Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án lý 11 phát triển năng lực phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.74 KB, 19 trang )

Ngày soạn : 24/01/2016
Ngày dạy : 27/01/2016
CHUN ĐỀ : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A. Xác định vấn đề cần giải quyết của chun đề

Tuần : 23
Tiết : 44

Chun đề “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” đề cập nghiên cứu khái niệm từ thơng , hiện tượng cảm ứng điện từ,
địnhluật len sơ về chiều dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng , hiện tượng tự cảm, năng lượng cảu cuộn
dây tự cảm .
B. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chun đề
Nội dung 1: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Từ thơng :
1. Đònh nghóa Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: Φ =
BScosα
Với

α



góc

giữa

pháp

tuyến




n





B.

2. Đơn vò từ thông
Trong hệ SI đơn vò từ thông là vêbe (Wb).
1Wb = 1T.1m2.
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
khi một trong các đại lượng B, S hoặc α qua khung dây thay đổi thì từ thông
Φ biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ.
III. Đònh luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
1.Định luật Len – xơ :
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường
cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua
mạch kín.
2.Trường hợp từ thơng qua (C) biến thiên do chuyển động :
Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động
nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói
trên.
IV. Dòng điện Fu-cô
Dòng điện Fu – Cơ : Là dòng điện cảm ứng suất hiện trong khối kim loại khi khối KL chuyển động trong từ
trường có phương khơng song song với đường sức từ .
Nội dung 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín

1. Đònh nghóa: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng
điện cảm ứng trong mạch kín.
∆Φ
2. Đònh luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = ∆t
∆Φ
Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: |eC| = |
|
∆t
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín
tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và đònh luật Len-xơ
Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức
của e C là phù hợp với đònh luật
Len-xơ.


Trước hết chọn véctơ pháp tuyến dương
- Nếu Φ tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng
điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.
- Nếu Φ giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của
dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.
III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ
Công cơ học làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghóa
là tạo ra điện năng. Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã
nêu ở trên là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.
Nội dung 3: TỰ CẢM
I. Từ thông riêng qua một mạch kín
Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua: Φ = Li
1Wb
Với L : độ tự cảm .( 1H =

)
1A
VD : - Độ tự cảm của một ống dây:
N2
L = 4π.10-7.
.S
l
- Nếu ống dây có lõi thép :
N2
L = 4π.10-7.µ.
.S
l
Với µ là độ từ thẩm đặc trưng cho lõi thép .
II. Hiện tượng tự cảm
1. Đònh nghóa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà
sự biến thiên của từ thơng qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm
III. Suất điện động tự cảm
1. Suất điện động tự cảm
Suất điện động cảm ứng trong mạch xt hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Biểu thức suất điện động tự cảm:
∆i
etc = - L
∆t
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm (Đọc thêm)
IV. Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng
trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
C. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số năng lực có thể được phát triển

I. Kiến thức :
+ Viết được công thức và hiểu được ý nghóa vật lý của từ thông.
+ Phát biểu được đònh nghóa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm
ứng điện từ.
+ Phát biểu được đònh luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận
dụng để xác đònh chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác
nhau.
+ Phát biểu được đònh nghóa và nêu được một số tính chất của dòng điện
Fu-cô.


+ Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng.
+ Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng
trong một số trường hợp đơn giãn.
+ Phát biểu được đònh nghóa từ thông riên và viết được công thức độ tự
cảm của ống dây hình trụ.
+ Phát biểu được đònh nghóa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện
tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện.
+ Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
+ Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống
dây tự cảm.
II. Kĩ năng :
+ Vận dụng được các cơng thức từ thơng , sđđ cảm ứng , sđđ tự cảm để giải các bài tập đơn giản .
+ Vận dụng được định luật Len – Xơ để xác định được chiều dòng điện cảm ứng .
III. Thái độ
- Say mê khoa học kĩ thuật; khách quan, trung thực, cẩn thận.
- Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức.
IV. Năng lực có thể phát triển
BẢNG MƠ TẢ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN
Nhóm năng lực

Nhóm NLTP
liên quan đến
sử dụng kiến
thức vật lí

Nhóm NLTP về
phương pháp
(tập trung vào
năng lực thực
nghiệm và năng
lực mơ hình
hóa)

Nhóm NLTP
trao đổi
thơng tin

Nhóm NLTP
liên quan đến cá
nhân

Năng lực thành phần
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, ngun lí vật lí cơ bản, các phép
đo, các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí
vào các tình huống thực tiễn
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
P2: mơ tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện

tượng đó
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong
học tập vật lí
P4: Vận dụng sự tương tự và các mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận
xét.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái qt hóa
từ kết quả thí nghiệm này.
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí
X2: phân biệt được những mơ tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngơn ngữ đời sống và ngơn ngữ vật lí
(chun ngành)
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thơng tin khác nhau,
X4: mơ tả được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, cơng nghệ
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin,
thí nghiệm, làm việc nhóm…)
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc nhóm…) một cách phù hợp
X7: thảo luận được kết quả cơng việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình
độ bản thân.
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể
trong mơn Vật lí và ngồi mơn Vật lí
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế,



xó hi v mụi trng
C5: S dng c c vt lớ ỏnh giỏ v cnh bỏo mc an ton ca thớ nghim, ca cỏc vn
trong cuc sng v ca cỏc cụng ngh hin i
C6: Nhn ra c nh hng vt lớ lờn cỏc mi quan h xó hi v lch s.

