Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.91 KB, 3 trang )

Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế

pp
đ/chỉnh

Khái niệm về tư pháp
quốc tế Đối tượng điều chỉnh

Nội dung và bản chất
pháp lý

Các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài (Điều 758
BLDS)

Có người, pháp nhân nước ngoài hoặc người VN ở nước
ngoài tham gia

Khách thể của quan hệ ở nước ngoài (di sản thừa kế ở
nước ngoài)

Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài (hai cd VN kết hôn
tại Pháp)

Điều chỉnh các quan hệ


PL dân sự có y/tố NN

Phương pháp thực chất


Phương pháp xung đột

2

Luật pháp của mỗi quốc
gia

- Phổ biến hơn so với các loại nguồn khác
- Ở nước ta : nằm rải rác trong nhiều văn bản( trong các bộ luật, pháp
lệnh, Luật hàng hải, hàng không, thương mại, hải quan....

Nguồn của tư pháp
quốc tế

Điều ước quốc tế

- Nằm trong các hiệp định: Hiệp định tương trợ tư pháp,
hiệp định thương mại và hàng hải.
- Có thể chứa đựng các quy phạm thực chất hoặc quy phạm
xung đột, tùy thuộc vào mức độ cam kết giữa các quốc gia.


Thực tiễn tòa án và
trọng tài (án lệ)

Phổ biến ở các nước tư bản phát triển, ở nước ta không
được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế.

Tập quán


- Được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế
- Có 3 loại tập quán : mang tính chất nguyên tắc, mang tính chất chung,
mang tính khu vực.
- Tập quán chung và khuc vực chỉ có giá trị pháp lý rằng buộc các quốc gia khi
được các quốc gia đó thừa nhận hoặc chấp nhận ràng buộc với mình.

3
Chương II

Lý luận chung



×