Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vượt tổng mức đầu tư các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp tại tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 132 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Minh Nghiệp


ii

LỜI CÁM ƠN
Trước tiên tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giảng
dạy chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp trường
Đại học Công Nghệ TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những
kiến thức quý báu trongsuốt quá trình học tập tại đây.
Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đ ến thầy TS. Đinh Công Tịnh đã
hướng dẫn tận tình và luôn theo sát chỉ dẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình
thực hiện để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Kiến thức chuyên môn và sự tận
tâm của thầy luôn là một tấm gương và là chuẩn mực mà tôi muốn hướng tới.
Cuối cùng tôi xin biết ơn các đồng nghiệp, những người anh, người chị và
những người bạn cũng như những người đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong
việc phân tích, thu thập các bảng câu hỏi nghiên cứu. Bên cạnh đó tôi cũng
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng, các đại diện
của chủ đầu tư, nhà thầu thi công đã giúp đỡ tôi thực hiện luận văn bằng cách trả


lời bảng câu hỏi khảo sát.
Họ và tên của Tác giả Luận văn

Nguyễn Minh Nghiệp


3

TÓM TẮT
Nghiên cứu này xác định các nhân tố làm vượt tổng mức đầu tư của các
dự án hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp tại tỉnh Long An. Một bảng câu hỏi
được thiết kế dựa trên các nguyên nhân làm vượt chi phí của các dự án hạ
tầng kỹ thuật Khu công nghiệp thông qua việc khảo sát sơ bộ các chuyên gia
trong ngành xây dựng cũng như các nghiên cứu trước đây.
Một cuộc khảo sát được tiến hành bằng bảng câu hỏi nhằm xác định mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố góp phần vào việc vượt tổng mức đầu tư.
Người trả lời trong cuộc khảo sát này bao gồm CĐT/Ban QLDA, chuyên gia tư vấn
và các Nhà thầu đã từng tham gia vào các dự án xây dựng Khu công nghiệp
tại tỉnh Long An.
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 16. Kết quả
của nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính của sự bội chi chi phí của các dự
án hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp tại tỉnh Long An bao gồm: nhân tố môi
trường đầu tư, nhân tố khảo sát-pháp luật, nhân tố liên quan đến CĐT/Ban
QLDA, nhân tố khách quan, nhân tố các thủ tục liên quan đến việc đầu tư và
nhân tố liên quan đến khả năng triển khai dự án./.


4

ABSTRACT

This study identfies factors that exceed the total investment amount of the
industrial park infrastructure project in Long An province. A questionnaire was
designed based on the causes of cost overruns of the industrial park
infrastructure project through the preliminary survey of professionals in the
construction industry as well as previous studies.
A survey was conducted by questionnaire to determine the infuence of the
factors contributing to the increase in the total investment. Respondents in this
survey include owners / PMU (Project Management Board), consultants and
contractors have partcipated in the project to build industrial park in Long An
province.
The data collected is processed by SPSS version 16. Results of the study
showed that the main cause of the deficit cost of the industrial park
infrastructure project
environment

in

Long

An

province

including:

investment

factor, examined-law factor, factor relatng to owners/ PMU,

objectve factor, factor related procedures investments and factor relatng to

the ability to implement the project./.


5

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. ii
TÓM TẮT....................................................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................... iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................ ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH............................................. xii DANH
MỤC CÁC TƯ VIẾT TẮT ...................................................................... xiii Chương 1:
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................................
1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................
2
1.3 Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................
10
1.4 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................
10
1.5 Đóng góp của nghiên cứu ........................................................................................
11
Chương 2: TỔNG QUAN ............................................................................................. 12
2.1 Các khái niệm và định nghĩa....................................................................................
12
2.1.1 Dự án đầu tư xây dựng..........................................................................................
12

2.1.2 Tổng mức đầu tư xây dựng công trình ...............................................................
12


6

2.1.2.1 Khái niệm tổng mức đầu tư .........................................................................
12
2.1.2.2 Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư .....................................................
13
2.1.3 Công trình hạ tầng kỹ thuật...................................................................................
19