D Tin trỡnh dy hc :
t vn : - Ngy nay phn ln in nng s dng u c to ra t mỏy phỏt in cm ng hot ng da trờn hin
tng cm ng in t. Vy cm ng in t l gỡ?

Giụựi thieọu chửụng.
Hoaùt ủoọng 1 :Tỡm hiu t thụng .
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

Ni dung c bn

Nng lc
cn t
V hỡnh 23.1.
V hỡnh.
I. T thụng
K1:Nm
Gii thiu khỏi nim t thụng.
Ghi nhn khỏi nim.
1. nh ngha
c /N
Cho bit khi no thỡ t
T thụng qua mt din tớch S t trong t t thụng.
thụng cú giỏ tr dng, õm trng u:

K2: trỡnh
hoc bng 0.
= BScos
by c


Vi l gúc gia phỏp tuyn n v B .
mi quan h
r r
2. n v t thụng
n; B
Trong h SI n v t thụng l vờbe K3;K4;P1,P5,
Gii thiu n v t thụng.
Ghi nhn khỏi nim.
(Wb).
P7, X6,X7,
1Wb = 1T.1m2.
X8, C1, C4
Hot ng 2 : Tỡm hiu hin tng cm ng in t.
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
V hỡnh 22.3.
Gii thiu cỏc thớ nghim.

V hỡnh.
Quan sỏt thớ nghim.
Gii thớch s bin thiờn ca
t thụng trong thớ nghim 1.
Gii thớch s bin thiờn ca
t thụng trong thớ nghim 2.


Cho hc sinh nhn xột qua
tng thớ nghim.

Gii thớch s bin thiờn ca
t thụng trong thớ nghim 3.
Thc hin C2.

Yờu cu hc sinh thc hin
C2.

Yờu cu hc sinh rỳt ra
nhn xột chung.

Yờu cu hc sinh rỳt ra kt
lun.

Nhn xột chung cho tt c
cỏc thớ nghim.

Rỳt ra kt lun.

Ni dung c bn
II. Hin tng cm ng in t
1. Thớ nghim
a) Thớ nghim 1
Cho nam chõm dch chuyn li gn vũng
dõy kớn (C) ta thy trong mch kớn (C)
xut hin dũng in.
b) Thớ nghim 2

Cho nam chõm dch chuyn ra xa mch
kớn (C) ta thy trong mch kớn (C) xut
hin dũng in ngc chiu vi thớ nghim
1.
c) Thớ nghim 3
Gi cho nam chõm ng yờn v dch
chuyn mch kớn (C) ta cng thu c

Nng lc
cn t

K1 ; K2; K3 ;
K4; P1;P5;P7,

X6;X7; X8;

kt qu tng t.
C1; C2;
d) Thớ nghim 4
C3;C4
Thay nam chõm vnh cu bng nam chõm
in. Khi thay i cng dũng in
trong nam chõm in thỡ trong mch kớn
(C) cng xut hin dũng in.
2. Kt lun
a) Tt c cỏc thớ nghim trờn u cú mt
c im chung l t thụng qua mch kớn
(C) bin thiờn. Da vo cụng thc nh
ngha t thụng, ta nhn thy, khi mt trong
cỏc i lng B, S hoc thay i thỡ t

thụng bin thiờn.
b) Kt qu ca thớ nghim chng t rng:
+ Mi khi t thụng qua mch kớn (C) bin
thiờn thỡ trong mch kớn (C) xut hin mt


dòng điện gọi là hiện tượng cảm ứng điện
từ.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại
trong khoảng thời gian từ thông qua mạch
kín biến thiên.
Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức bài
+ Nắm được đ/n từ thông : Φ = BS cos α ; Đon vị từ thông (Wb) và nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ .
Hoạt động 4 : Vận dụng :

Câu 1: Một vòng dây kín, phẳng, đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau :
I Diện tích S của vòng dây
II Cảm ứng từ của từ trường
III Khối lượng của vòng dây
IV Góc hợp bởi mặt phằng của vòng dây và đường cảm ứng từ
Từ thông qua diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào ?
A. I và II B. I, II, và III
C. I và III
D. I, II và IV
Câu 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi :
A Chiều dài của ống dây
B. Khối lượng của ống dây
C. Từ thông qua ống dây
D. Cả A, B và C
Câu 3: Một khung dây tròn, đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm

