Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.16 KB, 3 trang )

Giáo án Sinh học lớp 11

Tiết 44 - Bài 41. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở
THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật
+ Trình bày được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò
của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
- Kỹ Năng: Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Thái độ: Nắm vững cơ sở khoa học và biết ứng dụng sinh sản vô tính ở thực
vật vào trồng trọt.
- Tư duy: Tư duy lôgic, liên kết kiến thức.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh ảnh phóng to.
- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC.
- Các khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống sinh dưỡng nhân tạo: chiết
cành, giâm cành, ghép mắt, ghép cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật…
- Vai trò của sinh sản vô tính đối với sự phát triển của thực vật và đối với đời
sống con người
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Sửa báo cáo bài thực hành tiết 42
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH
chung về sinh sản
SẢN.


GV: Thế nào là sinh sản? Ở thực vật có - Sinh Sản: Là quá trình tạo ra những
những kiểu sinh sản nào? Cho ví dụ cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên
minh họa.
tục của loài.
HS: Nghiên cứu SGK trang 159, trả lời. - Các hình thức sinh sản ở thực vật:
+ Sinh sản vô tính
* Hoạt động 2:Tìm hiểu sinh sản vô + Sinh sản hứu tính
tính ở thực vật.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC
VẬT.
GV: Sinh sản vô tính ở trhực vật là gì? 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Cơ sở của sinh sản vô tính ở thực vật là - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản


Giáo án Sinh học lớp 11

gì?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và kiến
thức sinh học lớp 10 để trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện
kiến thức.
GV:Thế nào là sinh sản bằng bào tử?
Cho ví dụ về một số thực vật sinh sản
bằng bào tử. Nêu con đường phát tán
của bào tử.
HS: Quan sát hình 41.1, thảo luận và trả
lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng?
Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng

ở thực vật.
HS: Quan sát hình 41.2, thảo luận và trả
lời.
GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.
GV: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành
ghép?
Nêu những ưu điểm của cành chiết và
cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và kiến
thức lớp dưới để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Vai trò, ý nghĩa của sinh sản vô
tính đối với thực vật và con người là gì?
HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

không có sự hợp nhất của giao tử đực
và giao tử cái, con cái giống nhau và
giống cây mẹ.
- Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình
nguyên phân.
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở
thực vật
a. Sinh sản bằng bào tử
- Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới
được phát triển từ bào tử, bào tử lại
hình thành trong túi bào tử từ thể bào
tử.
- Ví dụ: Rêu, dương xỉ.
- Các giai đoạn sinh sản bằng bào tử.(H

41.1)
b. Sinh sản sinh dưỡng:
- Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh
sản mà cơ thể mới được hình thành từ
một bộ phận của cơ thể mẹ(thân, lá, rễ).
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.( thân
bò, thẫn rễ, thân củ, rễ cũ, lá…)
+ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo.(nhân
giống vô tính).
3. Phương pháp nhân giống vô tính:
- Ghép chồi và ghép cành.
- Chiết cành và giâm cành.
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với
đời sống thực vật và con người.
a. Vai trò của sinh sản vô tính đối với
đời sống thực vật
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của
loài.
b. Vai trò của sinh sản vô tính đối
với đời sống con người.
+ Duy trì được tính trạng tốt phục vụ
cho con người
+ Nhân nhanh giống cây trồng
+ Tạo giống cây sạch bệnh


Giáo án Sinh học lớp 11


+ Phục chế giống quý đang bị thoái hóa
+ Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp
4. Củng cố: Bài tập trắc nghiệm 5, 6 cuối bài trang 162.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK



×