Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BÀI GIẢNG AMIIN HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.85 KB, 46 trang )

AMIN
3 TIẾT


PHÂN LOẠI
+ Amin: thay thế nguyên tử H trong hidrocarbon bằng
nhóm NH2
Amin béo
CH3CH2-NH2
Ethylamin
Amin thơm
NH2

CH2NH2

Anilin
Benzylamin
Poliamin
H2N-CH2CH2-NH2: Ethylendiamin
+ Amin là dẫn xuất của NH3
Amoniac bậc 1,
bậc 2, bậc 3 R'' ion amoni bậc 4
NH3 → R-NH2 → R-NH-R’ → R N R' → R4N+



Danh pháp
+ Alkil amin.

CH3NH2
metilamin


CH3CH2NHCH3 etilmetilamin

+ Amin phức tạp
CH 3 NH

CH(CH 2)4CH 3
CH 3

- NH2 : amino
- NHR : N-alkilamino
2-(N-methylamino)heptan

NH2CH2CH2OH 2-aminoetanol (etanolamin)


Lý tính
- Amin là hợp chất phân cực, có thể tạo liên kết
hidrogen liên phân tử
- Amin hòa tan trong dung môi ít phân cực như
eter, alcol, benzen...
- Metilamin và etilamin có mùi giống amoniac,
alkil amin cao hơn có mùi cá.


Cấu tạo - Hóa tính

C

N


- Tính base
- Tính thân hạch
- Tính khử


Tính base - sự tạo thành muối
H
R N +H
H

ít tan trong nước

H
R N H
H

tan tốt trong nước

RNH2 + H3O
RNH3 + H2O
base mạnh hơn
base yếu hơn
RNH3 + OH
RNH2 + H2O
base mạnh hơn/base yếu hơn


Tính thân hạch
1 Phản ứng tạo amid
RNH2


+

R'COX

t0

R'CONR

+

HX

X = OH, Halogen, RCOO
CH3NH2

+

CH2=CH C Cl

_ HCl

Acryloylclorid O

C2H5O

NH2 (CH3CO)2O
_ CH COOH
3


CH2=CH C NHCH3
O N_Methylacryloamid

C2H5O

NH C CH3
O


Tính thân hạch
2. Phản ứng với acid nitrơ HNO2
- Amin bậc nhất chi phương
RNH2 + NaNO2 + HX [RN2X] H2O+ N2+alcol+alken
muối diazoni không bền
CH3(CH2)2CH2NH2 NaNO2/HCl

CH3(CH2)2CH2OH
25%

+

CH3CH2CHOHCH2
13%

CH3CH2CH=CH2
26%

+

CH3CH=CHCH3

10%

Amin thơm bậc nhất : tạo muối diazoni ở to < 5oc
Ar-NH2+NaNO2+2HCl[Ar-N+N]Cl- +2H2O+ NaCl
Muối arendiazoniclorid


Tính thân hạch
Amin bậc hai :cho Nnitrosoamin là chất có màu vàng,
không tan dung dịch acid vô cơ trong nước
NaNO2/HCl

+

N

N

H Piperidin

N O

H2O
N_Nitrosopiperidin

Amin bậc ba chi phương: không cho phản ứng
Aryl amin cho phản ứng của vòng
(CH3)2N

H


+

HO N O

(CH3)2N

N O

+

H2O


3. Phản ứng với arylsulfonylchlorid
Trắc nghiệm Hinsberg: Phân biệt các amin bậc khác nhau
- Amin bậc nhất: Tạo sản phẩm tan trong kiềm(có H)
O
RNH2

+

Ar

S

O
Cl

O

Arylsulfonylchlorid

Ar

S

NHR

HCl

+

O
Arylsulfonamid

tan trong OH

- Amin bậc hai: Tạo sản phẩm không tan trong kiềm
O
RNHR'

+

Ar

S
O

Cl


- Amin bậc ba: Không phản ứng

Ar

O

R'

S

N R

O

+

HCl

không tan trong OH


4. Phản ứng halogen hóa amin
Trong môi trường kiềm loãng, amin bậc 1, bậc 2
tạo N-halogen amin
+

R NH2

Amin


X2 [Na2CO3, H2O]
_
HX

+ X2

R NH X _
HX

X
R N
X

N Halogen, alkylamin N,N dihalogen, alkylamin


5. Phản ứng oxi hóa
- Amin bậc một: Tạo hỗn hợp các chất
RCH2

RCH2NH2

[O]

HOOSO3H
Acid permonosulfuric

NH OH

N_Alkylhydroxyl amin


RCH N OH

Oxim

RCH2

N O

Nitroso alkan

RCH2

NO2

Nitroalkan

- Amin bậc hai: Tạo N,N- dialkylhydroxylamin
R
R'

NH

R

[O]

R'

N,N_Dialkylhidroxylamin


N OH

- Amin chi phuơng bậc ba: Tạo N – oxyd amin
R
R'

N
R''

R
[O]

R'

N O
R''