ứng từ.Trong các trường hợp sau :
I. Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường theo một phương bất kỳ
II. Bóp méo khung dây
III. Khung dây quay quanh một đường kính của nó
Ở trường hợp nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây ?
A. I và II
B. II và III
C. III và I
D. Cả A, B và C
Câu 4: Một nam châm thẳng N-S đặt gần khung dây tròn, Trục cuả nam châm vuông góc với mặt phẳng của
khung dây. Giữ khung dây đứng yên.Lần lượt làm nam châm chuyển động như sau :
I. Tịnh tiến dọc theo trục của nó
II. Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó.
III. Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm
Ở trường hợp nào có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ?
A. I và II
B. II và III
C. I và III
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 5: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng, kín, theo những
cách sau đây
I. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng
II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III. Mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng một góc α
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ?
A. I
B. II
C. III
D. Không có trường hợp nào
Câu 6: Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là

A. làm thay đổi diện tích của khung dây.
B. Đặt khung dây kín vào trong từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên.
D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó.
Câu 7. Một khung dây phẵng diện tích S = 12 cm 2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Mặt phẵng

của khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc α = 300. Từ thông qua diện tích S bằng
A. 3 3 .10-4Wb. B. 3.10-4Wb. C. 3 3 .10-5Wb. D. 3.10-5Wb.
Câu 8. Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B
và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ?
A. 0,2 T
B. 0,02T
C. 2,5T
D. 3,00T
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: SGK.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
………………………………

Ngày soạn : 24/01/2016
Ngày dạy : 29/01/2016


Tuần : 23
Tiết : 45

TỪ THƠNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (2)
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng
điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cơ.
b) Về kỹ năng:
+ Vận dụng được định luật len xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng.
+ Vận dụng được kiến thức trong bài để giải các bài tập liên quan.
c) Về thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau.
+ Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ.
b) Chuẩn bị của HS:
+ Ơn lại về từ thơng và các ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp:
a) Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
1. Viết cơng thức định nghĩa từ thơng, giải thích các đại lượng trong cơng thức?
2. Nêu các thí nghiệm cảm ứng điện từ?
* Đáp án:
1. Φ = BScosα + giải thích như (SGK).
2. 4 thí nghiệm (mơ tả trong SGK).
* Đặt vấn đề .

- Chiều của dòng điện cảm ứng xác định như thế nào?. Dòng điện cảm ứng còn xuất hiện trong những trường hợp
đặc biệt nào?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Năng lực cần

đạt
Trình bày phương pháp
khảo sát qui luật xác định
chiều dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín
Giới thiệu định luật.
u cầu học sinh thực
hiện C3.
Giới thiệu trường hợp từ
thơng qua (C) biến thiên do

Nghe , thảo luận liên hệ với
trường hợp các thí nghiệm
vừa tiến hành tim hiểu về
chieeufdongf điện cảm
ứng .
Ghi nhận định luật.
Thực hiện C3.
Ghi nhận cách phát biểu

III. Định luật Len-xơ về chiều dòng

điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm
ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên
của từ thơng ban đầu qua mạch kín.
Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến
thiên do kết quả của một chuyển động
nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng

K1;K3;K4;P1,P2;
P5 ;P7,P9 X6,X7,
X8, C1, C4


kết quả của chuyển động.
Giới thiệu định luật.

định luật trong trường hợp
từ thông qua (C) biến thiên
do kết quả của chuyển
động.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dòng điện Fu-cô.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Giới thiệu hình vẽ 23.6 và
thí nghiệm 1.

Quan sát thí nghiệm, rút ra
nhận xét.


Giới thiệu hình vẽ 23.6 và
thí nghiệm 2.

Quan sát thí nghiệm, rút ra
nhận xét.

Yêu cầu học sinh giải thích
kết quả các thí nghiệm.
Nhận xét các câu thực hiện
của học sinh.
Giải thích đầy đủ hiện
tượng và giới thiệu dòng Fucô.

Giải thích kết quả các thí
nghiệm.
Ghi nhận khái niệm.

Giới thiệu tính chất của Ghi nhận tính chất.
dòng Fu-cô gây ra lực hãm
điện từ.
Nêu ứng dụng.
Yêu cầu học sinh nêu ứng
dụng.
Ghi nhận tính chất.
Giới thiệu tính chất của
dòng Fu-cô gây ra hiệu ứng
tỏa nhiệt.
Yêu cầu học sinh nêu các
ứng dụng của tính chất này.

Giới thiệu tác dụng có hại

Nêu ứng dụng.
Ghi nhận tác dụng có hại
của dòng điện Fu-cô.
Nêu các cách làm giảm
điện trở của khối kim loại.

chống lại chuyển động nói trên.

Nội dung cơ bản

Năng lực cần
đạt

IV. Dòng điện Fu-cô
1. Thí nghiệm 1
Một bánh xe kim loại có dạng một đĩa
tròn quay xung quanh trục O của nó
trước một nam châm điện. Khi chưa
cho dòng điện chạy vào nam châm,
bánh xe quay bình thường. Khi cho
dòng điện chạy vào nam châm bánh xe
quay chậm và bị hãm dừng lại.
2. Thí nghiệm 2
Một khối kim loại hình lập phương
được đặt giữa hai cực của một nam
châm điện. Khối ấy được treo bằng
một sợi dây một đầu cố dịnh; trước khi
đưa khối vào trong nam châm điện, sợi

