Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Danh gia tinh hinh su dung nuoc duoi dat huyen luong tai va de xuat bien phap quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 132 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CHU THỊ DUNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
HUYỆN LƯƠNG TÀI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Chuyên ngành:

Khoa học môi trường

Mã số:

60 44 03 01

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Phan Trung Quý

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để
bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2016


Tác giả luận văn

Chu Thị Dung

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tnh của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc TS.Phan Trung Quý đã tận tnh hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian
và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Khoa học Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tnh giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Trung tâm Quan
trắc Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận
văn./.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Chu Thị Dung

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan .....................................................................................................................
i Lời cảm ơn ........................................................................................................................
ii Mục lục ...........................................................................................................................
iii

Danh

mục

chữ

viết

tắt

....................................................................................................... v Danh mục bảng
................................................................................................................ vi Danh mục hình
............................................................................................................... viii Trích yếu luận
văn

...........................................................................................................

ix

Thesis

abstract.................................................................................................................. ix PHẦN

1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1.1

Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1

1.2
2

Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................

1.3

Yêu cầu của đề tài............................................................................................... 2

1.4

Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn ............................................. 2

Phần 2 Tổng quan tài liệu .............................................................................................. 3
2.1
3
2.2

Khái niệm nước dưới đất ....................................................................................
Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam và trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh ............................................................................................... 5

2.2.1.

Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ở Việt Nam ................................................ 5


2.2.2.
7

Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.........................

Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...........................................................
12
3.1

Địa điểm nghiên cứu......................................................................................... 12

3.2

THời gian nghiên cứu ....................................................................................... 12

3.3

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 12

3.3

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 12

3.4
12

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................

3.4.1.

12

Phương pháp chuyên gia...................................................................................

3


3.4.2.
12

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ..............................................................

3.4.3
12

Phương pháp lấy mẫu và phân tch...................................................................

3.5
15

Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng nước ngầm ....................................

3.6

Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 15

phần 4. Kết quả và thảo luận .......................................................................................
16
4.1
16


Tổng quan huyện lương tài ...............................................................................

4


4.1.1.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh .............. 16

4.1.2.
27

Tổng quan mức độ nghiên cứu nước dưới đất ..................................................

4.1.3.

Thông tin về tnh hình quan trắc, khí tượng, thủy văn và số liệu ..................... 28

4.1.4.

Phân vùng đánh giá tài nguyên và cân bằng nước............................................ 30

4.1.5.

Đặc điểm phân bố các tầng chứa nước ............................................................. 31

4.2

Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm tại huyện lương tài, tỉnh

Bắc Ninh ........................................................................................................... 35

4.2.1.

Hiện trạng khai thác nước tại huyện Lương Tài ............................................... 35

4.2.2.

Hiện trạng sử dụng nước dưới đất tại huyện Lương Tài .................................. 40

4.3

Tổng hợp hiện trạng sử dụng nước dưới đất .................................................... 43

4.4.

Các vấn đề tồn tại trong quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ nước dưới
đất huyện lương tài và hậu quả của việc khai thác quá mức ............................
44

4.4.1.

Các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý nước dưới đất ................................. 44

4.4.2.

Các vấn đề tồn tại trong khai thác, sử dụng nước dưới đất .............................. 45

4.4.3.


Hậu quả của việc khai thác nước dưới đất........................................................ 46

4.5.

Chất lượng nước ngầm ..................................................................................... 47

4.6.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nước ngầm ............................................................. 52

4.7.

Xu thế biến động chất lượng nước dưới đất ..................................................... 54

4.8.

Trữ lượng khai thác .......................................................................................... 56

4.9

Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên nước ngầm ........................ 57

4.9.1.

Khai thác sử dụng hợp nước dưới đất hợp lý .................................................. 57

4.9.2.

Xây dựng, hoàn thiện các chính sách pháp luật................................................ 58


4.9.3.
58

Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra tuân thủ pháp luật ...............................

4.9.4.

Sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng ...................................................... 59

4.9.5.

Về hợp tác quốc tế ............................................................................................ 59

4.9.6.

Giải pháp khoa học công nghệ ......................................................................... 59

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ...................................................................................... 60
5.1.

Kết luận............................................................................................................. 60

5.2.

Kiến nghị .......................................................................................................... 61

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 63
Phụ lục .......................................................................................................................... 65

4



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tăt

Nghĩa tiếng Việt

BTNMT

:

Bộ Tài Nguyên và Môi trường

BVMT

:

Bảo vệ môi trường

CCN

:

Cụm công nghiệp

ĐCCT

:

Địa chất công trình


ĐCTV

:

Địa chất thủy văn HVS

KCN

:

Khu công nghiệp

LK

:

Lỗ khoanh

NDĐ

:

Nước dưới đất

QCCP

:

Quy chuẩn cho phép


QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TCN

:

Trạm chứa nước TCVN

:

:

Hợp vệ sinh

Tiêu chuẩn Việt Nam TNN

:

Tài nguyên nước UBND

:

nhân dân VSMT
trường NMN


:
:

Ủy ban

Vệ sinh môi
Nhà máy nước

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Thống kê các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh năm 2012 ............................................................................ 11

Bảng 3.1.

Tọa độ các điểm quan trắc nước dưới đất tại huyện Lương Tài............... 15

Bảng 4.1.

Nhiệt độ không khí trung bình tháng......................................................... 18

Bảng 4.2.

Tổng số giờ nắng trung bình tháng............................................................ 18

Bảng 4.3.


Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng ........................................................ 19

Bảng 4.4.

Tốc độ gió trung bình tháng ...................................................................... 19

Bảng 4.5.

Bảng dân số huyện Lương Tài trong các năm ........................................... 22

Bảng 4.6.

Diện tch các loại cây trồng huyện Lương Tài qua các năm ..................... 23

Bảng 4.7.

Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn huyện Lương Tài ................................ 24

Bảng 4.8.

Diện tch nuôi trồng thủy sản biến động qua các năm............................... 24

Bảng 4.9:

Các cụm công nghiệp trên đia bàn huyện Lương tài ................................. 25

Bảng 4.10. Danh sách mạng lưới trạm khí tượng, đo mưa trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh..... 29
Bảng 4.11. Danh sách mạng lưới trạm thủy văn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và

các vùng lân cận ........................................................................................ 29
Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước Pleistocen
(TCNqp1) huyện Lương Tài...................................................................... 32
Bảng 4.13 . Bảng tổng hợp chiều dày các phân vị địa chất thủy văn huyện Lương
Tài tỉnh Bắc Ninh ...................................................................................... 34
Bảng 4.14. Quy hoạch các nhà máy nước theo các giai đoạn...................................... 35
Bảng 4.15. Hiện trạng cấp nước nông thôn huyện Lương Tài đến tháng 6/2015 ........
36
Bảng 4.16. Hiện trạng công trình tưới toàn huyện Lương Tài..................................... 37
Bảng 4.17. Hiện trạng công trình tưới khu Trung Kênh – Lai Hạ ............................... 37
Bảng 4.18. Hiện trạng công trình tưới khu Bình Định – Phú Hòa............................... 38
Bảng 4.19. Hiện trạng công trình tưới khu Minh Tân – Phú Lương ........................... 39
Bảng 4.20. Tổng hợp hiện trạng công trình kênh mương kiên cố huyện Lương Tài ........
40
Bảng 4.21. Nhu cầu nước cho sinh hoạt đô thị huyện Lương Tài ............................... 41
Bảng 4.22. Nhu cầu dùng nước dịch vụ công công - giai đoạn 2010, 2015, 2020 ...... 41
6


Bảng 4.23. Nhu cầu dùng nước tưới cho công nghiệp - giai đoạn 2010, 2015, 2020
........ 42
Bảng 4.24. Nhu cầu dùng nước tưới - giai đoạn 2012, 2015, 2020 ............................. 42

