Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89 KB, 4 trang )

Giáo án giảng dạy môn Sinh học lớp 11

Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Mục tiêu: Sau khi dạy xong, HS phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sinh sản hữu tính
- Nêu được ba giai đoạn phát triển của quá trình sinh sản hữu tính
- Nêu được bản chất của sinh sản hữu tính
- Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong, và ưu nhược điểm của
chúng
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
3. Chuẩn bị: SGK, Phiếu học tập, Hình minh họa
4. Thái độ: Nhận thấy rõ hơn sự hoàn thiện trong sinh sản ở động vật từ vô tính
đến hữu tính.
Bài học
TRỌNG TÂM BÀI HỌC: khái niệm sinh sản hữu tính, các hình thức sinh sản hữu tính
ở động vật
TIẾN TRÌNH:
a. Ổn định tổ chức : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
b. Kiểm tra bài cũ:
So sánh sinh sản vô tính ở động vật và sinh sản vô tính ở thực vật?
Sinh sản hữu tính là gì? (7’)
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS
GV: Cho ví dụ về vài loài động HS: Cá,
vật sinh sản hữu tính?
ếch, thằn
GV: Hãy hoàn thành câu 2 lằn, chim …
lệnh 1 trong sách giáo khoa


GV: Phân tích và khái quát lại. HS: Đáp án
GV: Quá trình sinh sản ở động C
vật gồm những giai đoạn nào
– Dẫn dắt vào phần tiếp theo
I.

Tiểu kết

Là hình thức SS tạo ra cá thể
mới, do có sự hợp nhất của giao
tử đực và giao tử cái đơn bội (n)
tạo thành hợp tử. Hợp tử phát
triển thành cơ thể mới.

Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (15’)
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

Tiểu kết


Giáo án giảng dạy môn Sinh học lớp 11
GV: Có nhiều hình thức sinh
sản như: Tiếp hợp, tự phối,
giao phối. Ta chỉ đi nghiên cứu
quá trình sinh sản qua giao
phối.
GV: Hoàn thành câu 1 lệnh 2

sách giáo khoa
GV Hoàn thành câu 2 lệnh 2
SGK
GV: Ở gà giao tử và hợp tử có
bộ NST cụ thể bằng bao
nhiêu.
GV: Tinh trùng và trứng hình
thành ở bộ phận nào của cơ
thể?
GV: Tại sao số lượng NST ở
tinh trùng và trứng là đơn bội?
GV: Thụ tinh là gì?
GV: Tại sao từ hợp tử lại có
thể phát triển thành một cơ thể
mới?
GV: Bổ sung và hoàn thiện
GV: Thông báo cho HS sơ đồ
hình 45.1 áp dụng cho các loài
động vật đơn tính, một số loài
động vật lưỡng tính có hiện
tượng tự thụ tinh nhưng cũng
có loài thụ tinh chéo.
GV:Vì sao giun đất lại có hiện
tượng thụ tinh chéo?
GV:Vì đai sinh dục (tinh trùng
và trứng) không chín cùng một
lúc.
GV: Hoàn thành câu 3 và 4
lệnh 2 SGK
GV giải thích rõ và bổ sung.

II.

HS: Ô 1:
Hình thành
tinh
trùng
và trứng
Ô 2:
Thụ tinh
Ô 3:
Phát triển
phôi
HS:
Tinh trùng,
trứng → n
Hợp tử →
2n
HS:
Tinh
hoàn

buồng trứng
HS:
Hợp
tử :2n= 78
Giao tử
:n=39

Ở hầu hết các loài, quá trình SS
đều trải qua 3 giai đoạn:

+Hình thành giao tử (tinh trùng
và trứng).
+Thụ tinh (kết hợp giữa 2 loại
giao tử).
+Phát triển phôi thai (hợp tử
phát triển thành cơ thể mới).
-Hình thành giao tử:
+ Nguồn gốc: buồng trứng và
tinh hoàn.
+SS- thụ tinh:
TB sinh tinh
Tinh trùng
GP
TT
TB sinh trứng
Trứng
NP
Cơ thể mới
Hợp tử (2n)
- Một số loài động vật lưỡng tính
(giun đất) có hiện tượng thụ tinh
chéo.