dây treo được xoắn nhiều vòng. Nếu
chưa có dòng điện vào nam châm điện,
khi thả ra khối kim loại quay nhanh
xung quanh mình nó.
Nếu có dòng điện đi vào nam châm
điện, khi thả ra khối kim loại quay
chậm và bị hãm dừng lại.
3. Giải thích
Ở các thí nghiệm trên, khi bánh xe và
khối kim loại chuyển động trong từ
trường thì trong thể tích của chúng cuất
hiện dòng điện cảm ứng – những dòng
điện Fu-cô. Theo định luật Len-xơ,
những dòng điện cảm ứng này luôn có
tác dụng chống lại sự chuyển dơi, vì
vậy khi chuyển động trong từ trường,
trên bánh xe và trên khối kim loại xuất
hiện những lực từ có tác dụng cản trở
chuyển động của chúng, những lực ấy
gọi là lực hãm điện từ.
4. Tính chất và công dụng của dòng
Fu-cô
+ Mọi khối kim loại chuyển động trong
từ trường đều chịu tác dụng của những
lực hãm điện từ. Tính chất này được
ứng dụng trong các bộ phanh điện từ
của những ôtô hạng nặng.
+ Dòng điện Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa
nhiệt Jun – Len-xơ trong khối kim loại
đặt trong từ trường biến thiên. Tính

chất này được ứng dụng trong các lò
cảm ứng để nung nóng kim loại.
+ Trong nhiều trường hợp dòng điện
Fu-cô gây nên những tổn hao năng
lượng vô ích. Để giảm tác dụng của

K1: Trình bày
được khái niệm
dòng điện Fu-cô
K4 : Giải thích được
các hiện tượng
khi có dòng điện
Fu – Cô
P1: Đặt ra câu hỏi
về dòng điện FuCô
P8: Đề xuất được
phương án thí
nghiệm và rút ra
nhạn xét .

P9;
X6; X8;

C1; C2;
C3
C4;
C5;
C6;



của dòng điện Fu-cơ.
dòng Fu-cơ, người ta có thể tăng điện
u cầu học sinh nêu các
trở của khối kim loại.
cách làm giảm điện trở của
+ Dòng Fu-cơ cũng được ứng dụng
khối kim loại.
trong một số lò tơi kim loại.
Liên hệ ứng dụng dòng Fu
Tìm ứng dụng dòng Fu cơ
cơ trong gia đình?
gần gũi với đời sống
* Bếp từ, cơng tơ điện.
Hoạt động 3 : Vận dụng.
Câu 1 : Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín .
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín .
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín .
D. Xác định sự biến thiên của từ thơng qua một mạch điện kín , phẳng .
Câu 2 : Chọn câu đúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín sẽ :
A .Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thơng qua mạch.
B .Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện .
C .Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thơng qua mạch kín .
D .Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ
Câu 3 : Ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Dßng ®iƯn c¶m øng ®ỵc sinh ra trong khèi vËt dÉn khi chun ®éng trong tõ trêng hay ®Ỉt
trong tõ trêng biÕn ®ỉi theo thêi gian gäi lµ dßng ®iƯn Fuc«.
B. Dßng ®iƯn xt hiƯn khi cã sù biÕn thiªn tõ th«ng qua m¹ch ®iƯn kÝn gäi lµ dßng ®iƯn c¶m
øng.
C. Dßng ®iƯn Fuc« ®ỵc sinh ra khi khèi kim lo¹i chun ®éng trong tõ trêng, cã t¸c dơng chèng l¹i

chun ®éng cđa khèi kim lo¹i ®ã.
D. Dßng ®iƯn Fuc« chØ ®ỵc sinh ra khi khèi vËt dÉn chun ®éng trong tõ trêng, ®ång thêi to¶
nhiƯt lµm khèi vËt dÉn nãng lªn.
Câu 4 : Mn lµm gi¶m hao phÝ do to¶ nhiƯt cđa dßng ®iƯn Fuc« g©y trªn khèi kim lo¹i, ng êi ta
thêng:
A. chia khèi kim lo¹i thµnh nhiỊu l¸ kim lo¹i máng ghÐp c¸ch ®iƯn víi nhau.
B. t¨ng ®é dÉn ®iƯn cho khèi kim lo¹i.
C. ®óc khèi kim lo¹i kh«ng cã phÇn rçng bªn
trong.
D. s¬n phđ lªn khèi kim lo¹i mét líp s¬n c¸ch ®iƯn.
c) Củng cố, luyện tập:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: trang 147, 148 sgk các bài tập 23.1, 23.6 sbt.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………
Ngày soạn :14/02/2016
Tuần : 24
Ngày dạy : 17/02/2016
Tiết : 46

BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:

+ Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ.