7


Bảng 4.25. Nhu cầu dùng nước chăn nuôi - giai đoạn 2010, 2015, 2020 .................... 42
Bảng 4.26. Nhu cầu dùng nước thủy sản - giai đoạn 2010, 2015, 2020 ...................... 43
Bảng 4.27. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước huyện Lương Tài .................................. 43
Bảng 4.28. Tình hình xả thải của khu và cụm công nghiệp chủ yếu ........................... 53

Bảng 4.29. Bảng tổng hợp kết quả tnh trữ lượng khai thác tiềm năng huyện
Lượng Tài .................................................................................................. 57

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Thiết bị lấy mẫu WILDCO .......................................................................... 13
Hình 3.2. Vị trí các điểm lấy mẫu nước dưới đất......................................................... 14
Hình 4.1. Vị trí địa huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh ................................................... 16
Hình 4.2. Mạng lưới hệ thống sông ngòi huyện Lương Tài ........................................ 21
Hình 4.4. Sơ đồ phân vùng đánh giá, tính toán tài nguyên nước .................................
30
Hình 4.5. Hậu quả của việc khai thác quá mức nưới dưới đất .....................................
47
Hình 4.6. Sự biến động pH qua 2 đợt lấy mẫu............................................................. 47
Hình 4.7. Sự biến động độ cứng qua 2 đợt lấy mẫu.....................................................
48
Hình 4.8. Sự biến động As qua 2 đợt lấy mẫu ............................................................. 48
Hình 4.9. Sự biến động Pb qua 2 đợt lấy mẫu ............................................................. 49
Hình 4.10. Sự biến động Mn qua 2 đợt lấy mẫu ............................................................
49
Hình 4.11. Sự biến động Fe qua 2 đợt lấy mẫu.............................................................. 50
Hình 4.12. Sự biến động Amoni qua 2 đợt lấy mẫu ...................................................... 50
Hình 4.13. Sự biến động Clorua trong tầng qh qua 2 đợt lấy mẫu ................................
51
Hình 4.14. Sự biến động Coliform trong tầng qh qua 2 đợt lấy mẫu............................. 51
Hình 4.15. Đồ thị dao động mực nước tại điểm quan trắc Q.50 ....................................
54


8


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Lương Tài là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Ninh trong vùng
đồng bằng Châu thổ sông Hồng, kinh tế đang trên đà phát triển. Quá
trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đã nảy sinh cùng với những
vấn đề mới như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dòng chảy sông hồ, sự cạn kiệt
nguồn nước do tnh trạng khai thác nước thiếu quy hoạch, lãng phí, gây ô
nhiễm nguồn nước đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng tiêu
cực đến sự phát triển kinh tế và an ninh xã hội…Để nắm bắt được hiện trạng
khai thác, sử dụng và chất lượng nước dưới đất huyện Lương Tài trong
thời gian vừa qua, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sử
dụng nước dưới đất huyện Lương Tài và đề xuất biện pháp quản lý” thông
qua các phương pháp như phương pháp phỏng vấn, phương pháp thu thập
dữ liệu thứ cấp, phương pháp lấy mẫu và phân tch, phương pháp so sánh
đánh giá chất lượng nước. Từ đó, tôi thu được 4 mẫu (vào 2 mùa: mùa mưa
và mùa khô) tại các CCN và làng nghề có khối lượng khai thác, sử dụng nước
lớn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nước không được tốt lắm, trong
04 vị trí lấy mẫu cả 04 vị trí chất lượng nước mùa mưa và mùa khô đều vượt
QCCP về hàm lượng Mn, Fe, Amoni, Clorua.Tuy nhiên, chất lượng nước vào
mùa khô có hàm lượng Fe và Amoni khá cao nên cần phải xử lý sơ bộ nước
trước khi phục vụ các mục đích khai thác. Chính quyền địa phương đã có những
giải pháp tch cực nhằm sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất một cách
hợp lý. Tuy nhiên, cần phải đề xuất xây dựng một số công trình xử lý nước mặt
để phục vụ cho các nhu cầu sử dụng của người dân.

