Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

BÀI GIẢNG RỦI RO KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.92 KB, 24 trang )

3/4/2013

RỦI RO KIỂM TOÁN
Đánh giá và đối phó
T RÌ NH B À Y : V Ũ HỮ U ĐỨ C
2012

NỘ I DUNG
• Khái niệm
• Mô hình rủi ro tài chính
• Mô hình rủi ro kinh doanh
• Giới thiệu ISA 315 và ISA 330

2

KHÁ I NIỆ M RRKT
Theo VSA 400/ ISA 400:
“… rủi ro do kiểm toán viên và
công ty kiểm toán đưa ra ý kiến
nhận xét không thích hợp khi
báo cáo tài chính đã được kiểm
toán còn có những sai sót trọng
yếu.”

3

1


3/4/2013


LỊCH SỬ HÌNH THÀ NH
Nhận dạng
các nhân tố
và các biểu
hiện rủi ro

Độ tin
cậy

Lấy mẫu
Kiểm toán

Hệ thống hóa
các nhân tố và
mối quan hệ
giữa chúng

Rủi ro
Kiểm toán

Nhấn mạnh ảnh
hưởng của môi
trừơng kinh
doanh

Mô hình
Rủi ro
tài chính

Mô hình

Rủi ro
kinh doanh

KSNB
Trọn g yếu
4

TẠI SAO LẠI KIỂM TOÁN DỰA TRÊN
RỦI RO?
Tiếp cận kiểm toán dựa trên rủi ro cho phép KTV
đảm bảo được tính hữu hiệu và hiệu quả của
cuộc kiểm toán.
 Khối lượng và quy mô của các giao dòch ngày
càng lớn
 Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ tác động
đến môi trường kinh doanh của cả công ty kiểm
toán và khách hàng
 Sự cạnh tranh giữa các công ty kiểm toán dẫn
đến yêu cầu phải giảm phí kiểm toán

5

MÔ HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH
HTKSNB
Sự kiện,
nghiệp vụ

RRTT

Khả năng GL,SS

thâm nhập vào hệ
thống kế toán, giả
sử không có
KSNB

Hệ thống
kế toán
RRKS

Khả năng GL,SS
không được
HTKSNB phát hiện,
sữa chữa kòp thời

Thử
nghiệm cơ
bản

BCTC
RRPH
Khả năng GL,
SS không được
KTV phát hiện
kòp thời thông
qua các TNCB

RRKT
Khả năng GL,
SS tồn tại trong
BCTC đã kiểm

toán xác đònh là
trung thực

2


3/4/2013

CÁ C NHÂ N TỐ Ả NH HƯỞ NG RRTT
Ở mức độ BCTC

Cạn h tranh
Tình hình kinh tế
Bản chất của ngàn h nghề
Tính liêm chính, kinh
nghiệm, kiến thức của
BGĐ
 …





Ở mức độ từng CSDL

 Sai sót ở các cuộc kiểm toán
trước
 Tính nhạy cảm của khoản mục
với tham ô, trộm cắp
 Khối lượn g nghiệp vụ phát sinh

 Tính phức tạp của nghiệp vụ
 Các hướn g dẫn mới về xử lý
nghiệp vụ
 Sự phụ thuộc vào các xét
đóa n
 Nghiệp vụ khôn g thườn g
xuyên
 ....
7

CÁ C NHÂ N TỐ Ả NH HƯỞ NG RRKS
 Môi trường kiểm soát của đơn vò

 Sự hiện diện của các thủ tục kiểm soát
hữu hiệu
 Các hoạt động giám sát

8

CÁ C NHÂ N TỐ Ả NH HƯỞ NG RRPH
 Nội dung, phạm vi và thời gian của các
TNCB
 Rủi ro chọn mẫu: rủi ro mẫu
không đại diện được cho tổng thể
 Rủi ro ngoài chọn mẫu: rủi ro
KTV đưa ra kết luận sai dựa trên
những bằng chứng có sẵn
9

