LOGO
QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ AN TOÀN
NGHỀ NGHIỆP
Ths. Nguyễn Thúy Quỳnh
Bộ môn VSLĐ - BNN
LOGO
MỤC TIÊU
1. Trình bày hệ thống văn bản pháp qui SK-ATNN ở Việt Nam.
2. Mô tả hệ thống quản lý SK-ATNN ở Việt Nam và những chức năng, nhiệm vụ.
3. Trình bày một số hoạt động quốc gia và quốc tế hiện nay về SK-ATNN.
4. Sử dụng các báo cáo tổng kết công tác YTLĐ hàng năm của Bộ Y tế để phân tích
tình hình VSLĐ và ảnh hưởng trên SK người lao động.
LOGO
1.1. HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO
ĐỘNG.
Luật, Pháp lệnh
Nghị định
Văn bản chỉ đạo
(Thông tư, Quyết định)
LOGO
CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ SKATNN
Quốc hội
Luật
Chính phủ
Nghị định
Bộ lao động – thương binh xã hội
BHLĐ, Quy phạm Nhà nước về ATLĐ, tiêu
chuẩn phân loại lao động theo ĐKLĐ.
Bộ y tế
Tiêu chuẩn VSLĐ và SK
LOGO
CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ SKATNN
Bộ khoa học công nghệ môi trường
tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương
tiện bảo vệ cá nhân
Các bộ ngành khác
Ban hành, hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu
chuẩn, quy phạm ATVSLĐ câp ngành.
UBND tỉnh thành phố trực thuộc TW
Ban hành chỉ thị, hướng dẫn thực hiện quản
lý Nhà nước về ATVSLĐ trong phạm vi địa
phương mình.
LOGO
LUẬT NGHỊ ĐỊNH
Bộ Luật lao động: Chương IX qui định về ATVSLĐ và luật sửa đổi năm
2002.
Nghị định số 195/CP (31/12/1994) của Chính phủ về thời gian làm việc,
thời gian nghỉ ngơi.
Nghị định số 110/2002/NĐCP (27/12/ 2002) về sửa đổi bổ sung một số
điều của
Nghị định số 06/CP (20/1/1995) của Chính phủ về ATVSLĐ.
LOGO
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN –
MTLĐ hồ sơ VSLĐ
Thông tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn tổ chức thực hiện ATVSLĐ
trong cơ sở lao động.
Thông tư số 19/2011/TT-BYT, ngày 6/6/2011 Hướng dẫn quản lý VSLĐ sức
khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp (thay thế thông tư 13/BYT-TT ngày
24/10/1996)
LOGO
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN –
Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm
Thông tư số 08/ TT - LB (19/5/1976) của Liên Bộ Y
tế, LĐTBXH và TLĐLĐVN qui định 8 BNN
Thông tư liên bộ số 29 /TT - LB (25/12/1991) của
Liên Bộ bổ sung thêm 8 BNN
Quyết định số 167/ BYT - QĐ (4/2/1997) của Bộ Y tế
Ban hành bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp
Thông tư số 08/ TT - LB (20/4/1998) của Liên Bộ Y
tế và LĐTBXH hướng dẫn thực hiện các qui định về
bệnh nghề nghiệp.
Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT ngày 21/9/2006 về
bổ sung 4 bệnh nghề nghiệp mới
Thông tư số 42/2011/TT-BYT bổ sung 3 BNNBH
LOGO
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN – Bệnh và TNTT
nghề nghiệp
Thông tư số 12/2006/TT-BYT 10/11/2006 của Bộ Y tế hướng dẫn khám
BNN.
Thông tư liên tịch 08 ngày 20/2/1998 BYT-LĐTBXH hướng dẫn thực hiện quy
định BNN
Thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH - BYT-TLĐLĐVN, Hướng dẫn điều tra
báo cáo về TNLĐ
LOGO
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN – Ngành Y
tế
Thông tư số 18/2009/TT-BYT, ngày 14/10/2009 của Bộ Y
tế Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát
nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Phụ lục 1, thông tư 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 –
Đánh giá tiếp xúc nghề nghiệp các yếu tố Vi sinh vật
Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 Qui chế tổ
chức và hoạt động của hệ thống làm công tác BHLĐ
trong các cơ sở y tế.
Chỉ thị số 07/CT-BYT ngày 21/8/2008 Tăng cường công
tác VSLĐ – PC BNN trong ngành y tế
LOGO
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN
Phương tiện bảo vệ cá nhân:
•
Quyết định số: 68 /2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 - Danh mục
trang bị BHLĐ cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy
hiểm, độc hại ( Mục XXVIII cho y tế)
Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật:
•
Thông tư 23/LB (7/7/1993) Liên Bộ LĐTBXH – BYT Hướng dẫn chế độ phụ
cấp độc hại, nguy hiểm.