9



THESIS ABSTRACT
Lương Tài district, located in the southeast of Bắc Ninh province, Sông
Hồng Delta has a developing economy. The industrialization and modernization
of the district have brought new issues such as pollution of environment,
including pollution of lakes and river flows; depletion of water due to lack of
planning water extraction which has caused serious consequences and negative
affect to the economic growth and social security.
In order to grasp the current state of the exploitation and use of water, as
well as the quality of water in Luong Tai district in recent times, I conducted a
study entitled " Evaluation of the use of groundwater and recommended Luong
Tai district management measures " through methods such as interviews,
collecting secondary data, collecting sample for water analysis and making
water quality assessments. Since then, 4 samples of water (2 from wet season
and 2 from dry season) are obtained from the industrial clusters and trade
villages where a great amount of water is used.
The study results showed that 4 samples of water are not qualified
enough. All of the samples exceeded Mn, Fe, ammonium and Clorua content
due to QCCP standard. Especially, the water samples of dry season contain
high Fe and ammonium content. As a consequence, the water needs
pretreatment before being exploited. The local government has made a
positive solution to use and protection of underground water resources in a
reasonable manner. However, it should be proposed to build some
surface water treatment facilities for people’s demand.

1
0


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng,quyết định đối với sự tồn tại và
phát triển của sự sống trên trái đất. Đặc điểm của tài nguyên nước là được tái
tạo theo quy luật thời gian và không gian. Nhưng ngoài quy luật tự nhiên, hoạt
động của con người đã tác động không nhỏ đến vòng tuần hoàn của nước.
Nước ta có nguồn tài nguyên nước khá phong phú nhưng khoảng 2/3 lại bắt
nguồn từ ngoài lãnh thổ quốc gia, mùa khô lại kéo dài 6 - 7 tháng làm cho nhiều
vùng thiếu nước trầm trọng. Vì vậy, hơn lúc nào hết, việc cung cấp các thông tin
nhằm nâng cao nhận thức về tài nguyên nước cho cộng đồng hết sức cần
thiết.Từ đó, hình thành trong mỗi cá nhân ý thức sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ
và gìn giữ nguồn tài nguyên nước quý giá này.
Việt Nam là quốc gia có nguồn nước dưới đất khá phong phú về trữ lượng
và khá tốt về chất lượng. Nước dưới đất tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt
của đất đá, được tạo thành từ giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu,
thấm của nguồn nước mặt, nước mưa… nước dưới đất có thể tồn tại cách mặt
đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét. Đối với các hệ thống cấp nước
cộng đồng thì nguồn nước dưới đất luôn là nguồn nước được ưa thích. Nguồn
nước dưới đất ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động con người. Chất lượng nước
dưới đất thường tốt hơn chất lượng nước mặt. Trong nước dưới đất hầu như
không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, và vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp.
Nhưng ngày nay, tnh trạng ô nhiễm và suy thoái nước dưới đất đang phổ biến ở
các khu vực đô thị và các thành phố lớn trên Thế Giới. Trong đó, việc ô nhiễm
nguồn nước dưới đất ở các tỉnh, thành phố của Việt Nam cũng đã và đang diễn
ra.
Lương Tài là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Ninh trong vùng
đồng bằng Châu thổ sông Hồng, kinh tế đang trên đà phát triển. Quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đã nảy sinh cùng với những vấn đề mới
như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm dòng chảy sông hồ, sự cạn kiệt nguồn nước
do tnh trạng khai thác nước thiếu quy hoạch, lãng phí, gây ô nhiễm nguồn
nước đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng tiêu cực đến sự

phát triển kinh tế và an ninh xã hội (Sở Nông nghiệp,tỉnh Bắc Ninh 2015). Để từng
1


bước thực hiện chiến lược phát triển có hiệu quả và bền vững về khai thác và sử
dụng tài nguyên