7

2.1.4 Khu công nghiệp ...................................................................................................
19
2.2 Các nghiên cứu về việc vượt tổng mức đầu tư của các dự án khác đã làm trên
Thế giới và Việt Nam ................................................................................................... 19
2.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới .................................................................................
19
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước ...................................................................................
24
2.3 Tóm tắt .....................................................................................................................
27
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 28
3.1 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................................
28
3.2 Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến việc vượt tổng mức đầu tư các dự án

đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN tại Long An ..................................................................... 29
3.2.1 Giải thích các nhân tố............................................................................................
32
3.2.2 Bảng câu hỏi .........................................................................................................
37
3.3 Thu thập dữ liệu .......................................................................................................
39
3.3.1 Xác định kích thước mẫu ......................................................................................
39
3.3.2 Phân phối và thu thập bảng câu hỏi ......................................................................
40
3.3.3 Kiểm định thang đo...............................................................................................
40
3.3.3.1 Hệ số Cronbach’s Anpha ...................................................................................
40


8

3.3.3.2 Hệ số tương quan biến tổng (item – total coreclation).......................................
41
3.4 Công cụ nghiên cứu .................................................................................................
41
Chương 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU................................................................................ 42
4.1 Quy trình phân tch số liệu.......................................................................................
42
4.2 Khảo sát thực nghiệm ..............................................................................................
43



vii

4.2.1 Kiểm định thang đo mức độ ảnh hưởng ...............................................................
44
4.2.2 Kiểm định thang đo khả năng xảy ra ....................................................................
48
4.3 Số liệu khảo sát ........................................................................................................
51
4.3.1 Kết quả khảo sát....................................................................................................
51
4.3.2 Thông tn tổng quát. ..............................................................................................
51
4.3.2.1 Vai trò của người trả lời trong dự án..................................................................
51
4.3.2.2 Vị trí công tác của người trả lời. ........................................................................
52
4.3.2.3 Số năm kinh nghiệm làm việc của người trả lời ................................................
53
4.3.2.4 Phần lớn quy mô dự án đã tham gia...................................................................
54
4.4 Kiểm tra độ tn cậy thang đo ....................................................................................
55
4.4.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố..........................
55
4.4.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo khả năng xảy ra của các yếu tố...............................
58
4.5 Kiểm định khác biệt về trị trung bình khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng
giữa các nhóm ................................................................................................................
59
4.5.1 Kiểm định khác biệt về trị trung bình mức độ ảnh hưởng giữa các nhóm ...........

60
4.5.2 Kiểm định khác biệt về trị trung bình khả năng xảy ra giữa các nhóm ................
62


vii
4.6 Kiểm tra tương quan xếp hạng giữa các nhóm ........................................................
63
4.6.1 Kiểm tra tương quan xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố giữa các
nhóm ..................................................................................................................... 63
4.6.2 Kiểm tra tương quan xếp hạng khả năng xảy ra của các nhân tố giữa các nhóm
.............................................................................................................................. 66
4.7 Phân tích dữ liệu ......................................................................................................
68
4.7.1 Dữ liệu phân tch...................................................................................................
68


8

4.7.2 Kiểm định sự phù hợp của phân tích nhân tố .......................................................
70
4.7.2.1 Kiểm tra hệ số Communality của các yếu tố .....................................................
70
4.7.2.2 Kiểm tra hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ..................................................... 74
4.7.3 Giá trị riêng (Eigenvalue) của các nhân tố............................................................
75
4.7.4 Kết quả phân tch nhân tố khi xoay ......................................................................
77
4.8 Phân tch ý nghĩa và đưa ra biện pháp hạn chế các thành phần chính ....................

81
Chương 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ........................................................................... 92
5.1 Kết luận ....................................................................................................................
92
5.2 Kiến nghị..................................................................................................................
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 95
PHỤ LỤC


9

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Số liệu các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN trên địa bàn tỉnh Long An.... 5
Bảng 2.1: Các yếu tố làm vượt chi phí trong ngành công nghiệp xây dựng ở
Pakistan theo Nida Azhar et al (2008) ...........................................................................
19
Bảng 2.2: Các nhân tố làm vượt chi phí các dự án viễn thông ở Nigeria theo
Oko John Ameh, et al (2010)........................................................................................
20
Bảng 2.3: Các nguyên nhân của việc vượt chi phí các dự án xây dựng đường ở Ghana
theo Nicholas Chileshe, Paul danso Berko (2010) ........................................................
21
Bảng 2.4: Các nhân tố chính làm vượt chi phí thực hiện dự án theo A.S. Ali*, S.N.
Kamaruzzaman (2010)...................................................................................................
22
Bảng 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng chi phí xây dựng ở Nigeria theo
FP Eshofonie (2008) ......................................................................................................
23
Bảng 2.6: Các nguyên nhân sự chậm trễ và vượt chi phí trong các dự án xây dựng