•
Thông tư 10/ TT - LB (17/3/1999) Liên Bộ LĐTBXH - BYT hướng dẫn thực
hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật người lao động làm việc trong điều
kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
Nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm:
•
Quyết định BLĐTBXH ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
•
Số 1453/LĐTBXH-QĐ (13/10/1995)
•
Số 915/ LĐTBXH-QĐ (30/7/1995)
•
Số 1629/ LĐTBXH-QĐ (26/12/1996)
LOGO
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN – Tiêu chuẩn phân
loại sức khỏe và vệ sinh
Thông tư số 22 BYT/TT (14/9/1966), Tiêu chuẩn sức khỏe
để làm công tác lặn dưới nước.
Quyết định số 1613/QĐ - BYT (15/8/1997) Tiêu chuẩn
phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ.
Quyết định số 4132/ QĐ-BYT (4/10/2001) Tiêu chuẩn sức
khoẻ người điều khiển các phương tiên giao thông cơ giới
Quyết định số 3733/ 2002/ QĐ-BYT (10/10/2002) sửa đổi
và bổ sung Quyết định số 505/ QĐ - BYT. 21 tiêu chuẩn vệ
sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 Thông số vệ sinh lao
động
LOGO
Bộ Y Tế
CỤC QUẢN Lí MTYT
(Phòng SKNN_TNTT)
Các Viện chuyên ngành
- Viện Y học lao động và VSMT
- Viện Giám định Y khoa TW
- Viện Pasteur Nha Trang
- Viện VSYTCC TP. Hồ Chí Minh
- Viện VSDT Tây Nguyên
Sở Y Tế
CÁC BỘ
NGÀNH
TRUNG TÂM YTDP
TỈNH THÀNH PHỐ
(Khoa SKNN)
TRUNG TÂM Y TẾ LAO
ĐỘNG BỘ/NGÀNH
Giao th«ng vËn t¶i
X©y dùng
C«ng nghiÖp
N«ng nghiÖp & PTNT
§ êng S¾t
DÖt May
….
TRUNG TÂM SứC KHOẻ
LAO ĐộNG MÔI TRƯờNG
TRUNG TÂM YTDP
QUẬN/HUYỆN
Y Tế Xã/
PHƯờNG
NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỘNG
TẠI CSSX, DOANH NGHIỆP,
LÀNG NGHỀ
Chỉ đạo tuyến
Chỉ đạo chuyên môn,
nghiệp vụ
LOGO
BỘ Y TẾ - CỤC QuẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Y
TẾ
Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch SKNN
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp
luật.
Xây dựng, hướng dẫn triển khai chuyên môn nghiệp vụ
Xây dựng danh mục qui định các nghề không sử dụng
hoặc hạn chế một số đối tượng lao động.
Xây dựng phương hướng và nội dung tuyên truyền giáo
dục và đào tạo
Xây dựng, chỉ đạo, triển khai thực hiện các dự án, nghiên
cứu KH và hợp tác quốc tế
Kiểm tra, tổng hợp phân tích đánh giá hoạt động của hệ
thống màng lưới YTLĐ
LOGO
ViỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VSMT
Nghiên cứu khoa học
Đào tạo
Chỉ đạo tuyến
Truyền thông giáo dục, hợp tác quốc tế
LOGO
ViỆN GIÁM ĐỊNH Y KHOA TRUNG ƯƠNG
Khám giám định và giám định lại
Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới các tiêu chuẩn thương tật,
bệnh tật, tiêu chuẩn sức khoẻ.
Chỉ đạo chuyên môn cho tổ chức giám định y khoa của các cấp, các ngành
Đào tạo cán bộ chuyên ngành
Theo dõi giám sát công tác giám định y khoa
LOGO
Tuyến tỉnh - Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp.
1. Kiểm tra, giám sát MTLĐ - TNLĐ
2. Tổ chức khám và triển khai các hoạt động phòng chống
BNN
3. Theo dõi, giám sát, hướng dẫn khám sức khoẻ định kỳ,
khám BNN và tham gia khám giám định BNN
4. Triển khai thực hiện và giám sát các hoạt động CSSK của
ngành y tế
5. Phối hợp thẩm định các hoá chất có yêu cầu nghiêm ngặt
về VSLĐ
6. Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án liên
quan đến BNN và phòng chống TNTT.
