Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bài giảng chương 3 dịch vụ và giải pháp logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 104 trang )

Chương 3: Dịch vụ và giải pháp Logistics
Có được khách
hàng đã khó, nhưng
giữ chân khách hàng
còn khó khăn hơn…

Chất lượng sản
phẩm, Mẫu mã, Giá
cả ..

Quảng
cáo

Tiện ích


3.1. Dịch vụ Logistics
 Dịch vụ là một loại hình hoạt động kinh tế, tuy
không đem lại một sản phẩm cụ thể như hàng hóa,
nhưng là một loại hình kinh tế nên cũng có người
bán (NCC dịch vụ) và người mua (khách hàng sử
dụng dịch vụ).
 Có 4 đặc điểm cơ bản:
o Tính vô hình
o Tính không thể tách rời được
o Tính không ổn định
o Tính không lưu trữ được


Quy định Luật thương mại về dịch vụ Logistics
 Điều 233: Dịch vụ Logistics là hoạt động thương


mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một
hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các
thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ
khác có liên quan đến hàng hóa theo thoả thuận
với khách hàng để hưởng thù lao.
 Điều 234: Điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics


Phân loại theo hình thức Logistics
3 PL - Logistics
bên thứ ba

1 PL - Logistics
bên thứ nhất

• Chủ sở hữu tự hoạch định, tổ

chức, thực hiện các hoạt động
Logistics
lý và thực hiện dịch vụ
o Tăng quy mô của DN, có nguy
Logistics cho từng bộ phận cơ giảm hiệu quả kinh doanh…
chức năng, như: thủ tục
xuất khẩu và vận chuyển
nội địa; hoặc làm thủ tục
2 PL - Logistics
thông quan và vận chuyển
bên thứ hai

hàng đến địa điểm quy
định etc.
Người cung cấp DV Logistics chỉ
→ Gồm nhiều dịch vụ khác thực hiện một hoạt động đơn lẻ
nhau: Chu chuyển, tồn trữ
trong chuỗi: vận chuyển, hoặc là
hàng hóa, xử lý thông tin
kho bãi, thủ tục hải quan, thanh
→ Có tính tích hợp vào
toán…
chuỗi cung ứng của khách
Hàng (xem Ch. 3)

• Thay mặt chủ hàng quản

4 PL - Logistics
bên thứ tư

• Hợp nhất các nguồn lực của

mình với các tổ chức khác để
thiết kế, xây dựng và vận hành
các giải pháp chuỗi Logistics
→ Chịu trách nhiệm quản lý
dòng lưu chuyển Logistics,
tư vấn, quản trị vận tải …
→ Hướng đến quản trị cả quá
trình từ nhận hàng nơi sản
xuất … đưa hàng đến nơi
tiêu thụ cuối cùng.


LOGISTICS bên thứ năm
Thương mại điện tử hệ điều
Hành GNU/Linux, Webserver
Apache, Webbrowser Firefox,
Wikipedia và Open-AccessCommunity v.v.


Chức năng nhà cung ứng dịch vụ Logistics
Chức năng chính:
- Đơn hàng, phân tách, sẵn sàng giao hàng
- Tư vấn, phân tích, họach định, tổ chức
- Lựa chọn phương tiện, đường vận chuyển
- Ký kết hợp đồng vận chuyển
- Soạn thảo giấy tờ vận chuyển
- Giám sát hàng vận chuyển
- Nhiệm vụ vận chuyển
Chức năng bổ trợ:
- Trung chuyển
- Kho bãi
- Gom hàng
- Đóng gói
- Thông tin
Chức năng khác:
- Hỗ trợ bán hàng
- Chăm sóc khách hàng
- Bảo hiểm vận tải
- Thủ tục hải quan
- Tín dụng, Tư vấn v.v.



Loại hình nhà cung ứng dịch
vụ Logistics và sản phẩm
 Doanh nghiệp đơn lẻ

 Doanh nghiệp chuyên ngành
 Doanh nghiệp cộng hưởng

 Doanh nghiệp hệ thống


Loại hình nhà cung ứng dịch vụ Logistics (Doanh
nghiệp Logistics) và sản phẩm
 Doanh nghiệp đơn lẻ
 Sản phẩm
─ Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường
hàng không
─ Kho bãi, nhận hàng, chuẩn bị giao hàng
─ Chu chuyển, đóng gói, sắp xếp lưu kho, thông tin liên
quan, thủ tục hải quan
 Đặc trưng
─ Sản phẩm logistics phong phú, đa dạng
─ Nhóm đối tượng khách hàng rộng rãi, thường là ẩn
danh
─ Thời hạn quan hệ kinh doanh rất khác nhau
 Doanh nghiệp chuyên ngành
 Doanh nghiệp cộng hưởng/ kết nối
 Doanh nghiệp hệ thống