3



3/4/2013

MỐI QUAN HỆ GIỮA RRPH VÀ TNCB

Nội dung

RRPH thấp

RRPH cao

Tăng TN chi tiết

Giảm TN chi tiết

Thời gian Thực hiện tại thời
điểm kết thúc
niên độ
Phạm vi

Có thể thực hiện
trước ngày kết thúc
niên độ

Nhiều TN hơn

Ít TN hơn

10


MA TRẬN RRPH
RRKS
CAO

TB

THẤP

TỐI THIỂU

THẤP

TRUNG
BÌNH

TB

THẤP

TRUNG
BÌNH

CAO

THẤP

TRUNG
BÌNH


CAO

TỐI ĐA

CAO
RRTT

11

CÔNG THỨC RỦI RO
• RRKT = RRTT x RRKS x RRPH
• RRPH = RRKT / (RRTT x RRKS)

12

4


3/4/2013

MỘT SỐ LƯU Ý
 KTV chỉ có thể ĐÁNH GIÁ chứ không thể tác động
đến RRTT và RRKS. Trong trường hợp không đánh
giá được thì chấp nhận ở mức tối đa
 KTV chủ động RRPH bằng cách điều chỉnh nội
dung, phạm vi và thời gian của các TNCB

 RRPH tỷ lệ nghòch với RRTT và RRKS
 RRPH tỷ lệ nghòch với số lượng và chất lượng của
bằng chứng kiểm toán

 Rủi ro không bao giờ bằng không
13

HẠ N CHẾ CỦ A MÔ HÌNH TRUYỀ N
THỐ NG
• Tiếp cận mối quan hệ ở trạng thái tónh, trong khi các
rủi ro thay đổi chủ yếu theo môi trường.
• Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát khó tách biệt rõ
ràng (Thí dụ: Nhiều khoản doanh thu của đơn vò được
tính toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế phức tạp nên
dễ bò nhầm lẫn khi tính toán).
• Nhấn mạnh đến rủi ro về mặt tài chính nên tư vấn
kém hiệu quả.

14

YÊU CẦU TÌM MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI
o Áp lực cạnh tranh / thò trường bão hòa
o Yêu cầu gia tăng giá trò của kiểm toán
o Áp lực cắt giảm thử nghiệm cơ bản

o Chi phí ngày càng tăng của việc huấn luyện, kiện
tụng …
• Cần một kỹ thuật mới

15

5



3/4/2013

MÔ HÌNH RỦI RO KINH DOANH
Rủi ro kinh doanh là rủi ro đơn vò không
đạt được các mục tiêu kinh doanh do ảnh
hưởng của các nhân tố và áp lực từ bên
trong hay bên ngoài.

16

QUY TRÌNH VẬ N DỤ NG MÔ HÌNH
RRKD

Đònh hướng các
thủ tục kiểm toán
theo hướng nỗ lực
nhiều hơn ở những
khu vực có rủi ro
cao
Xem xét ảnh
hưởng của rủi ro
kinh doanh đến
RRKT

Tìm hiểu chiến
lược kinh doanh
của khác h hàng

Xem xét khả năng
có GL,SS do rủi ro

kinh doanh mang
lại

Tìm hiểu kế hoạc h
phản ứng hoặc kiểm
soát nhữngthay đổi
trong môi trơờng
kinh doanh của
khác h hàng
Đánh giá những rủi
ro kinh doanh mà
khác h hàng đang
phải đối mặt

17

QUY TRÌNH VẬ N DỤ NG MÔ HÌNH
RRKD
Đánh giá rủi ro kinh doanh của khác h hàng

Đánh giá rủi ro có sai lệc h trọng yếu do
sai sót, gian lận hoặc hành vi không tuân thủ

Các nhân tố ảnh hưởng
Rủi ro tiềm tàng

Các nhân tố ảnh hưởng
Rủi ro kiểm soát

Rủi ro

Tiềm tàng

Rủi ro
Kiểm soát

Rủi ro
Phát hiện
18

6


3/4/2013

CÁ C MÔ HÌNH HỖ TR
• Mô hình PEST
• Mô hình 5 F
• Mô hình 7 S
• Mô hình chuỗi giá trò

19

MÔ HÌNH PEST

20

YẾU TỐ CHÍNH TRỊ
• Tình trạng ổn đònh chính trò
• Luật pháp và các chính sách
• Vai trò chính phủ


• Các xu hướng chính trò…

21

7


3/4/2013

YẾU TỐ KINH TẾ
• Về mặt vó mô
• Tình trạn g phát triển của nền kinh tế
• Các chính sách về lãi suất, tỷ giá, lạm phát…