LOGO
1. Lập hồ sơ vệ sinh lao động.
2. Kiểm tra, đụn đốc đảm bảo yờu cầu VSLĐ- PC BNN.
3. Tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ cho người lao động ở cỏc
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
4. Hướng dẫn và kiểm tra thực hiện qui định về ATVSLĐ trong
cỏc cơ sở y tế.
5. Hướng dẫn bảo quản, sử dụng và phũng chống nhiễm độc
thuốc bảo vệ thực vật.
6. Phối hợp với cỏc ngành kiểm tra việc thực hiện cỏc chớnh
sỏch bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Tuyến Huyện - Trung tâm y tế huyện
LOGO
•
Truyền thông ATVSLĐ – Phòng chống BNN.
•
Quản lý số doanh nghiệp và yếu tố độc hại để có biện
pháp hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ cho người lao
động.
•
Quản lý hồ sơ sức khoẻ của người lao động trong doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.
•
Tổ chức cấp cứu ban đầu cho người bệnh, TNLĐ, nhiễm
độc các loại hoá chất và các tai biến khác.
Tuyến cơ sở - Y tế xã, phường
LOGO
•
Huấn luyện cho người lao động về cách sơ cứu, cấp
cứu.
•
Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ
định kỳ, tổ chức khám BNN.
•
Phối hợp tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu
tố có hại trong MTLĐ.
•
Hướng dẫn người lao động thực hiện các biện pháp
VSLĐ.
•
Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và môi trường lao động.
Y tế doanh nghiệp
LOGO
•
Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện
chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật
•
Tham gia điều tra TNLĐ
•
Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật
cho người lao động
•
Quan hệ chặt chẽ để nhận sự chỉ đạo về chuyên
môn nghiệp vụ với y tế địa phương
•
Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khoẻ,
bệnh nghề nghiệp.
Y TẾ DOANH NGHIỆP (TiẾP)
LOGO
Phương hướng hoạt động trong giai đoạn tới
Giới thiệu Kế họach hành động toàn cầu 2008-2017 bảo vệ sức
khỏe người lao động của WHO
5 mục tiêu:
1. Xây dựng và triển khai thực hiện chính sách, kế họach hành
động quốc gia và các chương trình về sức khỏe nghề nghiệp.
2. Bảo vệ và nâng cao sức khỏe người lao động.
3. Cải thiện các dịch vụ sức khỏe nghề nghiệp.
4. Cung cấp và trao đổi kinh nghiệm các kế hoạch phòng
chống.
5. CSSK người lao động thông qua các chính sách phát triển về
nhân lực và kinh tế bền vững.
LOGO
Hoạt động cụ thể
Luật pháp y tế lao động và tiêu chuẩn VSLĐ
Các vấn đề YHLĐ trong chuyển giao công nghệ.
Nâng cao sức khỏe cho người lao động.
Phòng chống nhiễm độc do hóa chất.
Xây dựng hồ sơ ATVSLĐ.
Xây dựng chương trình quốc gia ATVSLĐ.
Đánh giá gánh nặng bệnh tật, bệnh nghề nghiệp.
Phòng chống bệnh bụi phổi silic NN.
Nâng cao năng lực cán bộ YTLĐ.
Đánh giá tác động sức khỏe.
LOGO
T
T
Yếu tố độc hại
Năm 2010
So với cùng kỳ
năm 2009
Số mẫu
Tỷ lệ % vượt
TCCP
1
Vi khí hậu
169.276 10,6% ↓ 4,3%
2 Bụi 35.147 11,8% ↑ 4,6%
3 Ồn 41.909 18.3% ↓ 2,4%
4
Ánh sáng
60.065 15,3% ↑ 2,2%
5
Hơi khí độc
35.245 5,4% ↓ 0,8%
6 Độ rung 4.006 17,6% ↑ 3,5%
7
Phóng xạ, từ
trường
29.157 1,7% ↓ 2%
8
Yếu tố khác
1.941 9,3% ↑ 2,3%
Tổng số 376.746 11,2% ↓ 2,4%
ĐO KiỂM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
(Nguồn Cục QLMT-YT)
LOGO
TT BỆNH NGHỀ NGHIỆP
Số khám
2010
Chẩn
đoán
Giám
định
Trợ
cấp
Cấp
sổ
Tích
lũy
hết
năm
2010
1
BP-silic 20.590 517 340 153 14
20.229
2
Bệnh bụi phổi Amiăng 1.748 0 0 0 0
3
3
BP-bông 842 166 7 0 0
278
4
Bệnh viêm PQ-NN 3.009 144 6 0 0
102
5
Bệnh hen phế quản mạn
tính
220 0 0 0 0
0
KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP
(Nguồn Cục QLMT-YT)