Loại hình nhà cung ứng dịch vụ Logistics (Doanh
nghiệp Logistics) và sản phẩm
 Doanh nghiệp đơn lẻ
 Doanh nghiệp chuyên ngành
 Sản phẩm
─ Vận tải siêu trường, siêu trọng; Vận tải hàng hóa giá trị
cao cấp; Vận tải hàng đông lạnh; Vận chuyển đồ đạc gia
đình;…
─ Vận tải chất lỏng, đông lạnh, ga và hóa chất
─ Lưu kho chất lỏng, đông lạnh, ga và hóa chất
 Đặc trưng
─ Sản phẩm vận chuyển có tính năng đặc thù
─ Giới hạn nhóm đối tượng khách hàng
─ Mối quan hệ kinh doanh khá ổn định
 Doanh nghiệp cộng hưởng/ kết nối
 Doanh nghiệp hệ thống


Loại hình nhà cung ứng dịch vụ Logistics (Doanh
nghiệp Logistics) và sản phẩm
 Doanh nghiệp đơn lẻ
 Doanh nghiệp chuyên ngành
 Doanh nghiệp cộng hưởng/ kết nối
 Sản phẩm
─ Dịch vụ vận chuyển thư tín, bưu kịên, chuyển phát nhanh
─ Kết hợp đa phương thức vận tải, bao gồm cả trung chuyển
─ Dịch vụ cung cấp và xử lý kệ hàng, Container, hộp – bình đựng,
phương tiện vận chuyển, đóng gói
─ Thu hồi
─ Dịch vụ xử lý hàng tồn đọng, chất thải

 Đặc trưng
─ Thiết lập và vận hành hệ thống hợp tác mở đối với một số nhu
cầu dịch vụ nhất định
─ Nhóm đối tượng khách hàng lớn, thường là ẩn danh
─ Nhiều loại khách hàng khác nhau
─ Nhu cầu về số lượng rất hay dao động
─ Thời hạn hợp tác kinh doanh ngắn và thường hay biến động
 Doanh nghiệp hệ thống


Loại hình nhà cung ứng dịch vụ Logistics (Doanh
nghiệp Logistics) và sản phẩm





Doanh nghiệp đơn lẻ
Doanh nghiệp chuyên ngành
Doanh nghiệp cộng hưởng/ kết nối
Doanh nghiệp hệ thống
 Sản phẩm
─ Hệ thống cung ứng
─ Hệ thống bố trí giao hàng
─ Hệ thống phân phối
─ Trung tâm Logistics
─ Doanh nghiệp Logistics
 Đặc trưng
─ Thiết lập và vận hành hệ thống khép kín
─ Hướng tới nhu cầu chuyên biệt của từng khách hàng

─ Một số ít khách hàng lớn
─ Cấu trúc và khối lượng tương đối ổn định
─ Mối quan hệ kinh doanh dài hạn và bền vững


Sơ đồ dịch vụ Logistics


Vai trò của dịch vụ Logistics
• Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí
trong quá trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho
các doanh nghiệp
• Dịch vụ logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí
trong hoạt động lưu thông phân phối
• Dịch vụ logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của
các doanh nghiệp vận tải giao nhận
• Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường trong
buôn bán quốc tế
• Dịch vụ logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn
thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh doanh quốc
tế


Những yếu tố tác động đến phát triển dịch
vụ Logistics
• Kết cấu hạ tầng Logistics của nền kinh tế (Giao
thông và thông tin liên lạc)
• Tính cạnh tranh trong nền kinh tế
• Sự phát triển khoa học công nghệ
• Hệ thống luật pháp, chính sách,… phát triển

logistics của nền kinh tế >>>


Những yếu tố tác động đến phát triển dịch
vụ Logistics
Hệ thống luật pháp, chính sách,… phát triển logistics
của nền kinh tế:
• Công ước quốc tế về vận tải đường biển; Công ước về hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước quốc tế về séc,
hối phiếu,
• Quy tắc thực hành thư tín dụng chứng từ UCP 600, Điều
kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010,
• Các hiệp định về vận tải đường sắt, đường bộ, đường
thủy, đường hàng không được ký kết song phương và đa
phương, Hiệp định vận tải xuyên biên giới
• Các hiệp định quốc tế của Tổ chức thương mại thế giới
WTO như Hiệp định trị giá hải quan, Hiệp định xuất xứ về
hàng hóa, Hiệp định vận tải hàng không,…)