khu vực công ở Uganda theo Henry Alinaitwe et al (2013) ..........................................
23
Bảng 3.2: Các nhân tố làm vượt tổng mức đầu tư các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật
KCN trên địa bàn tỉnh Long An..................................................................................... 30
Bảng 3.1: Bảng mã hóa thang đo cho nghiên cứu .........................................................
39
Bảng 4.1: Bảng mã hóa các nhân tố...............................................................................
43
Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo mức độ ảnh hưởng ................................
45


10

Bảng 4.3: Hệ số tương quan biến tổng thang đo mức độ ảnh hưởng ............................
45
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo mức độ ảnh hưởng sau khi loại bỏ 2 biến
D2 và D10 ......................................................................................................................
46
Bảng 4.5: Hệ số tương quan biến tổng thang đo mức độ ảnh hường sau khi loại hai
biến


10

D2 và D10 ......................................................................................................................
46
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo khả năng xảy ra .....................................
48
Bảng 4.7: Hệ số tương quan biến tổng thang đo khả năng xảy ra .................................

48
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo khả năng xảy ra sau khi loại bỏ 2 biến D2
và D10 ............................................................................................................................
49
Bảng 4.9: Hệ số tương quan biến tổng thang đo khả năng xảy ra sau khi loại bỏ biến
D2
và D10 ............................................................................................................................
49
Bảng 4.10: Kết quả phỏng vấn.......................................................................................
51
Bảng 4.11: Vai trò của người trả lời trong dự án ...........................................................
52
Bảng 4.12: Vị trí công tác của người trả lời ................................................................ 52
Bảng 4.13: Số năm kinh nghiệm....................................................................................
53
Bảng 4.14: Phần lớn quy mô dự án đã tham gia ............................................................
54
Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo mức độ ảnh hưởng ..............................
55
Bảng 4.16: Hệ số tương quan biến tổng thang đo mức độ ảnh hưởng ..........................
55
Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo mức độ ảnh hưởng sau khi loại bỏ các
biến không đáng tin cậy .................................................................................................
57
Bảng 4.18: Hệ số tương quan biến tổng thang đo mức độ ảnh hưởng sau khi loại bỏ
các


11


biến không đáng tn cậy .................................................................................................
57
Bảng 4.19: Hệ số Cronbach’s Anpha thang đo khả năng xảy ra ...................................
58
Bảng 4.20: Hệ số tương quan biến tổng thang đo khả năng xảy ra ...............................
58
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test (khảo sát mức độ ảnh
hưởng
của các nhân tố)..............................................................................................................
60
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định Independent Sample T-test (khảo sát khả năng xảy ra


12

của các nhân tố).............................................................................................................
62
Bảng 4.23: Bảng xếp hạng các nhân tố theo mức độ ảnh hưởng theo quan điểm của 2
nhóm và tổng thể............................................................................................................
63
Bảng 4.24: Sự tương quan về xếp hạng mức độ ảnh hưởng giữa các nhóm .................
65
Bảng 4.25: Bảng xếp hạng các nhân tố theo khả năng xảy ra theo quan điểm của 2
nhóm và tổng thể............................................................................................................
66
Bảng 4.26: Sự tương quan về xếp hạng khả năng xảy ra giữa các nhóm......................
68
Bảng 4.27: Giá trị trung bình mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ................................
69
Bảng 4.28: Bảng Communalities các yếu tố rủi ro phân tích nhân tố lần 1 ..................