2


nước, đề tài “Đánh giá tnh hình sử dụng nước dưới đất huyện Lương Tài và
đề xuất biện pháp quản lý” là hết sức cần thiết cho quy hoạch phát triển
trong tương lai. Giúp nhìn nhận được tổng quan về thực trạng khai thác, sử
dụng nước trong thời gian vừa qua và đưa ra phương hướng khai thác sử dụng
hợp lý nguồn nước này.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất tại huyện Lương
Tài, tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm phát triển bền vững tài nguyên
nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trên địa bàn
huyện.
1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
- Chỉ rõ được hiện trạng và nhu cầu sử dụng nước dưới đất
- Chỉ rõ được các hoạt động ảnh hưởng đến nước dưới đất
- Đề xuất được các biện pháp quản lý tài nguyên nước dưới đất.
1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN
Đề tài “Đánh giá tnh hình sử dụng nước dưới đất huyện Lương Tài và đề
xuất biện pháp quản lý” giúp nhìn nhận được áp lực tác động lên chất lượng
nước dưới đất một cách thấu đáo, nắm bắt được thực trạng về việc khai thác sử
dụng nước trong thời gian vừa qua, đưa ra quy hoạch khai thác hợp lý

nguồn tài nguyên này.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 KHÁI NIỆM NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Thuật ngữ “nước dưới đất” và “nước ngầm” có nghĩa gần giống nhau, ông
Phạm Ngọc Dũng và cộng sự định nghĩa: “Nước ngầm là loại nước nằm trong
một tầng đất đã bão nước hoàn toàn, phía dưới là tầng không thấm nước” còn
trong Luật tài nguyên nước thì định nghĩa: “Nước dưới đất là nước tồn tại trong
các tầng chứa nước dưới đất” (Luật Tài nguyên nước Việt Nam, 2012). Trong
nghiên cứu này, thuật ngữ “nước dưới đất” và “nước ngầm” được sử dụng song
song.
Nước dưới đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống tự nhiên và
xã hội con người, ở những nơi khí hậu khô hạn, vào mùa cạn khi nước trên bề
mặt rất hiếm thì nước dưới đất trở nên nguồn cung cấp cực kỳ quý giá. Nước
dưới đất tch trữ trong các lớp đất đá trầm tch bở rời như cặn, sạn, cát, bột kết,
trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các
hoạt động sống của con người. Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước dưới đất
thành nước dưới đất tầng mặt và nước dưới đất tầng sâu. Đặc điểm chung
của nước dưới đất là khả năng di chuyển nhanh trong các lớp đất xốp, tạo
thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước dưới đất tầng mặt thường không có
lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực nước biến đổi
nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước dưới đất tầng mặt rất
dễ bị ô nhiễm. Nước dưới đất tầng sâu thường nằm trong lớp đất đá xốp được
ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước.theo không gian
phân bố, một lớp nước dưới đất tầng sâu thường có 3 vùng chức năng :
- Vùng thu nhận nước
- Vùng chuyển tải nước

- Vùng khai thác nước có áp.
Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ
vài chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực.
Đây là loại nước dưới đất có chất lượng tốt và lưu lượng ổn định. Trong các khu
vực phát triển đá cacbonat thường tồn tại loại nước dưới đất caxtơ di chuyển

4


theo các khe nút caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thường có các thần
kính nước ngọt nằm trên mực nước biển.