N_oxyd amin


6. Phản ứng tách loại: khử Hoffman
Chuyển amin về dạng hydroxy amoni bậc 4 [R4N]+OHHO- + H-CH2-CH2-N+R3 HOH + CH2=CH2 + NR3
Tạo alken ít nhóm thế.
CH3

CH3

NH2


N(CH3)3I

CH3I

Ag2O

K2CO3

H2O

CH3

CH2

CH3
+

+

99%

1%

CH3NCH3

CH3

N(CH3)3OH



ĐiỀU CHẾ
1. Alkyl hoá amin
RX

RNH2

R2NH

RX

RX

R3N

R 4N

2. Tổng hợp Gabriel: alkyl hoá gián tiếp
O

C

+ NaOH

N H
C

C

N


_H O
2

C

O

O
N

C

C

O

O

C

R X
_X

O
N

C

O


O

COOR

+

H2O

OH

+

COO-

H2N

R

R


ĐiỀU CHẾ
3. Chuyển vị Hofmann: amid tác dụng với halogen trong
môi trường kiềm
R-CONH2+ Cl2+OH- R-NH2+ CO2 + HCl + Cl4. Khử hoá các hợp chất: nitro, nitril, imin, amid
R-NO2 + 3Fe + 6H+ RNH2 + Fe3+ + 2H2O
R C N

H2/xuc tac
Hoac LiAlH4


R CH2

NH2

RCH=NH + H2  RCH2NH2
R-CONH2 +LiAlH4  R-CH2NH2+ H2O+ Al3+ + Li+


AMIN KHÔNG NO- ENAMIN
• Enamin: Nhóm amin gắn trực tiếp với C có iên kết
đôi C=C-NH2, Thường không bền
H
• Dạng hỗ biến
N

N

• Enamin có C ái nhân
N
+

CH2=CHCH2Br

N

H2O

O
+


N Br
H H


Polyamin
o-phenylendiamin tác dụng với acid nitrơ tạo hợp
chất dị vòng ngưng tụ benzotriazol
NH2
+

NH2

N
N

HNO2
N
H

+

H2O


Hợp chất chứa nitơ
Cấu tạo
RNO2
R-N=C=O
RNHCOOR’

RNHCONHR’
R-N3
R-N=N-R’
R2C=N2
R-CONH2
R-NH-NH2
R[NN]+

Nhóm chức

Nitro
Isocyanat
Uretan,
carbamat
Ure
Azid
Azo
Diazo
Amid
Hydrazin
Diazo

Ví dụ
C6H6NO2
C6H5NCO
C6H5NHCOOCH3
H2NCONH2
CH3CH2N3
C6H5N=NC6H5
CH2=N2

CH3CONH2
C6H5NHNH2
[C6H5NN]+Cl-

Tên gọi
Nitrobenzen
Phenylisocyanat
Methyl,
N-Phenylcarbamat
Ure
Ethylazid
Azobenzen
Diazomethan
Acetamid
Phenylhydrazin
Benzenđiazoniclor
id


Hợp chất nitro
• Cấu tạo nhóm -NO2: Là nhóm rút e mạnh
O

O

N

N
O


O
N

O

O

• Nitroalkan có tính acid yếu
CH3NO2 pKa = 10,2 CH3 CH CH3 pKa =7,8
NO2

• Anion nitroalkan bền và có tính thân hạch
CH3(CH2)7CHO

+

CH3NO2

OH

CH3(CH2)7CHCH2NO2
OH

80 %


Nitroaren
• Nitroaren là chất bền vững với các acid, tác nhân
oxy hóa.
• Phản ứng khử trong môi trường acid tạo amin

Ar

NO2

NO2

6 [H]

Ar

NH2

+

2 H2O

NHOH

NO

NH2

2 e + 2H

2 e + 2H

2 e + 2H

H2 O


H2O

H2O

Nitrobenzen

Nitrosobenzen

Phenylhydroxylamin

Anilin

• Trong môi trường kiềm tạo các sản phẩm trung gian
trước khi tạo ra anilin


Ứng dụng
CH2OH
HCNHCOCHCl2
HOCH

CH2OH
HCNHCOCHCl2
HCOH

Cloramphenicol
NO2
Threo

NO2

Erythro


Isocyanat
• Isocyanat là muối(ester) của acid isocyanic
H-N=C=O
H N C O
HO C N
Acid isocyanic

Acid cyanic

• Isocyanat là sản phẩm trung gian của phản ứng
chuyển vị Hoffmann.
• Trong nước, issocyanat phân huỷ
R NCO + H2O
N_Alkyl isocyanat

R NCOOH
Acid N_alkyl carbamic

R NH2 + CO2
Alkylamin


Carbamat-uretan
Carbamat là ester của acid carbamic
H2N COOH
Acid carbamic


R NH COOH
Acid alkylcarbamic

H2N COOR
Alkyl carbamat

Isocyanat tác dụng với alcol tạo ester carbamat
H O
N C O
+

N C OCH3

CH3OH

Cyclohexyl isocyanat

N_Methylcyclohexylcarbamat


Ure
Ure được xem như amid của acid carbamic
H2N C NH2
O
Ure

R HN

C NH


O
Alkylure

R'

H2N

C NH2

NH
Guanidin


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×