HS: Trả lời
Dựa
vào
quá
trình
giảm phân
để giải thích

HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời

Các hình thức thụ tinh (7’)
Hoạt động của GV

Hoạt động
Tiểu kết
của HS
GV: Cho HS hoàn thành câu 1 HS:
Thảo
lệnh 3 SGK
luận nhóm Thụ tinh bao gồm:


Giáo án giảng dạy môn Sinh học lớp 11
GV: cho HS thảo luận

III.

và trả lời

-Thụ tinh ngoài (xảy ra trong
môi trường nước):
+Là hình thức thụ tinh mà trứng
gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên
ngoài cơ thể cái.
+VD: thụ tinh ở ếch

-Thụ tinh trong ( xảy ra trong
cơ quan sinh sản):
+Là hình thức thụ tinh mà trứng
gặp tinh trùng và thụ tinh trong
cơ quan sinh dục của con cái.
+VD: thụ tinh ở rắn

Hình thức SSHT (đẻ trứng và đẻ con): (7’)
Hoạt động của GV

Hoạt động
Tiểu kết
của HS
GV: Hoàn thành câu 1 lệnh 4 HS: Cho ví -Đẻ trứng:
SGK
dụ
-Trứng có thể được đẻ ra ngoài
GV: Yêu cầu HS phân biệt
rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) (cá
hình thức đẻ trứng và đẻ con, HS: Thảo chép, ếch đồng, nhái); hoặc
ưu- nhược điểm ?
luận nhóm trứng được thụ tinh rồi đẻ ra
và trả lời
ngoài ( thụ tinh trong) -> phát
triển thành phôi -> con non (chim
sẻ, thú mỏ vịt ....)
-Đẻ con:
-Trướng được thụ tinh trong cơ
*GDMT (Liên hệ vào mục II:
quan SS (thụ tinh trong) tạo hợp

quá trình SSHT ở ĐV)
tử -> PT thành phôi -> con non ->
-Gíao dục ý thức bảo vệ ĐV,
đẻ ra ngoài.
đặc biệt vào mùa SS.
Trứng có thể PT thành phôi->
-Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen.
con non nhờ noãn hoàng (1 số
loài cá, bò sát) hoặc trứng PT
thành phôi, phôi thai PT trong cơ
quan SS cơ thể cái nhờ tiếp
nhận chất dinh dưỡng từ máu
mẹ qua nhau thai (thú).
V.Chiều hướng tiến hóa:
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

Tiểu kết


Giáo án giảng dạy môn Sinh học lớp 11
-GV yêu cầu HS nhận xét về
chiều hướng tiến hóa trong
SSHT ở ĐV.
-GV: chỉnh sửa

HS: trả lời
HS: bổ sung


-Cơ thể:
+ Từ Cơ quan SS chưa phân hóa
-> phân hóa.
+Từ Cơ thể lưỡng tính -> đơn tính.
-Hình thức thụ tinh:
+Từ tự thụ tinh -> thụ tinh chéo.
+Từ t/tinh ngoài ->thụ tinh trong.
-Hình thức SS:
+Từ Đẻ trứng -> đẻ con.
+Từ trứng, con sinh ra không được
chăm sóc, bảo vệ -> trứng, con
sinh ra được chăm sóc, bảo vệ.

5. Củng cố: ( 3 phút )
Giúp học sinh khái quát chiều hướng tiến hóa về sinh sản của động vật từ
thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong;từ để trứng đên mang thai và sinh con.
6. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 3 phút )
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài mới và nghiên cứu kĩ các lệnh trong SGK.



×