Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng sinh học 11 bài 12 hô hấp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.71 KB, 19 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 11
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
1. Hô hấp là gì?
2. Phương trình hô hấp tổng quát
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật

Hình 12.1. Thí nghiệm về hô hấp ở thực vật
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
1. Hô hấp là gì?
Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng
của tế bào sống. Trong đó, các phân tử cacbohidrat bị
phân giải đến CO
2
và H
2
O, đồng thời năng lượng được
giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy
trong ATP.
2. Phương trình hô hấp tổng quát
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO


2
+ 6H
2
O + Q (Nhiệt + ATP)
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật
- Một phần năng lượng hô hấp được thải ra dưới dạng nhiệt
để duy trì thân nhiệt thuận lợi cho các hoạt động của cơ thể.
- Năng lượng giải phóng dưới dạng ATP cung cấp cho các
hoạt động sống của tế bào, cơ thể.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá
trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
(SGK)
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Con đường hô hấp ở thực vật
Glucôzơ
Đường phân
2ATP
H
2
O
Axit piruvic
(2CH
3
COCOOH)
(C
6
H
12

O
6
)
Rượu êtilic (2C
2
H
5
OH) + 2CO
2
hoặc
axit lactic (C
3
H
6
O
3
)
A – Lên men
Phân giải kị khí (trong tế bào chất)
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải kị khí
Phân giải kị khí (không có oxi phân tử) gồm đường phân
và lên men, tạo ra các sản phẩm còn nhiều năng lượng như
rượu êtilic, axit lactic.
C
6
H
12
O

6
→ 2 êtilic + 2CO
2
+ 2ATP + Nhiệt
C
6
H
12
O
6
→ 2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Con đường hô hấp ở thực vật
2. Phân giải hiếu khí

Hình. Ti thể
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Con đường hô hấp ở thực vật
Glucôzơ
Đường phân
2ATP
H
2
O
Axit piruvic
(2CH
3
COCOOH)
(C
6

H
12
O
6
)
Rượu êtilic (2C
2
H
5
OH) + 2CO
2
hoặc
axit lactic (C
3
H
6
O
3
)
Ti thể
+ O
2
6CO
2
6H
2
O
36ATP
A – Lên men
B – Hô hấp hiếu khí

(trong ti thể)
Tế bào chất
Phân giải kị khí (trong tế bào chất)
Phân giải hiếu khí
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền electron
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. Con đường hô hấp ở thực vật
2. Phân giải hiếu khí
Hô hấp hiếu khí (có oxi phân tử) xảy ra theo các giai đoạn
đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển electron.
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O → 6CO
2
+ 12H
2
O
+ (36 - 38)ATP + Nhiệt
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. Hô hấp sáng
- Hô hấp sáng là gì?

- Điều kiện xảy ra?
- Những bào quan nào tham gia?
- Ảnh hưởng của hô hấp sáng?
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. Hô hấp sáng
- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O
2
và giải phóng CO
2

ngoài sáng.
- Chủ yếu xảy ra ở thực vật C
3
, trong điều kiện cường độ ánh
sáng cao (CO
2
cạn kiệt, O
2
tích luỹ nhiều) với sự tham gia
của ba bào quan: ti thể, lục lạp, perôxixôm.
- Đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo
ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm QH (30 – 50%).
(SGK)
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa HH với QH và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa HH với QH và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
Quang hợp tích luỹ năng lượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là

nguyên liệu cho quá trình hô hấp; ngược lại hô hấp tạo năng
lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng
hợp các chất tham gia vào quá trình quang hợp (sắc tố,
enzim, chất nhận CO
2
), tạo ra H
2
O, CO
2
là nguyên liệu cho
quá trình quang hợp
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa HH với QH và môi trường
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
Yếu tố
môi trường
Ảnh hưởng
a. Nước
CĐHH tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.
b. Nhiệt độ
Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu → CĐHH tăng
(do tốc độ các phản ứng enzim tăng); nhiệt độ
tăng quá nhiệt độ tối ưu thì CĐHH giảm.
c. O
2
CĐHH tỉ lệ thuận với nồng độ O
2
.
d. CO
2

CĐHH tỉ lệ nghịch với nồng độ CO
2
.
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1: Sắp xếp cho đúng phương trình hô hấp ở thực vật
+ → + +
C
6
H
12
O
6
2
6O
6
1
6CO
2
5
6H
2
O
4
Q (Nhiệt + ATP)
3
C
6
H
12
O

6
2
6O
6
1
6H
2
O
4
6CO
2
5
Q (Nhiệt + ATP)
3
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 2: Phân giải hiếu khí bao gồm những quá trình nào?
a. Đường phân và lên men
b. Đường phân và chu trình Crep
c. Chu trình Crep và lên men
d. Chuỗi chuyền electron và chu trình Crep
e. Đường phân, chuỗi chuyền electron và chu trình Crep
f. Đường phân, chuỗi chuyền electron và lên men
e. Đường phân, chuỗi chuyền electron và chu trình Crep
§12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
a. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
b. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
c. Nồng độ CO
2
cao sẽ ức chế hô hấp

d. Cả 3 phương án trên đều đúng
c. Nồng độ CO
2
cao sẽ ức chế hô hấp

×