điểm toàn bài.
2. Tập làm văn( 8 điểm):


Bài làm hoàn chỉnh, bố cục rõ ràng, đúng đề bài; dùng từ phù hợp, diện đạt ý chặt
chẽ, bài văn giàu hình ảnh, chi tiết sinh đông, chữ viết rõ ràng, trình bày cẩn thận và viết
đúng chính tả ghi 8 điểm. Trong đó:
- Mở bài( 1 điểm): Giới thiệu người định tả
- Thân bài( 6 điểm):
+ Tả về ngoại hình: Tả đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt,
mái tóc, cặp mắt, hàm răng….
+ Tả hoạt đông, tính tình, thói quen sinh hoạt: lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư
xử với người khác,…
- Kết bài(1 điểm): Nêu cảm nghĩ của bản thân với người mình tả.
( Sai 5 lỗi chính tả trừ 1 điểm)
Tùy theo mức đô sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm:
7,5 – 7 – 6,5 – 6 – 5,5 – 5 – 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
DUYỆT ĐỀ

NGƯỜI RA ĐỀ

Phạm Thị Vân An



Trường TH Đắk Xú
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
Họ và tên: …………………………….
Năm học 2018- 2019
Lớp: 5….
Môn: Tiếng Việt(phần đọc hiểu)
( Thời gian: 35 phút- Không kể thời gian phát bài)
Chữ ký
Điểm
Lời nhận xét của GV chấm
Chữ ký
Ra đề lần 1:
………………………………….... Chấm lần 1:
Ra đề lần 2:
Chấm lần 2:
…………………………………....
Duyệt:
Kiểm tra:
.......................................................
.
Đọc bài văn sau:
Cảnh đông con
Mẹ con bác Lê ở môt căn nhà cuối phố, môt căn nhà cũng lụp xụp như những
căn nhà khác, có mỗi môt chiếc giường nan đã gãy nát. Mùa rét thì rải ổ rơm
đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó. Từ sáng sớm tinh sương, mùa nực
cũng như mùa rét, bác ta phải trở dậy đi làm mướn cho những người có ruông
trong làng. Những ngày có người mướn, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc
chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà.

Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruông kia đã gặt
rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, bác Lê lo sợ vì không ai mướn làm việc gì
nữa. Thế là cả nhà chịu đói. Mấy đứa nhỏ nhất khóc lả đi mà không có cái ăn.
Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét. Bác Lê ôm lấy con
trong ổ rơm lấy cái hơi ấm của mình ấp ủ cho nó.
Hai thằng con lớn thì từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc hay đi mót
những bông lúa còn sót lại trong khe ruông. Thật là sung sướng, nếu chúng
đem về được môt lượm, trong những ngày may mắn. Vôi vàng bác Lê đẩy con
ra lấy bó lúa để dưới chân vò nát, vét hôt thóc, giã lấy gạo. Rồi môt bữa cơm
lúc buổi tối giá rét, mẹ con xúm quanh nồi, trong khi bên ngoài gió lạnh rít
qua mái tranh.
Thạch Lam – Trích( Nhà mẹ Lê )
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng( câu 1, 2, 3, 4, 7 ) và hoàn thành các câu
5, 6, 8, 9, 10
Câu 1. Mẹ con nhà bác Lê ở môt căn nhà như thế nào?


A. lụp xụp

B. cuối phố

C. nhà gác

Câu 2. Nguồn sống của gia đình bác Lê thu nhập từ:
A. ruông của nhà bác Lê
B. đi làm mướn
C. đồng lương của bác Lê
Câu 3. Chi tiết nói lên cảnh cơ cực, nghèo đói của gia đình bác Lê là:
A. ăn đói, mặc rách, nhà cửa lụp xụp
B. từ sáng đã ra cánh đồng kiếm con cua, con ốc

C. cả 2 ý trên đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến gia đình Bác Lê nghèo đói:
A. đi làm mướn
B. không có kế hoạch làm ăn
C. đông con, không có ruông
Câu 5. Qua hoàn cảnh của gia đình bác Lê, em rút ra bài học gì?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
Câu 6. Em sẽ làm gì khi gặp những người có hoàn cảnh nghèo khó như gia đình bác Lê?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
Câu 7. Từ trái nghĩa với từ “cực khổ” là:
A. sung sướng

B. siêng năng

C. lười biếng

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “làm mướn” là từ: ………………………..........................
Câu 9. Tìm môt câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình?
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................
Câu 10. Em hãy đặt môt câu có sử dụng cặp quan hệ từ vì- nên:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………................





×