• Về mặt vi mô
• Môi trườn g cạn h tranh

22

YẾU TỐ VĂN HÓA -XÃ HỘI
• Quan điểm về đạo đức, thẩm mỹ
• Phong tục, tập quán
• Sự quan tâm của xã hội
• Trình độ học vấn chung

23

YẾU TỐ KỸ THUẬT
• Công nghệ mới

• Ảnh hưởng của công nghệ thông tin

24

8


3/4/2013

BÀI TẬ P TÌNH HUỐ NG
• Ngành chế biến xuất
khẩu tôm Việt Nam –
PEST

25

MÔ HÌNH 5 F: MÔI TRƯỜNG KD

26

NHÀ CUNG CẤP
• Các nhân tố





Số lượn g và quy mô của nhà cung cấp.
Khả năn g thay thế sản phẩm của nhà cung cấp .
Thôn g tiin về nhà cung cấp



27

9


3/4/2013

NHÀ CUNG CẤP

Tất cả các hãng máy trên thế giới đều sử dụng sản phẩm
của 2 công ty này.
28

KHÁCH HÀNG
• Khách hàng được chia làm 2 nhóm:
+ Khách hàng lẻ
+ Nhà phân phối
• Các nhân tố
• Số lượn g khách hàn g
• Tầm quan trọn g của khách hàn g (chiếm tỷ trọn g quan trọn g
trong doanh thu)
• Chi phí chuyển đổi khách hàn g
• Thôn g tin khách hàn g
• …

29

KHÁCH HÀNG


• Nhà phân phối lớn có tầm ảnh hưởng tồn thế giới.
• Hệ thống phân phối có thể ảnh hưởng tới nhiều ngành
hàng.
• Có đủ quy ển lực để đàm phán v ới các doanh nghiệp khác
v ề giá cả, chất lượng sản phẩm cũng như các chính sách
marketing khi đưa hàng v ào trong hệ thống của mình.

30

10


3/4/2013

ĐỐI THỦ TIỀ M NĂ NG
Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh
hay y ếu sẽ phụ thuộc v ào các y ếu tố sau:
 Sức hấp dẫn của ngành: Tỷ suất sinh lợi, số lượng khách hàng,
số lượng doanh nghiệp trong ngành…
 Những rào cản gia nhập ngành:
- Kỹ thuật
- Vốn
- Các y ếu tố thương mại: Hệ thống phân phối, thương hiệu..
- Các nguồn lực đặc thù: ngun liệu có bị kiểm sốt khơng,
bằng cấp, phát minh sáng chế…

31

ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG


Ipod

32

SẢN PHẨM THAY THẾ
• Các nhân tố





Các sản phẩm giá rẻ
Sản phẩm đang có tỷ suất sinh lợi cao
Nhu cầu xã hội thay đổi
Tiến bộ kỹ thuật…

33

11


3/4/2013

CẠNH TRANH TRONG NGÀNH
• Các nhân tố
• Tình trạn g trong ngàn h: Nhu cầu , tốc độ tăn g trưởn g, số
lượn g đối thủ…
• Cấu trúc của ngàn h: Tập trung hay phân tán
- Phân tán : Là ngàn h có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau

nhưng khôn g có đơn vò nào chi phối đơn vò nào.
- Tập trung: Chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ
vai trò chi phối.
• Các rào cản rút lui: Nhữn g quy đònh đặt ra cho việc rút lui
khỏi ngàn h là rất khó;
- Rào cản về côn g nghệ, vốn đầu tư.
- Ràn g buộc về lao độn g.
- Ràn g buộc với chính phủ hay các tổ chức liên quan.
-…
34

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
• Ngành chế biến xuất khẩu
tôm Việt Nam – 5F
• Nhà cung cấp
• Đối thủ tiềm năn g
• Sản phẩm thay thế
• Khách hàn g
• Cạn h tranh trong ngàn h

35

MÔ HÌNH 7 S
• Mơ hình 7S của tổ chức tư v ấn McKinsey (do 2 nhân v iên
là Tom Peters và Robert Waterman) phát triển vào
những năm đầu của thập niên 80. Mô hình này nhằm
đánh giá các y ếu tố bên trong:
• Chiến lược kinh doanh – Strategy
• Hệ thống – Sy stem
• Cơ cấu – Structure

