Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.09 KB, 6 trang )

Giáo án giảng dạy Sinh học 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PPCT: 35

BÀI 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức
Học sinh phải:
- Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật.
- Chỉ rõ mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm và hai lá mầm là chung, những
mô phân sinh nào là riêng.
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Giải thích được sự hình thành vòng năm.
2. Kỹ năng
Rèn cho HS các kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, nắm bắt kiến thức
- So sánh, khái quát, tư duy logic
3. Thái độ
- Có nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng kiến thức sinh trưởng ở thực vật vào
trồng trọt nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế.
II.

CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Tranh hình SGK phóng to


- Phiếu học tập:
+ “Tìm hiểu các loại mô phân sinh”
Loại mô
Nội dung
Loại thực vật
Vị trí
Chức năng

Mô phân sinh đỉnh

Mô phân sinh bên

Mô phân sinh lóng

Cây 1 lá mầm và 2
lá mầm
Tại chồi đỉnh, chồi
nách và đỉnh rễ
Gia tăng chiều dài
của thân, rễ

Cây 2 lá mầm

Cây 1 lá mầm

Ở thân và rễ

Giữa các lóng nằm
ở các mắt
Tăng độ dày của Làm cho lóng dài ra

thân và rễ

+ “So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp”
Nội dung so sánh
Loại cây
Nguồn gốc

Kết quả

Sinh trưởng sơ cấp
Cây 1 lá mầm và cây 2 lá
mầm
Do hoạt động nguyên phân
của tế bào mô phân sinh
đỉnh và mô phân sinh lóng
tạo ra.
Tăng chiều dài của thân và

Sinh trưởng thứ cấp
Cây 2 lá mầm
Do hoạt động nguyên phân
của tế bào mô phân sinh bên
tạo ra.
Tăng đường kính cây

Trang 1


Giáo án giảng dạy Sinh học 11
rễ

2. Học sinh
Đọc bài trước ở nhà và trả lời các câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trực quan + Vấn đáp
IV.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình dạy
3. Tiến trình bài mới
Đặt vấn đề:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
- GV: Yêu cầu HS gấp
SGK. Quan sát các cây đậu
và nhận xét kích thước, số
lá của các cây?

Hoạt động của học sinh
- Quan sát, nhận xét

1. Ví dụ

- GV: Một cơ thể tăng kích
thước thì vật chất cấu tạo
nên nó cũng phải tăng lên.
(?) Đơn vị cấu tạo của cơ
thể thực vật là gì?
(?) Vậy lúc này tế bào sẽ
như thế nào?


- Tế bào

- GV: Đó chính là quá trình
sinh trưởng ở thực vật. Yêu
cầu HS phát biểu khái niệm.
(?) Số lượng tế bào tăng lên
là nhờ quá trình nào ?

- Nhờ quá trình nguyên
phân.

- GV kết luận: Đó chính là
cơ chế của quá trình sinh
trưởng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
loại MPS, sinh trưởng sơ
cấp và sinh trưởng thứ cấp
(?) MPS là gì?

Nội dung kiến thức
I. Khái niệm

- Tế bào tăng kích thước
và số lượng.

2. Khái niệm
Sinh trưởng ở thực vật là
quá trình tăng về kích thước
(chiều dài, bề mặt, thể tích)
của cơ thể thực vật do tăng

số lượng và kích thước của
tế bào.
3. Cơ chế
Hoạt động phân bào
nguyên phân của tế bào.
II. Sinh trưởng sơ cấp và
sinh trưởng thứ cấp.
1. Mô phân sinh (MPS)

- TL:
- 3 loại:
- Thảo luận, hoàn thành
PHT

- GV: Phát PHT cho HS,
Yêu cầu HS quan sát H 34.1
và hoàn thành PHT.

- Đại diện trình bày, các
nhóm bổ sung.

(?) Hãy cho biết ở thực vật

- Vị trí: MPS đỉnh

a. Khái niệm
MPS là nhóm cácb tế bào
chưa phân hoá, duy trì
được khả năng nguyên
phân.

b. Các loại MPS
PHT

2. Sinh trưởng sơ cấp

Trang 2


có những loại MPS nào?
- GV yêu cầu HS điền tên 3
loại MPS vào PHT và tiếp
tục hoàn thành PHT.
- GV chia lớp thành 6
nhóm, 2 nhóm làm 1 loại
MPS, thời gian làm việc 2
phút.
- GV nhận xét, bổ sung,
đưa ra đáp án đúng.

