Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHÍNH TRỊ CĐ GD NGHỀ NGHIỆP. BÀI 6: TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG, AN NINH NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.73 MB, 66 trang )

BÀI 6
TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH, MỔ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI
NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

1


I. BỐI CẢNH
VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

2


- Tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX
1. Bối cảnh quốc tế

+ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát
triển mạnh mẽ

+ Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Liên Xô sụp đổ, trật tự hai cực tan rã

+ Xu thế chung của thế giới là hoà bình, hợp tác,


phát triển

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

3


- HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI

1991, Xã hội Chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã, dẫn đến những biến đổi trong quan
hệ quốc tế.
Thế giới hình thành 2 khối đối lập
1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

4


- Cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn, xu
thế dân chủ hoá trong quan hệ quốc tế tiếp tục
phát triển nhưng các nước lớn vẫn sẽ chi phối
các quan hệ quốc tế.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ


5


- Xu thế toàn cầu hoá và tác động của nó

+ Tác động tích cực: thúc đẩy phát triển sản xuất của các nước;
mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp tác; xây dựng môi
trường hoà bình, hợp tác, phát triển

+ Là quá trình LLSX và QHKTQT phát triển vượt qua các
rào cản bởi biên giới quốc gia và khu vực, lan toả ra phạm
vi toàn cầu, trong đó hàng hoá, vốn, tiền tệ, thông tin, lao
động
vậntiêu
động
sự phân
lao động
+ Tác ...
động
cực:thông
tạo nênthoáng;
sự bất bình
đẳng công
trong quan
hệ
quốc tếtính
và gia
tăngtế;
sựquan
phân hệ

cựckinh
giữa tế
nước
giàucác
và quốc
nước nghèo
mang
quốc
giữa
gia, khu

vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

6


Cơ hội
và thách
thức đan
xen

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

7



Toàn cầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành
xã hội thông tin và kinh tế tri thức.

WTO 1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

8


Cầu Thanh Trì được xây dựng bằng nguồn
vốn ODA

ChínhCần
phủ Thơ
Việt Nam
khíchngày
học tập
kinh nghiệm
nước,
ápdự
dụng
trêngần
cơ sở
phùtỷ
hợp
với bằng
điều kiện

thựcvốn
tế ởODA
Việt Nam.
Cầu
đượckhuyến
khởi công
25/9/2004
với các
tổng
kinhđể
phí
toán
5.000
đồng
nguồn
Nhật
Bản và vốn đối ứng của Việt Nam. 

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

9


Xã hội công nghiệp chuyển sang xã hội kiến thức,
thông tin đóng vai trò quan trọng

1/9/19


ThS. Lê Đức Thọ

10


Công nghệ thông tin sẽ thay đổi các điều kiện thị trường và vị trí của các đối tác
trong cấu trúc chuỗi cung cấp.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

11


Toàn cầu hóa


một xu thế kh
ách quan, xu
tập đoàn tư b
ản

1/9/19

thế này đang

xuyên quốc g
ia


bị một số nướ

chi phối.

ThS. Lê Đức Thọ

c phát triển v
à
12


Châu Âu sẽ tă
ng
cường cạnh tr
a

nh

thương mại vớ
i

các nước mới t
r

ỗi

dậy, kể cả Việt
Nam.

1/9/19


ThS. Lê Đức Thọ

13


Cạnh tra

1/9/19

nh tài ng
u

ThS. Lê Đức Thọ

yên gay
gắt

14


Đổi mới dạy nghề,
nâng cao sức cạnh
tranh của nguồn nhân
lực kĩ thuật.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ


15


Dự đoán của Đại hội Đảng:
Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh
thổ, bạo loạn chính trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt.

Clinton:
“Đừng h
ăm

1/9/19

dọa tro

ng vấn đ


Biển Đô

ng”.

ThS. Lê Đức Thọ

16


Xung đột tôn giáo ở Ai Cập

Xung đột sắc tộc ở lebanon


Chiến tranh vùng vịnh

Tranh chấp ở biển Đông

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

17


- Tình hình khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

Là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố
gây mất ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày càng gay gắt;
tranh chấp về ảnh hưởng và quyền lực, tranh chấp tài nguyên giữa
các nước

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

18


Tuy có những bất ổn nhưng vẫn là khu vực ổn định

Châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế, xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển
mạnh..


1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

19


- Kinh tế thế giới mặc dù có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhưng vẫn còn
nhiều khó khăn, bất ổn; ...

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

20


- ASEAN tuy còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng tiếp tục giữ vai trò quan
trọng trong khu vực.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

21


ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trò ngày càng quan trọng trong khu vực,
song còn nhiều khó khăn thách thức.


1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

22


2. Bối cảnh

Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam

trong nước

Từ nửa cuối thập niên 70 thế kỉ XX, nước ta thống nhất và bắt đầu xây dựng đất nước.Tuy nhiên các thế
lực thù địch vẫn còn, bao vây chống phá tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định trong khu vực gây ra
nhiều cản trở.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

23


Do hậu quả chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan, nền kinh tế Việt Nam lâm vào
tình trạng khủng hoảng.

 Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt ra gay gắt, cần phải tranh thủ tối đa các nguồn lực trong và ngoài
nước trong đó, việc hợp tác kinh tế với các nuớc và tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương có ý nghĩa

đặc biệt quan trọng.

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

24


- Những thành tựu, kinh nghiệm của hơn 30 năm đổi mới (1986 - 2018) đã tạo ra cho đất
nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước

1/9/19

ThS. Lê Đức Thọ

25


×