70
Bảng 4.29: Bảng Communalities các yếu tố rủi ro phân tích nhân tố lần 2 ..................
71
Bảng 4.30: Bảng Communalities các yếu tố rủi ro phân tích nhân tố lần 3 ..................
72
Bảng 4.31: Bảng Communalities các yếu tố rủi ro phân tích nhân tố lần 4 ..................
73
Bảng 4.32: Hệ số KMO và Bartlett's Test ..................................................................... 75
Bảng 4.33: Kết quả phân tch thành phần chính PCA với phép quay Varimax ............
75
Bảng 4.34: Hệ số factor loading ....................................................................................
78
Bảng 4.35: Kết quả phân tch.........................................................................................
79
Bảng 4.36: Ý nghĩa các mức.......................................................................................... 81


13

Bảng 4.37: Bảng tổng hợp các giải pháp .......................................................................
89


xii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Biểu đồ quan hệ số dự án và tăng trưởng GDP của các dự án trong KCN
(nguồn Ban QLKKT tỉnh Long An) ................................................................................ 4
Hình 2.1: Sơ đồ tác động của 14 yếu tố đến chi phí theo Thanh (2008) .......................
25

Hình 2.2: Sơ đồ nhân quả rủi ro chi phí dự án theoThanh (2008) .................................
26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................
28
Hình 3.2: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi theo Bình (2011) .........................................
38
Hình 4.1: Quy trình phân tch số liệu.............................................................................
42
Hình 4.2: Vai trò của người trả lời trong dự án .............................................................
52
Hình 4.3: Vị trí công tác của người trả lời .....................................................................
53
Hình 4.4: Số năm kinh nghiệm ......................................................................................
54
Hình 4.5: Phần lớn quy mô dự án đã tham gia ..............................................................
55
Hình 4.6: Giá trị Eigenvalues của các yếu tố................................................................. 77


xiii

DANH MỤC CÁC TƯ VIẾT TẮT BQLKKT
tỉnh Long An: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Long An TP.HCM:
Thành Phố Hồ Chí MInh
CĐT/Ban QLDA: Chủ đầu tư/Ban Quản lý dự án
TVTK/TVGS: Tư vấn thiết kế/Tư vấn giám sát
KCN: Khu công nghiệp
QĐ: Quyết định
TTg: Thủ tướng
CP: Chính Phủ

NĐ: Nghị định
TT: Thông tư
DDI: Đầu tư trong nước
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
GDP: Tổng sản phẩm nội địa
KOM: Kaiser-Meyer-Olkin


1


2

Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, việc
phát triển các KCN tập trung là chủ trương chung của nhà nước nhằm đẩy mạnh
sản xuất công nghiệp, gia tăng sản phẩm cung cấp cho nhu cầu trong nước cũng
như phục vụ cho xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp nói riêng và sản
phẩm các ngành khác nói chung. Cùng với đó, về chính sách nhà nước Việt Nam
đang có chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tư vào các KCN,
đặc biệt là khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, tạo điều kiện thu hút
đầu tư cho mọi thành phần kinh tế. Theo Quyết định số 1107/QĐ – TTg ngày
21/8/2006 của Thủ tướng Chính Phủ, phê duyệt về kế hoạch phát triển các KCN
ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là hình thành hệ thống
các KCN chủ đạo có vai trò dẫn dắt sự phát triển của nền công nghiệp quốc gia.
Trong hơn 20 năm qua, sự phát triển của các KCN đã thể hiện được tính hiệu
quả của mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp. Các KCN đã và đang mang lại
những lợi ích rất lớn cho cả nước cũng như trong từng khu vực vùng lãnh thổ
về nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp; đóng góp tch cực trong thu hút đầu tư,

đặc biệt là đầu tư trực tếp nước ngoài; giải quyết tnh trạng việc làm tăng GDP của
địa phương; góp phần đáng kể cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế của đất nước.
Bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, trong quá trình phát triển
các KCN vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập từ công tác quy hoạch đến triển khai
thực hiện như giải phóng mặt bằng, xây dựng, thu hút đầu tư, vấn đề lao động,
công tác bảo vệ môi trường và các chính sách liên quan đã đẩy tổng mức đầu
tư của các KCN lên cao, giảm khả năng cạnh tranh, thu hút các nhà đầu tư
trong và ngoài nước.
Tổng mức đầu tư có vai trò quan trọng trong quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Quản lý chi phí của dự án không vượt tổng mức đầu tư là một trong những mục
têu hàng đầu của quản lý dự án. Tuy nhiên để đảm bảo mục tiêu này, tổng mức
đầu tư phải được tnh đúng, tính đủ phù hợp với độ dài thời gian của dự án và
yêu cầu