• Nhân v iên – Staf f

• Các giá trị chia sẻ – Shared v alues
• Các kỹ năng – Skills
• Cung cách kinh doanh - Sty les
36

12


3/4/2013

MÔ HÌNH 7 S

37

MÔ HÌNH 7 S
Chia làm 2 nhóm nhân tố:
Nhân tố cứng:
 Chiến lược
 Cơ cấu
 Hệ thống

Nhân tố mềm:
 Nhân viên
 Giá trò chia sẻ
 Kỹ năng
 Cung cách kinh doanh

Thường dễ nhận ra v à có

thể được bộ phận quản lý
gây ảnh hưởng trực tiếp

Thường khơng dễ mơ tả, vơ
hình v à thường bị ảnh hưởng
bởi v ăn hóa.
38

MÔ HÌNH 7 S
Cách áp dụng mô hình 7 S:
Môi nhân tố trên được lập thành bảng câu hỏi (checklist ), sau
đó sử dụng những thông tin thu thập được và tìm ra đâu là sự
lệch pha và không đồng nhất giữa các yếu tố.

39

13


3/4/2013

MÔ HÌNH 7 S
Chiến lược:
- Chiến lược của cơng ty bạn
là gì?
- Làm sao để đạt được mục
tiêu?
- Làm sao đối phó với các áp
lực cạnh tranh
-…


Cơ cấu:
- Cơng ty/đội nhóm được phân
chia như thế nào?
- Hệ thống cấp bậc của cơng ty
là gì?
- Làm sao để các phòng ban
khác nhau cùng liên kết và hoạt
động cùng nhau?
- Làm sao để từng thành viên
trong nhóm tổ chức và điều chỉnh
bản thân?
-…
40

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ

41

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ
Chuỗi giá trò (Value chain) của Micheal proter:
• Các hoạt động chính
• Đầu vào
• Sản xuất , chế biến
• Bán hàng
• Dòch vụ hỗ trợ và hậu mãi
• Các hoạt động hỗ trợ
• Hành chính
• Nhân sự
• Công nghệ thông tin

• Kế toán, tài chính
• Lợi nhuận
42

14


3/4/2013

BÀI TẬ P TÌNH HUỐ NG (TT)
• Công ty chế biến xuất
khẩu thủy sản TOMex –
Phân tích rủi ro kinh
doanh qua mô hình 7S
và chuỗi giá trò

43

PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH
• Bao gồm:
• Đán h giá tình trạn g cạn h tranh của đơn vò, nhằm xem xét sức
ép với kết quả tài chính và giả đònh hoạt độn g liên tục
• Đán h giá khả năn g sai lệch trên BCTC do thiếu phản ứng cần
thiết đối với các ản h hưởn g từ bên ngoài/bên trong
• Ản h hưởn g của các thất bại từ các giải pháp cục bộ của đơn
vò.

44

PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH

Rủi ro kinh doanh

Cách thức và khả năn g ứn g phó rủi ro

Khả năn g sai lệch trên báo cáo tài chính

45

15


3/4/2013

BÀI TẬ P TÌNH HUỐ NG (TT)
• Đánh giá những ảnh
hưởng đến khả năng sai
lệch của BCTC

46

MÔ HÌNH RỦI RO KINH DOANH – SỰ MỞ
RỘNG CỦA MÔ HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH
Mô hình rủi ro kinh doanh giúp việc kiểm toán đạt hiệu
quả cao hơn.
Tuy nhiên đây không phải là một mô hình mới mà chỉ
là phần mở rộng hơn của mô hình rủi ro tài chính.

47

Mố i quan hệ giữ a RRKD vớ i mô hình RRKT

Đán h giá RRKD của đơn vò
Mối quan hệ giữa những RR này dẫn
đến sai lầm ở loại nghiệp vụ, SD TK,
hoặc côn g bố

Đán h giá RR có sai lệch trọn g yếu

RRKT

=

RR có sai lệc h trọng yếu
(RRTT và RRKS)

X

RRPH
48

16


3/4/2013

CÁC CHUẨN MỰC VỀ RỦI RO
VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO

LƯỢC SỬ
• Báo cáo COSO 1992 định hình Khuôn mẫu của Kiểm soát
nội bộ

• Phương pháp tiếp cận dựa trên rủi ro kinh doanh (BAR –
Business Audit Risk) được phát triển từ KPMG từ thập niên
1990 lan rộng sang Big4.
• Dự án chuẩn mực v ề rủi ro kiểm toán do IAASB v à ASB
(AICPA) tiến hành từ năm 2002 v à hoàn thành năm 2003.