5


Theo độ sâu phân bố, có thể chia nước dưới đất thành nước tầng mặt và
nước tầng sâu. Ðặc điểm chung của nước dưới đất là khả năng di chuyển nhanh
trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình. Nước dưới đất
tầng mặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt. Do vậy, thành
phần và mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại
nước dưới đất tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm.Nước dưới đất tầng sâu thường nằm
trong lớp đất đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không
thấm nước.
Các yếu tố chi phối sự hình thành nước dưới đất: Điều kiện khí hậu miền
cấp và miền phân bố, mức độ và khả năng lưu thông với nước mặt, khả
năng thẩm thấu nước, chứa nước, biến đổi chất lượng nước của tầng đất đá.
Các yếu tố chi phối sự suy giảm nước dưới đất: nước dưới đất trong điều
kiện tự nhiên cũng có khả năng tự bảo vệ, đó chính là ưu điểm lớn của nó so với
nước mặt. Khả năng tự bảo vệ tự nhiên của các tầng chứa nước có thể hiểu là
trong điều kiện tự nhiên các tầng chứa nước có khả năng chống lại sự xâm nhập

của các chất gây bẩn từ trên mặt. Khả năng này của nước dưới đất phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như tầng ngăn cách giữa tầng chứa nước với các yếu tố bên
ngoài, đây là yếu tố quan trọng nhất vì nó giống như tấm áo giáp ngăn sự tấn
công từ bên ngoài vào. Điều kiện địa chất thuỷ văn của tầng chứa nước
nghĩa là phụ thuộc vào thành phần, tnh chất địa chất thuỷ văn, diện phân bố
của tầng chứa nước; Bề dày của tầng chứa nước tức là khả năng che chắn của
nó; Chiều sâu phân bố của tầng; Điều kiện địa hình và cách xâm nhập của các
chất bẩn khác nhau vào tầng chứa nước.
+ Thấm trực tiếp : Trường hợp này chỉ xảy ra dọc sông, như vậy thành phần
hoá học của nước sông có quan hệ với thành phần hoá học của tầng chứa
nước. Nếu như nước sông bị nhiễm bẩn thì rất có thể nước dưới đất cũng bị
nhiễm bẩn.
+ Thấm qua đới thông khí: Trường hợp này chỉ xảy ra ở những nơi tồn tại
các cửa sổ địa chất thủy văn (ĐCTV). Do việc khai thác nước đã hình thành phễu
hạ thấp mực nước. Mực nước tầng trên và dưới ở những cửa sổ ĐCTV gần trùng
nhau và khá sâu. Nước từ trên ngấm xuống cung cấp cho tầng chứa nước
phải vận động qua một đoạn đường dài nhiều vật chất có thể bị hấp thụ hoặc
tham gia các quá trình sinh hoá, hoá học, khi tới tầng chứa nước đã bị biến đổi.
6


+ Thấm xuyên qua tầng thấm nước kém: Khi khai thác ở tầng chứa nước
bên dưới đã tạo nên độ chênh lệch mực nước giữa 2 tầng và dẫn đến thấm
xuyên giữa tầng chứa nước phía trên vào tầng chứa nước phía dưới. Thực chất
phương

7


thức này không có khả năng gây nhiễm bẩn cho tầng chứa nước phía dưới, bởi

vì chỉ khi tầng chứa nước phía trên đã bị nhiễm bẩn nặng và quá trình thấm
xuyên phải khá mạnh mới có thể gây bẩn cho tầng phía dưới.
+ Nhiễm bẩn trực tiếp: Trường hợp này do nước bẩn từ trên mặt thông
qua các công trình khoan, đào qua tầng cách nước giữa 2 tầng chứa nước và
chảy thẳng vào tầng chứa nước.
2.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH
2.2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ở Việt Nam
2.2.1.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng trong các hoạt động kinh tế
Việt Nam là nước Đông Nam Á có chi phí nhiều nhất cho thủy lợi. Cả nước
hiện nay có 75 hệ thống thủy nông với 659 hồ, đập lớn và vừa, trên 3500 hồ
đập nhỏ, 1000 cống tiêu, trên 2000 trạm bơm lớn nhỏ, trên 10.000 máy bơm
3

các loại có khả năng cung cấp 60 – 70 tỷ m /năm. Tuy nhiên, hệ thống thủy
nông đã xuống cấp nghiêm trọng, chỉ đáp ứng 50 – 60% công suất thiết kế.
3