Xu hướng phát triển dịch vụ Logistics toàn cầu
• Xu hướng Outsourcing (thuê ngoài)
• Xu hướng kết nối hợp tác trong quá trình thực
hiện dịch vụ Logistics toàn cầu

• Xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin,
thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu
rộng hơn trong các lĩnh vực của Logistics
• Phương pháp quản lý Logistics kéo (Pull) ngày
càng phát triển mạnh mẽ.

• Xu hướng logistics xanh cũng đang dần trở nên
phổ biến ở các quốc gia.


Ví dụ: SANKYU LOGISTICS (VIETNAM) CO., LTD.


Phân loại theo hình thức Logistics
3 PL - Logistics
bên thứ ba

1 PL - Logistics
bên thứ nhất

• Chủ sở hữu tự hoạch định, tổ

chức, thực hiện các hoạt động
Logistics
lý và thực hiện dịch vụ
o Tăng quy mô của DN, có nguy
Logistics cho từng bộ phận cơ giảm hiệu quả kinh doanh…
chức năng, như: thủ tục
xuất khẩu và vận chuyển
nội địa; hoặc làm thủ tục
2 PL - Logistics
thông quan và vận chuyển
bên thứ hai
hàng đến địa điểm quy
định etc.
Người cung cấp DV Logistics chỉ

→ Gồm nhiều dịch vụ khác thực hiện một hoạt động đơn lẻ
nhau: Chu chuyển, tồn trữ
trong chuỗi: vận chuyển, hoặc là
hàng hóa, xử lý thông tin
kho bãi, thủ tục hải quan, thanh
→ Có tính tích hợp vào
toán…
chuỗi cung ứng của khách
hàng

• Thay mặt chủ hàng quản

4 PL - Logistics
bên thứ tư

• Hợp nhất các nguồn lực của

mình với các tổ chức khác để
thiết kế, xây dựng và vận hành
các giải pháp chuỗi Logistics
→ Chịu trách nhiệm quản lý
dòng lưu chuyển Logistics,
tư vấn, quản trị vận tải …
→ Hướng đến quản trị cả quá
trình từ nhận hàng nơi sản
xuất … đưa hàng đến nơi
tiêu thụ cuối cùng.

LOGISTICS bên thứ năm
Thương mại điện tử hệ điều

Hành GNU/Linux, Webserver
Apache, Webbrowser Firefox,
Wikipedia và Open-AccessCommunity v.v.


Các mô hình 3PL
1. Standard 3PL provider – nhà cung cấp dịch vụ
Logistics thuê ngoài tiêu chuẩn
2. Service developer – người phát triển dịch vụ
3. The customer adapter – Nhà cung cấp 3PL theo
yêu cầu của khách hàng
4. The customer developer – người phát triển
khách hàng
5. Một mô hình 3PL khác là Non Asset-Based
Logistics Providers – những nhà cung cấp
logitics không có tài sản cần thiết cho việc kinh
doanh logistics.


 Standard 3PL provider – nhà cung cấp dịch vụ Logistics
thuê ngoài tiêu chuẩn: Đây là mô hình cơ bản nhất của
nhà cung cấp 3PL. Họ thực hiện các hoạt động như
chọn lọc và đóng gói, lưu kho, phân phối. Đây là những
chức năng cơ bản nhất của Logistics. Chức năng của
3PL không phải là hoạt động chính của phần lớn các
nhà cung cấp dịch vụ thuê ngoài.
 Service developer – người phát triển dịch vụ
 The customer adapter
 The customer developer – người phát triển khách hàng
 Ngoài ra còn có thêm một mô hình 3PL khác là Non

Asset-Based Logistics Providers – những nhà cung cấp
logitics không có tài sản cần thiết cho việc kinh doanh
logistics.