khách quan của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, các dự án xây dựng trong quá
trình thực hiện vẫn phải thường xuyên đối mặt với vấn đề vượt chi phí đầu tư kế
hoạch. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu là xác định những nguyên nhân gây ảnh
hưởng đến việc vượt tổng mức đầu tư các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN trên
địa bàn tỉnh Long An, đồng thời đề xuất một số giải pháp để giải quyết vấn đề,
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí, hạn chế việc vượt tổng mức đầu
tư các dự án dầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN tại tỉnh Long An.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
TP.HCM là trung tâm của thị trường về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, với sự
thuận lợi của đầu mối dịch vụ, giao thông - vận tải, khoa học kỹ thuật, khu vực
TP.HCM và các vùng lân cận có đủ điều kiện để phát triển các KCN một cách đồng
bộ, nhanh chóng và bền vững. Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh chóng của
các KCN tại TP.HCM đang gặp phải những vấn đề khó khăn như sau:
- Do tập trung quá mức các ngành công nghiệp tại thành phố nên áp lực về
giá đất gia tăng rất mạnh, tạo sự kém hấp dẫn về thu hút đầu tư tại TP.HCM;

- Dân cư về cơ học gia tăng một cách đột biến;
- Vấn đề giao thông và môi trường càng trở nên phức tạp;
- Chi phí về lao động tăng cao;
- Khả năng cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất ngày một khó khăn hơn về
số lượng cũng như chất lượng
Do những nguyên nhân trên, xu hướng hiện nay là những tỉnh lân cận
thành
TP.HCM đã hình thành các KCN để thu hút vốn đầu tư từ sự giãn nở của TP.HCM.
Vì vậy, việc hình thành các KCN tại tỉnh Long An đóng vai trò hết sức to lớn trong
việc giải quyết việc làm cho người lao động địa phương và dần chuyển khu
vực nông thôn này sang thành khu đô thị phát triển.
Từ năm 2000 làn sóng đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN đã tràn về tỉnh Long
An. Với vị trí địa lý cận kề và dễ dàng tếp cận với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã
hội, nguồn lao động, dịch vụ phát triển và thị trường tiêu thụ rộng lớn của TP.HCM,
cùng với hệ thống giao thông thủy bộ liên vùng thuận lợi nối liền miền Đông Nam


Bộ với Đồng bằng Sông Cửu Long, Long An có nhiều lợi thế lớn để phát triển công
nghiệp. Lợi thế này được kích thích sau khi Long An gia nhập vào Vùng Kinh tế
trọng điểm phía Nam của cả nước, vì vậy việc đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng
kỹ thuật KCN của vùng này sẽ được hưởng nhiều ưu đãi hơn nữa trong thời gian
tới khi có chính sách các vùng kinh tế trọng điểm ban hành của Chính phủ. Theo
số liệu thống kê, Long An là một trong các tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước về
phát triển KCN.
Theo số liệu từ báo cáo số 308/BC-BQLKKT ngày 09/3/2015 của Ban Quản
lý Khu kinh tế tỉnh Long An. Tính đến nay, toàn tỉnh Long An có 28 KCN nằm
trong quy hoạch phát triển các KCN cả nước đến 2015 và định hướng đến 2020,
với tổng diện tch 10.216,16 ha với 49 dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN và 39
chủ đầu tư hạ tầng trong đó có ba KCN do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
làm chủ đầu tư hạ tầng.

Trong 28 KCN của tỉnh Long An có 24 KCN đã được cấp giấy chứng nhận
đầu tư với tổng diện tch 8.247,75 ha, tổng vốn đầu tư 62,7 triệu USD và
35.336,68 tỷ đồng. Hiện tại đã có 20 KCN đang hoạt động với diện tch đất
cho thuê là
1.382,381 ha trên diện tch có khả năng cho thuê toàn phần là 2.794,65 ha đạt tỷ
lệ
lấp đầy 49,47%.
Từ năm 1998 đến nay tại các KCN của Long An đã thu hút được 918 dự án
đầu tư, gồm 336 doanh nghiệp FDI với tổng vốn 2.160,319 triệu USD và 582 doanh
nghiệp DDI với tổng vốn 34.385,792 tỷ đồng.