Lượng nước sử dụng hằng năm cho Nông nghiệp khoảng 93 tỷ m , cho
3

3

công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m , cho dịch vụ là 2 tỷ m , cho sinh hoạt là 3,09 tỷ
3

m . Tính đến năm 2030 cơ cấu dùng nước sẽ thay đổi theo xu hướng Nông
nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, Tiêu dùng 9%. Nhu cầu dùng nước sẽ tăng gấp
đôi, chiếm khoảng 1/10 tổng lượng nước sông ngòi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3
lượng nước chảy ổn định.

Do lượng mưa lớn, địa hình dốc, nước ta là một trong 14 nước có tiềm
năng thủy điện lớn. Các nhà máy thủy điện hiện nay sản xuất khoảng 11 tỷ
kWh, chiếm 72 đến 75% sản lượng điện cả nước. Với tổng chiều dài các sông và
kênh khoảng 40.000km, đã đưa vào khai thác vận tải 15.00km, trong đó quản
lý trên
8.00km. Có những sông suối tự nhiên, thác nước,… được sử dụng làm các điểm
tham quan du lịch.
Về nuôi trồng thủy hải sản, nước ta có 1 triệu ha mặt nước ngọt, 400.000
ha mặt nước lợ và 1.470.000 ha mặt nước sông ngòi, có hơn 14 triệu ha mặt
nước nội thủy và lãnh hải. Tuy nhiên cho đến nay mới sử dụng 12,5% diện tch
mặt nước lợ, nước mặn và 31% diện tích mặt nước ngọt.

8


Nhiều hồ và đập nhỏ hơn trên khắptoàn quốc phục vụ tưới tiêu như
Cấm
Sơn (Bắc Giang), Bến En và Cửa Đạt (Thanh Hóa), ĐôLương (Nghệ An), Kẻ Gỗ

9


(Hà Tĩnh) và Phú Ninh (Quảng Nam). Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện có
hơn 3.500 hồ chứa nhỏ và khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn và trung bình dùng đểsản
xuất thủy điện, kiểm soát lũ lụt, giao thông đường thủy, thủy lợi và nuôi trồng
thủy sản (FAO, 1999).
2.2.1.2. Tình hình khai thác và sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt
Đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người sử dụng rất nhiều nước sinh
hoạt. Về mặt sinh lý mỗi người cần 1l – 2l nước/ngày. Trung bình nhu cầu sử
dụng nước sinh hoạt của một người trong một ngày 10l – 15l cho vệ sinh cá

nhân, 20l – 200l cho tắm, 20l – 50l cho làm cơm, 40l – 80l cho giặt bằng máy…
Đối với khu vực thành thị:Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phố trực
thuộc Trung ương, 86 thành phố và thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu
người (chiếm 26,3% dân số toàn quốc). Có trên 240 nhà máy cấp nước đô thị
3

với tổng công suất thiết kế là 3,42 triệu m /ngày. Trong đó 92 nhà máy sử dụng
3

nguồn nước mặt với tổng công suất khoảng 1,95 triệu m /ngày và 148 nhà máy
3

sử dụng nguồn nước dưới đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m /ngày.
Một số địa phương khai thác 100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh
hoạt sản xuất như: Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định,
Sóc Trăng, Phú Yên, Bạch Liêu... Các tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam
Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, KonTum, Gia Lai... khai thác 100% từ
nguồn nước mặt. Nhiều địa phương sử dụng cả 2 nguồn nước.
Tổng công suất hiện có của các nhà máy cấp nước đảm bảo cho mỗi người
dân đô thị khoảng 150 lít nước sạch mỗi ngày. Tuy nhiên, do cơ sở hạ tầng hệ
thống cấp nước tại nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng bộ nên hệ thống cấp
nước khu đô thị chưa phát huy hết công suất, tỉ lệ thất thoát nước sạch khá cao
(có nơi tỉ lệ thất thoát tới 40%). Chính vì vậy trên thực tế nhiều đô thị cung cấp
nước chỉ đạt khoảng 40-50 lít/người/ngày.
Đối với khu vực nông thôn: Việt Nam có khoảng 36,7 triệu người dân được
cấp nước sạch (trên tổng số người dân 60,44 triệu). Có 7.257 công trình cấp
nước tập trung cấp nước sinh hoạt cho 6,13 triệu người và trên 2,6 triệu công
trình cấp nước nhỏ lẻ khác. Tỉ lệ dân số nông thôn được cấp nước sinh hoạt
lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm 66,7%; đồng bằng sông Hồng 65,1%; đồng bằng
sông Cửu Long 62,1%.