+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong
các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan.
b) Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
c) Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
b) Chuẩn bị của HS:
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: (1 phút )
a) Kiểm tra bài cũ: (0 phút )
+ Kiểm tra trong khi dạy bài mới.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ:


+ Trong một từ trường đều B , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định
bởi biểu thức: Φ = BScosα





+ Khi giải bài tập cần xác định được góc α hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B và pháp tuyến n của mặt phẵng vòng dây.
Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông φ càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ
trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ
thông qua mạch: ∆A = IBS = I.∆Φ
Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Năng lực

cần đạt
Y/C hs thực hiện tại sao chọn
Giải thích lựa chọn.
Y/C hs thực hiện tại sao chọn
Giải thích lựa chọn.
Y/C hs thực hiện tại sao chọn .
Giải thích lựa chọn.
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Câu 3 trang 147 : D
Câu 4 trang 148 : A
Câu 23.1 : D
Nội dung cơ bản

Bài 5 trang 148
Xác định chiều dòng điện a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim
cảm ứng trong từng trường đồng hồ.
hợp.

b) Dòng điện trong (C) cùng chiều kim
đồng hồ.
c) Trong (C) không có dòng điện.
d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều.
Bài 23.6
Yêu cầu học sinh viết công
a) Φ = BScos1800 = - 0,02.0,12
thức xác định từ thông Φ.
Viết công thức xác định từ
= - 2.10-4(Wb).
thông Φ.
b) Φ = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.104
Yêu cầu học sinh xác định
(Wb).




c) Φ = 0
góc giữa B và n trong từng Xác định góc giữa B và n
2
trường hợp và thay số để tính trong từng trường hợp và
d) Φ = Bscos450 = 0,02.0,12.
Φ trong từng trường hợp đó.
thay số để tính Φ trong từng
2
-4
trường hợp đó.
= 2 .10 (Wb).
Vẽ hình trong từng trường

hợp và cho học sinh xác định
chiều của dòng điện cảm ứng.

K3; X1; X3;
X6;X8.

Năng lực
cần đạt
K2;
K2;
K2;
K2;
K3;
K3;
K3;

K3;


e) = Bscos1350 = - 0,02.0,12.
=-

2
2

2 .10-4(Wb).

Hot ng 4 : Vn dng.
Cõu 1: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với

hình vuông đó là:
A. = 00.
B. = 300.
C. = 600.
D. = 900.
Cõu 2 : Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B =
5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30 0. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10-7 (Wb).
B. 3.10-7 (Wb).
C. 5,2.10-7 (Wb).
D. 3.10-3 (Wb).


Cõu 3 : Mt khung dõy din tớch 5cm2 gm 50 vũng dõy. t khung dõy trong t trng u cú cm ng t B v


quay khung dõy theo mi hng . T thụng qua khung dõy cú giỏ tr cc i l 5.10-3Wb .Cm ng t B cú giỏ tr
:
0,2T ; 0,02T
; 2,5T ;
3,5 T ?
Cõu 4 : Mt khung dõy cú 10 vũng, din tớch mi vũng dõy l 24 cm2. Khung dõy t trong t trng u cú ln ca
cm ng t B = 0,05(T). T thụng qua khung dõy cú giỏ tr 6.10-4 Wb. Gúc hp bi mt phng khung dõy v ng sc t
l: 300
B. 600
C.900
D.450
c) Cng c, luyn tp:
- Cho hc sinh túm tt nhng kin thc c bn.
d) Hng dn hc sinh t hc nh:

- Lý thuyt: Tr li cõu hi cũn li trong SGK.
- Bi tp: hon thnh cỏc bi tp cũn li trong SGK.
RT KINH NGHIM


.

..
Ngaứy soaùn :14/02/2016
Tun : 24
Ngaứy daùy : 19/02/2016
Tit : 47
Bi 24. SUT IN NG CM NG
1. Mc tiờu:
a) V kin thc:
+ Vit c cụng thc tớnh sut in ng cm ng.
b) V k nng:
+ Vn dng cỏc cụng thc ó hc tớnh c sut in ng cm ng trong mt s trng hp n gión.
c) V thỏi :
- Cú thỏi nghiờm tỳc, chm ch hc tp.
2. Chun b ca GV v HS:
a) Chun b ca GV:
- Chun b mt s thớ nghim v sut in ng cm ng.
b) Chun b ca HS:
- ễn li khỏi nim v sut in ng ca mt ngun in.
3. Tin trỡnh bi dy:
* n nh lp: )
a) Kim tra bi c:
+ Kim tra trong khi dy bi mi.
* t vn :

- Lm th no xỏc nh c giỏ tr cng dũng in trong mch kớn?


b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh thực hiện
C1.
Nêu khái niệm suất điện
động cảm ứng.

Biểu thức nào đặc trưng cho
tốc độ biến thiên từ thông?

Thực hiện C1.
Ghi nhận khái niệm.

Nhận định

∆Φ
Đặc trưng
∆t

cho tốc độ biến thiên từ
thông.

Nội dung cơ bản


I. Suất điện động cảm ứng trong
mạch kín
1. Định nghĩa
Suất điện động cảm ứng là suất điện K1
động sinh ra dòng điện cảm ứng
trong mạch kín.
2. Định luật Fa-ra-đây
K1; K2
Suất điện động cảm ứng:
K3;P5;
eC = -

∆Φ
∆t

Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì:

∆Φ
|eC| = |
|
∆t

Độ lớn của suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc
Yêu cầu học sinh thực hiện
Thực hiện C2.
độ biến thiên từ thông qua mạch kín
C2.
đó.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ.