Giáo án giảng dạy Sinh học 11
- Kết quả: tăng chiều dài
thân.
- Vị trí: MPS chồi đỉnh, MPS
- Có, ở đỉnh rễ
chồi nách và MPS đỉnh rễ.
- Do phân bào nguyên
- Kết quả: Tăng chiều dài
phân
của thân và rễ
- TL

- Nguyên nhân: do hoạt
động phân bào nguyên
- Thực vật 1 lá mầm và 2 phân của MPS đỉnh.
lá mầm.
-> Khái niệm: Sinh trưởng
sơ cấp là sinh trưởng tăng
chiều dài thân và rễ do hoạt
động của MPS đỉnh.

- GV yêu cầu HS quan sát
H34.2: Sinh trưởng sơ cấp
của thân và trả lời câu hỏi.

3. Sinh trưởng thứ cấp

(?) Cho biết vị trí, kết quả
của quá trình sinh trưởng sơ
cấp ở thân cây?

- Đoạn thân sinh trưởng
cách đây 2 năm có đường
kính > đoạn thân sinh
trưởng cách đây 1 năm >
(?) Theo em ở rễ cây có sinh đoạn thân sinh trưởng
trưởng sơ cấp không? Nếu
năm nay.
có thì nó diễn ra ở vị trí nào.
- Mạch rây, mạch gỗ thứ
(?) Sinh trưởng sơ cấp diễn cấp; lớp bần; tầng sinh
ra là do nguyên nhân nào?

bần.

a. Khái niệm
- Sinh trưởng thứ cấp là
sinh trưởng tăng đường
kính của thân và rễ do hoạt
động của MPS bên (tầng
sinh bần và tầng sinh
mạch).
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra
gỗ thứ cấp, mạch rây thứ
cấp và vỏ.

(?) Sinh trưởng sơ cấp là gì?
- Từ tầng sinh bần
(?) STSC có ở nhóm thực
vật nào?
- GV nhận xét, cho HS ghi
bài.
- GV yêu cầu HS quan sát
H34.3 tìm hiểu về sinh
trưởng thứ cấp.
(?) So sánh đường kính của
cây ở giai đoạn sinh trưởng
năm nay với sinh trưỏng
năm ngoái và năm kia? Giai
đoạn nào đường kính cây
lớn hơn?
- GV hướng dẫn HS tiếp tục
quan sát hình, cho biết có

điểm gì khác nhau giữa sinh
trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp?
(?) Lớp bần được sinh ra từ

b. Cấu tạo thân cây gỗ
- MPS bên

- TL

- Có
- Vì thực vật 1 lá mầm
không có MPS bên.

- Vỏ: ở ngoài cùng, bao
quanh thân, bảo vệ thân.
- Mạch rây: vận chuyển
chất hữu cơ từ lá đến các
phần khác của thân.
- Tầng sinh mạch: hoạt
động cho ra bên ngoài là
mạch rây thứ cấp, bên trong
là gỗ thứ cấp.
- Gỗ giác: có màu sáng, bao
quanh phần gỗ lõi, gồm
những mạch gỗ thứ cấp trẻ,
vận chuyển nước và các ion
khoáng.
- Gỗ ròng: nằm ở trung tâm
của thân, có màu sẫm. Gồm

các mạch gỗ thứ cấp già,
chỉ vận chuyển nước và

Trang 3


đâu ?
(?) Tầng sinh bần và tầng
sinh mạch thuộc MPS nào?
Bổ sung: ST năm nay chỉ có
STSC còn năm ngoái và
năm kia có thêm STTC,
Chính STTC đã làm tăng
đường kính của thân.

Giáo án giảng dạy Sinh học 11
muối khoáng trong một thời
gian ngắn, chủ yếu làm
nhiệm vụ nâng đỡ cho thân.

(?) STTC là gì? Có ở nhóm
thực vật nào?
(?) Rễ có STTC không?
(?) Vì sao thực vật 1 lá mầm
không có sinh trưởng thứ
cấp?
Bổ sung: TV 1 lá mầm thiếu
tầng phát sinh nên không có
sinh trưởng thứ cấp. Thân
tăng kích thước là do sự

tăng thể tích tế bào chứ
không phải do tăng số lượng
(trừ các TV 1 lá mầm như
cau, dừa…)

- Gồm: Vỏ, gỗ dác. gỗ lõi.