 Standard 3PL provider – nhà cung cấp dịch vụ Logistics thuê
ngoài tiêu chuẩn
 Service developer – người phát triển dịch vụ: mô hình 3PL
này cung cấp cho khách hàng những dịch vụ giá trị tăng
thêm tiên tiến cho khách hàng như theo dõi và ghi nhận, kho
đa năng, đóng gói đặc biệt và cung cấp hệ thống an toàn duy
nhất. Để thực hiện những kiểu nhiệm vụ như thế các nhà
cung cấp 3PL cần phải dựa trên một nền tảng công nghệ
thông tin thống nhất và một tiêu điểm trên phạm vi và quy mô
kinh tế.
 The customer adapter – Nhà cung cấp 3PL theo yêu cầu của
khách hàng
 The customer developer – người phát triển khách hàng
 Ngoài ra còn có thêm một mô hình 3PL khác là Non AssetBased Logistics Providers – những nhà cung cấp logitics
không có tài sản cần thiết cho việc kinh doanh logistics.


 Standard 3PL provider – nhà cung cấp dịch vụ Logistics thuê
ngoài tiêu chuẩn
 Service developer – người phát triển dịch vụ
 The customer adapter – Nhà cung cấp 3PL theo yêu cầu của
khách hàng: mô hình 3PL này đi vào thẳng nhu cầu của khách
hàng và về cơ bản là đảm nhiệm hoàn toàn việc kiểm soát
hoạt động Logistics của công ty. Nhà cung cấp 3PL này cải
thiện đáng kể Logistics nhưng không phát triển thành một dịch

vụ mới. Nguồn khách hàng tiêu biểu cho nhà cung cấp 3PL
này thường rất nhỏ.
 The customer developer – người phát triển khách hàng
 Một mô hình 3PL khác là Non Asset-Based Logistics Providers
– những nhà cung cấp logitics không có tài sản cần thiết cho
việc kinh doanh logistics.


 Standard 3PL provider – nhà cung cấp dịch vụ Logistics thuê
ngoài tiêu chuẩn
 Service developer – người phát triển dịch vụ
 The customer adapter – Nhà cung cấp 3PL theo yêu cầu của
khách hàng

 The customer developer – người phát triển khách hàng: đây là
mức độ cao nhất mà một nhà cung cấp 3PL có thể đạt đến đối
với quá trình và hoạt động của nó. Điều này xuất hiện khi nhà
cung cấp 3PL hợp nhất bản thân nó với khách hàng và đảm
nhiệm chức năng Logistics hoàn chỉnh của nó. Những nhà
cung cấp loại này sẽ có một vài khách hàng nhưng sẽ thực
hiện nhiệm vụ chi tiết và rộng hơn cho nhóm khách hàng này.
 Ngoài ra còn có thêm một mô hình 3PL khác là Non AssetBased Logistics Providers – những nhà cung cấp logitics
không có tài sản cần thiết cho việc kinh doanh logistics.


 Standard 3PL provider – nhà cung cấp dịch vụ Logistics thuê
ngoài tiêu chuẩn
 Service developer – người phát triển dịch vụ
 The customer adapter – Nhà cung cấp 3PL theo yêu cầu
của khách hàng

 The customer developer – người phát triển khách hàng
 Ngoài ra còn có thêm một mô hình 3PL khác là Non AssetBased Logistics Providers – những nhà cung cấp logitics
không có tài sản cần thiết cho việc kinh doanh logistics. Loại
hình 3PL này thực hiện các nhiệm vụ như báo giá, nhận đặt
hàng, lên lịch lộ trình và kiểm toán nhưng không cần sở hữu
các phương tiện lưu kho, xe cộ, máy bay hoặc bất cứ tài sản
vận tải nào khác. Họ chỉ sở hữu bàn làm việc, máy vi tính và
sự thành thạo ngành vận tại.


Cam kết về tự do hoá dịch vụ Logistics trong
WTO và Hội nhập ASEAN về Logistics theo lộ
trình 4 bước đến năm 2014:
1) Tự do hoá thương mại, dỡ bỏ rào cản thuế;

2) Tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong lĩnh vực
Logistics;
3) Nâng cao năng lực quản lý Logistics và

4) Phát triển nguồn nhân lực.


Dịch vụ Logistics tại Việt Nam (NĐ 140/2007/NĐ-CP)

A
=

Dịch
vụ



bản

Trucking

DV kho bãi,
phân phối

Làm thủ tục hải
quan, mua bảo
hiểm

DV hàng không
DV giao nhận vận
tải gom hàng
Quản trị SCM

+

Kiểm tra và phân
tích kỹ thuật, dịch vụ
bửu chính, DV TM bán
buôn-bán lẻ, DV hỗ trợ
vận tải khác

Tư vấn hướng
dẫn, Garment on
Hangers …

B

=
Dịch
vụ
đặc
thù
tạo
Gía
trị
gia
tăng


×