50

LƯỢC SỬ (TIẾP THEO)
• ISA 315 v à các chuẩn mực liên quan ra đời năm 2004
chính thức tích hợp BAR mặc dù còn nhiều tranh luận v ề
mô hình này. Chuẩn mực tương ứng của ASB là SAS 109
(2006)
• Năm 2009, ISA 315 v à ISA 330 được biên tập lại trong dự
án Clarity. Không có thay đổi đáng kể v ề nội dung.

51

17


3/4/2013

AUDIT RISK PROJECT
ISA 500

ISA 500 (revised)

ISA 310


ISA 315

ISA 400

ISA 330

ISA 401

52

ISA 315 (2003)
• Tích hợp ISA 310, ISA 400 v à ISA 401
• KTV phải đạt được sự hiểu biết v ề đơn v ị v à mơi trường
hoạt động của nó (bao gồm cả KSNB) đủ để nhận dạng
v à đánh giá rủi ro có sai lệch trọng y ếu do sai sót/gian
lận, đủ để thiết kế v à thực hiện các thủ tục kiểm tốn bổ
sung.
• Các quy định v ề:
• Các thủ tục kiểm tốn để hiểu biết về đơn vị và mơi trường






Các hiểu biết về đơn vị và mơi trường
Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu
Thơng tin với cấp quản trị đơn vị
Ghi chép trong hồ sơ kiểm tốn
53


MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI RỦI RO KIỂM TOÁN

Sai phạm

Rủi ro tiềm tàng

KSNB

Rủi ro kiểm soát

Thủ tục
kiểm toán

Rủi ro phát hiện

Rủi ro kiểm toán
BCTC

54

18


3/4/2013

CÁC THỦ TỤC ĐỂ TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ
Các thủ tục

Trao đổi trong nhóm kiểm tốn


• Phỏng vấn nhà quản lý và các
đối tượng khác trong đơn vị;
• Thực hiện thủ tục phân tích
• Quan sát và điều tra.

• Nhóm kiểm tốn phải thảo luận
về khả năng có sai lệch trọng
yếu trong báo cáo tài chính
của đơn vị

55

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
• Phân tích báo cáo tài chính
công ty TOMex, đánh giá
cụ thể các khoản mục có
rủi ro cao

56

HIỂU BIẾT VỀ ĐƠN VỊ ĐƯỢC KIỂM TỐN
• Các nhân tố bên ngồi: ngành nghề, quy định pháp lý,
hệ thống kế tốn…
• Tính chất v à đặc điểm đơn v ị
• Mục tiêu, chiến lược v à các rủi ro kinh doanh liên
quan
• Đo lường v à sốt xét kết quả hoạt động
• Hệ thống KSNB (bao gồm cả KSNB trong mơi trường
ứng dụng cơng nghệ thơng tin)


57

19


3/4/2013

MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC VÀ RỦI RO KINH
DOANH

Sự t hay đổi
Rủi ro
Kinh
doanh

Rủi ro
Sai lệch
BCTC

Sự phức t ạp

58

ĐO LƯỜNG, SỐT XÉT KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG
Nhà quản lý khơng đạt
được tiêu thức đo lường
kết quả


KTV đánh giá khả năng
gian lận trên BCTC

So sánh tiêu thức đo lường
kết quả nội bộ với thực tế

KTV đánh giá khả năng
gian lận/sai sót trên BCTC

59

ĐO LƯỜNG, SỐT XÉT KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG
 Hệ thống KPI (Key Performance Indicator)
 Danh mục KPI:







KPI nhân sự
KPI marketing
KPI bán hàng
KPI về tài chính
KPI về cung ứng
KPI sản xuất

60


20


3/4/2013

ĐO LƯỜNG, SỐT XÉT KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG
Mồ hình BSC của Kaplan & Norton