Hình 1.1: Biểu đồ quan hệ số dự án và tăng trưởng GDP của các dự án trong KCN
(nguồn Ban QLKKT tỉnh Long An)
Tính đến nay, đã có 500 dự án (trên tổng số 918 dự án đầu tư) trong các KCN
trên địa bàn tỉnh Long An đi vào hoạt động với 304 dự án DDI và 196 dự án FDI,
tạo việc làm cho khoảng 76.200 lao động (chiếm 30% tổng số lao động có việc làm
của toàn tỉnh) với mức lương trung bình 4.800.000 VNĐ/tháng. Theo kết quả hoạt
động năm 2014, các doanh nghiệp trong KCN đã tạo ra giá trị hàng hoá hơn
47.000 tỷ đồng và đóng góp hơn 1.917 tỷ đồng (trong đó đóng góp từ khu vực FDI
là 1.065 tỷ đồng chiếm hơn 50%) vào ngân sách tỉnh .
Tổng diện tích các KCN đang hoạt động chiếm tỷ trọng chưa đến 3% so với
tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp đang
hoạt động trong các KCN thu hút 30% tổng số lao động có việc làm của tỉnh và
đóng góp 36,8% tổng thu thuế của tỉnh. Các KCN trên địa bàn tỉnh Long An đã góp
phần chuyển đổi các vùng đất hoang hoá, vùng nông nghiệp năng suất thấp ở các
huyện Đức Hoà, Bến Lức, Cần Giuộc thành các KCN có hiệu quả kinh tế cao, góp
phần tạo việc làm, thu hút lượng lớn lực lượng lao động, đẩy nhanh quá trình đô
thị hoá vùng nông thôn hẻo lánh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh. Các KCN đã thu
hút các



doanh nghiệp đầu tư theo khu vực, tập trung giúp cho việc quản lý các hoạt động
của doanh nghiệp được dễ dàng giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường.
Với những kết quả tch cực từ loại hình đầu tư xây dựng KCN đạt được. Tuy
nhiên, trong những năm gần đây, việc hình thành và phát triển KCN tại các
tỉnh đang có chiều hướng chậm lại trong đó có các KCN tại tỉnh Long An. Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến bất cập trên trong đó vấn đề nổi trội là tổng mức đầu tư
của các dự án hạ tầng kỹ thuật KCN lớn, trong khi đó việc quản lý công tác đầu tư
chưa chặt chẽ làm cho tổng mức đầu tư bị vượt nhiều so với kế hoạch và nguồn
vốn ban đầu được phê duyệt. Điều này ảnh hưởng trực tếp đến hiệu quả kinh
doanh và khai thác hạ tầng kỹ thuật KCN.
Để minh chứng cho nhận định trên, tác giả tiến hành khảo sát, thu thập dữ
liệu thực tế từ các Công ty hạ tầng KCN tại tỉnh Long An trong quá trình đầu tư
xây dựng các dự án KCN nhằm đưa ra phân tch, đánh giá đúng đắn các nguyên
nhân gây vượt tổng mức đầu tư. Theo đó, tại Long An hiện đang có 28 KCN
nhưng chỉ có 24 KCN được cấp giấy chứng nhận đầu tư trong đó 16 KCN (KCN
Thuận Đạo mở rộng, KCN Tân kim mở rộng, KCN Long Hậu mở rộng, KCN Đức Hòa
III-Thái Hòa, KCN Đức Hòa III-Việt Hóa, KCN Đức Hòa III-Resco, KCN Đức Hòa III-Anh
Hồng, KCN Đức Hòa III-Hồng Đạt là các KCN thành phần) đã xây dựng hạ tầng kỹ
thuật và đang hoạt động. Dưới đây là bảng số liệu thực tế về tình hình xây dựng
các dự án hạ tầng kỹ thuật KCN tại tỉnh Long An; các nguyên nhân làm vượt tổng
mức đầu tư ban đầu được phê duyệt là do ý kiến của chính các CĐT/Ban QLDA
của những KCN này nêu ra.
Bảng 1.1: Số liệu các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN trên địa bàn tỉnh Long An
ST
T

1


Khu

Diện

công

tch

nghiệp

(ha)

Đức
Hoà 1

274.23

DT San lấp
(ha)
DT

tỷ lệ

(ha)

(%)

220.00

Vốn

đầu tư

80.22 300.00

Vốn

Nguyên

Quyết

thực

nhân

định

hiện

vượt

thành

TMĐT

lập

95.00



×