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Quan hệ giữa suất điện động
cảm ứng và định luật Len-xơ
Nhận xét và tìm mối quan
Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức
hệ giữa suất điện động cảm
của eC là phù hợp với định luật Lenứng và định luật Len-xơ.
xơ.
Hướng dẫn cho học sinh
Nắn được cách định hướng
Trước hết mạch kín (C) phải được
định hướng cho (C) và chọn cho (C)
và chọn chiều định hướng. Dựa vào chiều đã chọn
chiều pháp tuyến dương để dương của pháp tuyến.
trên (C), ta chọn chiều pháp tuyến
tính từ thông.
Xác định chiều của dòng dương để tính từ thông qua mạch kín.
Yêu cầu học sinh xác định điện cảm ứng xuất hiện
Nếu Φ tăng thì eC < 0: chiều của
chiều của dòng điện cảm trong (C) khi Φ tăng và khi suất điện động cảm ứng (chiều của
ứng xuất hiện trong (C) khi Φ giảm.
dòng điện cảm ứng) ngược chiều với
Φ tăng và khi Φ giảm.
chiều của mạch.
Nếu Φ giảm thì eC > 0: chiều của
Yêu cầu học sinh thực hiện
Thực hiện C3.
suất điện động cảm ứng (chiều của

C3.
dòng điện cảm ứng) cùng chiều với
chiều của mạch.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản

Phân tích cho học sinh thấy
bản chất của hiện tượng cảm
ứng điện từ và sự chuyển
hóa năng lượng trong hiện
tượng cảm ứng điện từ.
Nêu ý nghĩa to lớn của định
luật Fa-ra-đây.

Nắm được bản chất của
hiện tượng cảm ứng điện từ.
Biết cách lí giải các định
luật cảm ứng điện từ bằng
định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng.
Nắm được ý nghĩa to lớn
của định luật Fa-ra-đây.

Năng lực
cần đạt

P7;
C1;

X5.

Năng lực
cần đạt
K1;
K3;
K4;P1,
P2; P5 ;
P7,P9
X6,X7,
X8,

C1, C4
Năng
lực
cần đạt

III. Chuyển hóa năng lượng trong
hiện tượng cảm ứng điện từ
Có sự chuyển hóa qua lại giữa cơ K1;
năng và điện năng
K3;

K4;
P1,
P2;


Hoạt động 4 : Vận dụng .


Câu 1 :. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Câu 2 :. Một mạch kín (C) khơng biến dạng đặt trong từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong mạch xuất
hiện dòng điện cảm ứng
A. mạch chuyển động tịnh tiến.
B. mạch quay xung quanh trục vng góc với mặt phẵng (C).
C. mạch chuyển động trong mặt phẵng vng góc với từ trường.
D. mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẵng (C).
Câu 3 :. Một khung dây dẫn có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vng góc với
mặt phẵng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm 2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong
thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là
A. 6 V.
B. 60 V.
C. 3 V.
D. 30 V.
Câu 4 :. Một khung dây hình vng có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẵng khung dây vng
góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến khơng. Độ lớn của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian đó là
A. 0,04 mV.
B. 0,5 mV.
C. 1 mV.
D. 8 V.
c) Củng cố, luyện tập:
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi SGK.
- Bài tập: trang 152 sgk (Trừ bài 6) và 24.3, 24.4 sbt.

RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn :21/02/2016
Ngày dạy : 24/02/2016

Tuần : 25
Tiết : 48

Bài 25 :TỰ CẢM

I. MỤC TIÊU
+ Phát biểu được đònh nghóa từ thông riên và viết được công thức độ tự
cảm của ống dây hình trụ.
+ Phát biểu được đònh nghóa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện
tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện.
+ Viết được công thức tính suất điện động tự cảm.
+ Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống
dây tự cảm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm.
Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu công thức xác đònh từ thông qua diện
tích S đặt trong từ trường đều.Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Fara-đây.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Năng lực cần
đạt


Ghi nhận khái
Lập luận để đưa ra biểu
thức tính từ thông niệm.
riêng
Ghi nhận biểu thức
Lập luận để đưa ra biểu
thức tính độ tự cảm tính độ tự cảm
của ống dây.
của ống dây.
Ghi nhận đơn vò
Giới thiệu đơn vò
của độ tự cảm.
độ tự cảm.

Tìm mối liên hệ
Yêu cầu học sinh giữa đơn vò của
tìm mối liên hệ độ tự cảm cà
giữa đơn vò của các đơn vò khác.
độ tự cảm cà
các đơn vò khác.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu hiện tượng
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Giới thiệu hiện
Ghi
tượng tự cảm.
niệm.
Trình
bày
thí
nghiệm 1.
Yêu cầu học sinh
giải thích.
Trình
bày
thí
nghiệm 2.