- Từ vòng gỗ hàng năm
Ở các TV 1 lá mầm thân gỗ
vẫn có sinh trưởng thứ cấp
nhưng không phải do MPS
bên mà là do hoạt động của
các tế bào mô mềm nằm
dưới các mầm lá như ở cau,
dừa… hoặc nằm bên ngoài
các bó dẫn ở cây như huyết
dụ, huyết giác…
Chính hoạt động của các tế
bào mô mềm này đã giúp
tăng đường kính của các TV
1 lá mầm thân gỗ và giúp
chúng có cấu tạo đặc biệt
hơn các TV 1 lá mầm khác –
đó chính là cấu tạo thứ cấp.
Và cũng nhờ đó mà các loài
này có thời gian sống lâu
hơn.
- GV: Yêu cầu HS quan sát
H34.4: “Giải phẫu khúc gỗ:
mặt cắt ngang thân”


- Là các vòng đồng tâm
với các màu sáng và tối
xen kẽ có độ dày mỏng
khác nhau do tầng sinh
mạch tạo ra.
- Do điều kiện thức ăn,
nước uống giữa các mùa
và các năm có sự khác
nhau. Điều kiện thuận lợi
thì vòng gỗ sinh ra dày và
ngược lại.
- Cho biết tuổi cây và biết
được đặc điểm khí hậu có
thuận lợi hay không thuận
lợi cho sự phát triển của
cây.

III. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng

(?) Một thân cây gỗ cấu tạo

Trang 4


gồm những phần nào ? (nêu
tên, vị trí, chức năng của
từng phần)
- Bổ sung: vỏ trong thân cây

gỗ gồm mạch rây thứ cấp áp
sát bên ngoài tầng phát sinh
bên, tầng sinh bần bao bên
ngoài mạch rây thứ cấp và
bần ngoài cùng.

Giáo án giảng dạy Sinh học 11
1. Nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền
- Thời kì sinh trưởng
- Hoocmon thực vật
2. Các nhân tố bên ngoài
- Nhiệt độ
- Ánh sáng
- Dinh dưỡng khoáng
- Hàm lượng nước
- Oxi

- GV: Yêu cầu HS tiếp tục
quan sát H34.4.
(?) Những hoa văn trên thân
gỗ bị cưa ngang có xuất xứ
từ đâu?
(?) Vòng gỗ hàng năm là gì?

- Các nhân tố bên trong
và bên ngoài.

(?) Vòng gỗ hàng năm có
nguồn gốc từ đâu?

(?) Vì sao chúng có độ dày
mỏng khác nhau?
Liên hệ: Vòng gỗ hàng năm
cho ta biết điều gì?
(?) Làm sao xác định được
số tuổi của cây?
(?) Cây ở vùng nhiệt đới hay
ôn đới có vòng gỗ hàng năm
rõ ràng hơn? Vì sao?
Bổ sung: Đối với các nhà
khoa học thì vòng gỗ hàng
năm giúp họ phân loại gỗ,
xem gỗ già hay trẻ, tốt hay
xấu, hoặc xác đinh điều kiện
thời tiết, khí hậu của vùng.
Trong cuộc sống hàng ngày
người ta chọn những cây gỗ
có những vòng gỗ rõ ràng
tạo thành những đường vân
đẹp để làm đồ mĩ nghệ.
Bài tập về nhà: Phân biệt
sinh trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp.

Trang 5


Giáo án giảng dạy Sinh học 11
Hoạt động 3: Tìm hiểu các
yếu tố ảnh hưởng đến sinh

trưởng ở thực vật.
(?) Theo em có những nhân
tố nào ảnh hưởng đến sinh
trưởng của thực vật?
Ví dụ:
- Do đặc điểm di truyền mà
cây 1 lá mầm chỉ có sinh
trưởng sơ cấp còn cây 2 lá
mầm có cả STSC và STTC.
- Cây tre ở giai đoạn măng
lớn rất nhanh, về sau thì
chậm lại.
- Yếu tố hoocmon sẽ n.cứu
ở bài 35.
Các yếu tố bên ngoài cho
HS về nhà tìm hiểu.
4. Củng cố
- Ôn lại các kiến thức có trong bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc và trả lời các lệnh trong SGK bài 35

Trang 6



×