61

KIỂM SỐT NỘI BỘ
Đánh giá rủi ro
Mơi trường KS
Mơi trường KS
Thủ tục KS

Hoạt động KS

Hệ thống kế tốn

Thơng tin & truyền thơng

Giám sát
KSNB trong mơi trường IT

ISA 401

62


ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nhận dạng
Rủi ro

Liên hệ rủi ro
với các CSDL

Xem xét ảnh
hưởng của RR
đến BCTC

C

Xem xét
khả năng
xảy ra rủi ro

K

63

21


3/4/2013

ĐÁ NH GIÁ RỦ I RO


C

Xem xét các thủ tục
kiểm soát của đơn vò

Xem xét khả năng thực hiện
thử nghiệm kiểm soát

Duyệt lại mức RR
64

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
• Đánh giá rủi ro có sai
lệch trọng yếu trên
BCTC của công ty
TOMex

65

THÔNG BÁO CHO NGƯỜI QUẢN LÝ
• Hai cấp quản lý doanh nghiệp
• Governance (HĐQT, UBKT…)
• Management (CEO, CFO …)

• Thông báo cho cấp quản lý thích hợp ngay khi có thể
các yếu kém trọng yếu trong KSNB đã biết .

66

22



3/4/2013

ISA 315 (REDRAFTED 2009)
• Khơng có khác biệt lớn, ngoại trừ bổ sung một số y êu
cầu v à giải thích:
• Lưu ý việc hiểu biết về quy trình đánh giá rủi ro của doanh nghiệp
(một phần của KSNB nhưng liên quan đến đánh giá rủi ro của
KTV)
• KTV viên phải đánh giá rủi ro ở mức độ BCTC và ở mức độ
CSDL.
• Lưu ý về những rủi ro phải xem xét đặc biệt
• Lưu ý những trường hợp một mình thử nghiệm cơ bản khơng đủ
để thu thập bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp

67

ISA 330
• Là một phần của ISA 400 được tách ra v à bổ sung các
y êu cầu v à hướng dẫn của thử nghiệm kiểm tốn

• Các thủ tục ứng phó v ới rủi ro bao gồm:
• Xem xét thời gian, nội dung và phạm vi của thử nghiệm bổ sung
• Thử nghiệm kiểm sốt

• Thử nghiệm cơ bản
• Xem xét sự đầy đủ của việc trình bày và cơng bố

• Một v ài điểm cần lưu ý như sử dụng kết quả thử nghiệm

năm trước hoặc trường hợp một mình thử nghiệm cơ
bản khơng đủ để cung cấp bằng chứng
• ISA 330 (redraf ted 2009) khơng có khác biệt đáng kể
68

ĐỐI PHÓ RỦI RO
Đối phó rủi
ro tổng thể

Đối phó
rủi ro
CSDL

Thử nghiệm
Kiểm soát
Thử nghiệm
Cơ bản

Đánh giá
Bằng chứng

69

23


3/4/2013

NHẬ N XÉ T
• Sự phát triển của mô hình rủi ro:

• Quá trình phát triển về nhận thức
• Quá trình nân g cao tính cạn h tranh trong nghề nghiệp
• Quá trình chuyển từ kiểm toán đơn thuần về tài chính sang
hoạt độn g
• Nhữn g đòi hỏi mới ở người kế toán chuyên nghiệp .

70

CÁC PHÊ PHÁN MÔ HÌNH RRKD
• Mô hình sử dụng rủi ro kinh doanh bò phê phán vì:
• Khôn g rõ ràn g về quy trình và bằng chứng thu thập ,
• Khó khăn về nhân sự và huấn luyện .
• Các vấn đề về tương tác giữa KTV với nhau và với doanh
nghiệp…
• Dễ ngả sang tư vấn (nhất là sau sự kiện Enron).

71

MỘT VÀI NGHIÊN CỨU
• Richard W. Houston, Michael F. Peters and Jamie H.
Pratt (1999). The Audit Risk Model, Business Risk
and Audit-Planning Decisions. The Accounting
Review, Vol. 74, No. 3.
• Natalia Kochetova-Kozloski and William F. Messier,
Jr. (2011) Strategic Analysis and Auditor Risk
Judgments. Auditing: A Journal of Practice & Theory:
November 2011, Vol. 30, No. 4.

72


24



×