Yêu cầu học sinh
giải thích.
Yêu cầu học sinh
thực hiện C2.
Hoạt động 4 : Tìm
Hoạt động của giáo viên

I. Từ thông riêng qua
một mạch kín
Từ thông riêng của
một mạch kín có dòng
điện chạy qua: Φ = Li
Với L : - Độ tự cảm .( 1H =
1Wb

)
1A
VD : - Độ tự cảm của
một ống dây:
N2
L = 4π.10-7.
.S
l
- Nếu ống dây có lõi
thép :
N2
L = 4π.10-7.µ.
.S
l
Với µ là độ từ thẩm
đặc trưng cho lõi thép .
tự cảm.
Nội dung cơ bản

nhận

K1;
K3;
K4;
P1,
P2;

P5

Năng lực

cần đạt
tự K1;
K3;

khái II. Hiện tượng
cảm
1. Đònh nghóa
K4;
(sgk)
2. Một số ví dụ
về hiện tượng tự
cảm
a) Ví dụ 1
Khi đóng khóa K, K4
Quan sát thí nghiệm.
Mô tả hiện tượng. đèn 1 sáng lên ngay
còn đèn 2 sáng lên
Giải thích.
Quan sát thí nghiệm. từ từ.
Giải thích:
(sgk).
Mô tả hiện tượng.
b) Ví dụ 2
Giải thích.
Khi đột ngột ngắt
Thực hiện C2.
khóa K, ta thấy đèn
sáng bừng lên trước
khi tắt.
Giải thích:

(sgk).
hiểu suất điện động tự cảm.
Hoạt động của học sinh

Giới thiệu suất Ghi nhận khái niệm.
điện
động
tự
cảm.
Ghi nhận biểu
Giới thiệu biểu thức tính suất điện
thức
tính
suất động tự cảm.
điện
động
tự
giải thích dấu (-)
cảm.
trong biểu thức).

Nội dung cơ bản

Năng lực
cần đạt

III. Suất điện động tự
cảm
1. Suất điện động tự
cảm

Suất điện động cảm K1;
ứng trong mạch xuát K3
hiện do hiện tượng tự
cảm gọi là suất điện P5;


Yêu cầu học sinh
giải thích dấu (-)
trong biểu thức).
Gv nói sơ qua về năng
lượng từ trường và cho
HS ghi cơng thức ăng
lượng . ( Giảm tải )

Hoạt động 5 : Tìm
Hoạt động của giáo viên

động tự cảm.
Biểu thức suất điện
động tự cảm:
∆i
etc = - L
∆t
KL :
Suất điện động
tự cảm có độ lớn tỉ
lệ với tốc độ biến
thiên của cường độ
dòng điện trong mạch.
2.

Năng
lượng
từ
trường của ống dây
1
W = Li 2
tự cảm:
2
hiểu ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Năng lực
cần đạt

Nêu một số ứng IV. Ứng dụng
Yêu cầu học sinh dụng của hiện
Hiện tượng tự cảm có
nêu một số ứng tượng tự cảm mà nhiều ứng dụng trong các
dụng của hiện em biết.
mạch điện xoay chiều. K4
tượng tự cảm.
Cuộn cảm là một phần
Ghi nhận các tử quan trọng trong các
Giới thiệu các ứng dụng của mạch điện xoay chiều có
ứng dụng của hiện
tượng
tự mạch dao động và các
hiện

tượng
tự cảm.
máy biến áp.
cảm.
Hoạt động 6 : Vận dụng .
Câu 1 :. Hiện tượng tự cảm thực chất là
A. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thơng qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.
C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra.
Câu 2 : Phát biểu nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. Dòng điện tăng nhanh.
B. Dòng điện giảm nhanh.
C. Dòng điện có giá trị lớn.
D. Dòng điện biến thiên nhanh.
Câu 3 : Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thơng qua vòng dây là 5.10 - 2 Wb. Độ tự cảm
của vòng dây là
A. 5 mH.
B. 50 mH.
C. 500 mH.
D. 5 H.
Hoạt động 7 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến
Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.
Ra bài tập về nhà: Các bt trang

157 sgk và 25.5, 25.7.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn :21/02/2016
Tuần : 25
Ngày dạy : 26/02/2016
Tiết : 49

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Nắm được đònh nghóa và biểu thức tính suất điện động
cảm ứng, nắm được quan hệ giưa suất điện động cảm ứng và đònh luật Lenxơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm.
2. Kỹ năng : Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động
tự cảm, tính năng lượng điện trường của ống dây có dòng điện chạy qua.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về
nhà.
- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải
hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến

các bài tập cần giải:
∆Φ
Suất điện động cảm ứng: e C = . Độ tự cảm của ống dây: L = 4π.10-7.µ.
∆t
N2
.S. Từ thông riêng của một mạch kín: Φ = Li. Suất điện động tự cảm: etc = l
∆i
L .
∆t
Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo
Hoạt động
Nội dung cơ bản Năng
lực
cần đạt
viên
của học sinh
Yêu cầu hs giải thích tại sao
Giải thích lựa Câu 3 trang 152 : C
chọn C.
chọn.
Câu 4 trang 157 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao
Giải thích lựa Câu 5 trang 157 : C K2;
chọn B.
chọn.
Câu 25.1 : B
K3
Yêu cầu hs giải thích tại sao
Giải thích lựa Câu 25.2 : B

chọn C.
chọn.
Câu 25.3 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao
Giải thích lựa Câu 25.4 : B
chọn B.
chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại sao
Giải thích lựa
chọn B.
chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại
Giải thích lựa
sao chọn B.
chọn.
Yêu cầu hs giải thích tại
Giải thích lựa
sao chọn B.
chọn.
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của
Hoạt động
Nội dung cơ bản
Năng
lực
cần đạt
giáo viên
của học sinh
Yêu cầu học sinh Tính suất điện Bài 5 trang 152
viết biểu thức động cảm ứng