1
0


Tại thành phố Hà Nội, tổng lượng nước dưới đất được khai thác là
3

1.100.000 m /ngày đêm. Trong đó, phía Nam sông Hồng khai thác với lưu lượng
3

700.000 m /ngày đêm. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay khoảng trên 100.000 giếng
khoan khai thác nước kiểu UNICEF của các hộ gia đình, hơn 200 giếng khoan
của công ty nước sạch thành phố quản lý và 500 giếng khoan khai thác nước
của các trạm cấp nước sạch nông thôn.
Các tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ như: Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre,
Long An do nguồn nước ngọt trên các sông rạch, ao hồ không đủ phục vụ cho
nhu cầu của đời sống và sản xuất vì vậy nguồn nước cung cấp chủ yếu được khai
thác từ nguồn nước dưới đất. Khoảng 80% dân số ở 4 tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng,
Bạc Liêu và Cà Mau đang sử dụng nước dưới đất mỗi ngày. Tại tỉnh Trà Vinh hiện
có khoảng 41.512 giếng khoan; TP Cà Mau hơn 90% người dân trong xã đã
khoan và sử dụng nước dưới đất. Việc khai thác nước dưới đất quá mức đã làm
tầng nước dưới đất tụt giảm từ 12 đến 15m khu vực này; giúp cho tỉnh Trà Vinh
gần hơn với mặt nước biển khoảng 2 – 2,5m.
2.2.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Từ năm 1993 đến nay vấn đề cung cấp nước sạch đã được nhà nước quan
tâm đầu tư và được các tổ chức quốc tế như UNICEF tài trợ. Tuy mức độ đầu tư
chưa lớn nhưng có tác dụng và ý nghĩ rất lớn làm thay đổi nhận thức của nhân
dân. Người dân ở khu vực nông thôn đã băt đầu nhận thức được tầm quan
trọng của việc dùng nước sạch, đã đầu tư tiền của và công sức để xây dựng
các hệ thống cung cấp nước sạch cho gia đình. Để đánh giá hiện trạng khai thác

sử dụng nước dưới đất tỉnh Bắc Ninh ngoài các tài liệu thu thập của Trung tâm
nước sạch và vệ sinh an toàn nông thôn – Sở Nông nghiệp, Sở Tài nguyên Môi
trường tỉnh Bắc Ninh và tham khảo thêm các tài liệu nghiên cứu về điều tra
thực tế. Kết quả điều tra cho thấy hiện nay người dân khu vực nông thôn tỉnh
Bắc Ninh sử dụng
nước bình quân khoảng 4050 lít/ngày, tại các khu vực làng nghề và các khu
thị
trấn, mức độ sử dụng nước cao hơn. Ngoài sử dụng cho ăn uống sinh hoạt,
nước
còn sử dụng cho các nhu cầu chăn nuôi và sản xuất dịch vụ… Từ rất lâu NDĐ đã
được nhân dân sử dụng ăn uống và sinh hoạt, từ việc đơn giản là các giếng đào
1
1


đến các giếng Unicef khoan sâu đơn lẻ và tập trung thành các cụm khai thác lớn.
Dựa vào mức độ và quy mô phân chia làm 4 hệ thống khai thác.

1
2


×