Suất điện động
tính
suất
điện xuất hiện trong cảm trong khung:
K2;


động cảm ứng khung.
và thay các giá
trò để tính.
Giải thích dấu
Yêu cầu học sinh (-)
trong
kết
giải thích dấu (-) quả.
trong kết quả.
Hướng dẫn để
Tính độ tự cảm
học sinh tính độ tự của ống dây.
cảm
của
ống
dây.

Viết biểu thức
Yêu cầu học sinh đònh luật Ôm
viết biểu thức cho toàn mạch.
đònh luật Ôm cho
toàn mạch.
Tính ∆t .

Hướng dẫn học
sinh tính ∆t .

K3
∆Φ
Φ − Φ1
= - 2
=
∆t
∆t
B .S − B1S
- 2
∆t
B.a 2
0,5.0,12
=−
==∆t
0,05
0,1(V)
Dấu (-) cho biết từ
trường
cảm
ứng
ngược
chiều
từ
trường ngoài.
Bài 6 trang 157
K2;
Độ tự cảm của

K3
ống dây:
N2
L = 4π.10-7.µ.
.S
l
3 2
-7 (10 )
= 4π.10 .
.π.0,12
0,5
= 0,079(H).
K2;
Bài 25.6
K3
∆i
P5
Ta có: e - L
= (R +
∆t
r).i = 0
L.∆i
L.i
=> ∆t =
=
=
e
e
3.5
= 2,5(s)

6
eC = -

Hoạt động 4 : Bài tập về nhà .
Bài 1

Một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Diện tích tiết diện của ống là 20cm 2. Tính độ tự cảm của ống
dây đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là từ trường đều.
ĐS: L ≈ 5.10-3H.

Bài 2

Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây.Đường kính ống dây bằng 2cm.Cho một dòng điện biến đổi theo
thời gian chạy qua ống dây.Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A.Tính suất điện động tự cảm
trong ống dây
ĐS:etc=0,74V
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo cơng thức i=0,4(5-t),i tính bằng A,t tính bằng
s.Ống dây có hệ số tự cảm L=0,05H.Tính suất điện động tự cảm trong ống dây
ĐS:etc=0,02V
Tính độ tự cảm của một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, có 1000 vòng dây. Cho biết trong khoảng
thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đều đặn từ 1,5A đến 0. Tính suất điện động
cảm ứng trong ống dây.
ĐS: L ≈ 2,96.10-3H ≈ 3.10-3H ; e = 0,45V.
Cho một ống dây dài,có độ tự cảm L=0,5H,điện trở thuần R=2 Ω .Khi cho dòng điện có cường độ I chạy
qua ống dây thù năng lượng từ trường trong ống dây là W=100J
a. Tính cường độ dòng điện qua ống dây?
b. Tính cơng suất tỏa nhiệt
ĐS:a. I=20A; b.P =800W

Bài 3

Bài 4

Bài 5

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………



Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Y/C hs thực hiện tại sao chọn .
Giải thích lựa chọn.
Câu 3 trang 147 : D
Y/C hs thực hiện tại sao chọn .
Giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 148 : A
Y/C hs thực hiện tại sao chọn .
Giải thích lựa chọn.
Câu 23.1 : D

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Bài 5 trang 148
Vẽ hình trong từng trường
Xác định chiều dòng điện cảm a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim
hợp và cho học sinh xác định ứng trong từng trường hợp.
đồng hồ.
chiều của dòng điện cảm ứng.
b) Dòng điện trong (C) cùng chiều kim
đồng hồ.
c) Trong (C) không có dòng điện.
d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều.
Bài 23.6
Yêu cầu học sinh viết công
Viết công thức xác định từ thông
a) Φ = BScos1800 = - 0,02.0,12
thức xác định từ thông Φ.
Φ.
= - 2.10-4(Wb).
b) Φ = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.104


Yêu cầu học sinh xác định
Xác định góc giữa B và n trong (Wb).


c) Φ = 0
góc giữa B và n trong từng từng trường hợp và thay số để tính

2
trường hợp và thay số để tính Φ trong từng trường hợp đó.
d) Φ = Bscos450 = 0,02.0,12.
Φ trong từng trường hợp đó.
2
-4
= 2 .10 (Wb).
e) Φ = Bscos1350 = - 0,02.0,12.
=-

2 .10-4(Wb).

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)
- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi còn lại trong SGK.
- Bài tập: hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
* RÚT KINH NGHIỆM
Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................
Thời gian cho tường phần:................................................................................................................
Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:....................................................................................................................

2
2





×