Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề thi sinh lý chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.85 KB, 34 trang )

ĐỀ THI LÝ THUYẾT SINH LÝ - LẦN 1
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2008 – 2009
ĐỐI TƯỢNG: ĐIỀU DƯỠNG K21
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
Từ câu 1 đến câu 4: Ghép các hình thức vận chuyển qua màng tế bào tương ứng với loại
Gradiant 2 bên màng:
1. Thẩm thấu
2. Khuếch tán
3. Siêu lọc
4. Điện thấm

a. Điện thế
b. Áp suất thẩm thấu
c. Nồng độ
d. Áp suất thủy tĩnh

5. Các yếu tố sau đây đều kích thích tiết chất nhày kiềm tính của tế bào biểu mô dạ dày,
NGOẠI TRỪ:
a. Prostaglandin I2.
b. Xung động đối giao cảm.
c. Tính acid của dịch vị.
d. Chất Non – steroid.
6. Cơ sở điều trị loét dạ dày – tá tràng:
a.Dùng thuốc kháng Histamin H2.
b. Dùng thuốc kháng Muscariaic.
c.Tốt nhất là dùng thuốc ức chế bơm H+ - K+ - ATPase.
d. Giảm yếu tố phá hủy, tăng yếu tố bảo vệ.
7. Các yếu tố sau có tác dụng kích thích sự hấp thu Ca++, NGOẠI TRỪ:
a. Hormon tuyến cận giáp.
b. Citric acid.
c. Phosphat.


d. 1,25 – dihydroxycholecalciferol.
8. Điều hòa bài tiết dịch tụy và mật. CHỌN CÂU SAI:
a. Secretin kích thích tế bào ống tuyến tụy bài tiết bicarbonate.
b. CCK kích thích tế bào nang tuyến tụy bài tiết men tiêu hóa.
c. CCK kích thích túi mật co bóp và bài tiết mật.
d. Tất cả sai.
9. Liên quan cơ chế bài tiết HCl acid ở dạ dày. NGOẠI TRỪ:
a. pH máu tăng lên.
b. Cần có vai trò quan trọng của men Carbonic Anhydraza.
c. Cần có sự hiện diện của CO2.
d. Nước tiểu toan hóa.
Dùng các ý sau đây để trả lời từ câu 10 đến câu 13:
a. Histamin.
b.
Prostaglandin
c. Somatostatin.
d.
Acetylcholin.
10. Ức chế tế bào thành tiết HCl.
11. Tác dụng thông qua thụ thể Muscarinic.
1


12. Tác dụng thông qua thụ thể H2.
13. Kích thích bài tiết HCO3- .
14. Nói về chức năng của tế bào hồng cầu. CHỌN CÂU SAI:
a. Hô hấp.
b. Vận chuyển khí O2 và CO2.
c. Được thực hiện nhờ Hemoglobin trong hồng cầu.
d. Tất cả sai.

15. Thành phần nào được tái sử dụng trong quá trình chuyển hóa của hemoglobin:
a. Sắt
b. Globin.
c. Acid amin.
d. Hem.
16. Một bệnh nhân được chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt do thiếu cung cấp, nhóm thức ăn
nào nên dùng trong các loại sau:
a. Thịt gà, cá, đậu.
b. Thịt bò, gan, đậu.
c. Cá, gan, rau.
d. Rau, thịt bò, thịt gà.
Dùng các ý sau đây để trả lời từ câu 17 đến câu 20:
a.Hồi tràng.
b. Hỗng tràng.
c.Tá tràng.
d. Dạ dày.
17. Quá trình hấp thu sắt.
18. Quá trình hấp thu vitamin B12.
19. Quá trình hấp thu acid folic.
20. Yếu tố nội tại cần thiết cho sự hấp thu vitamin B12 có nguồn gốc từ.
21. Chứa năng của tiểu cầu:
a. Gây co mạnh.
b. Tiết ra các kháng thể.
c. Chủ yếu tham gia vào giai đoạn đông máu huyết tương.
d. Bảo vệ tế bào nội mô thành mạch.
22. Thành phần nào là một sắc tố tạo nên màu đỏ cho tế bào hồng cầu:
a. Sắt.
b. Hem.
c. Globin.
d. Acid amin.

23. Hoàng thể được hình thành từ:
a. Các hợp bào nuôi trong thai kỳ.
b. Các nang trứng bị thoái hóa.
c. Phần còn lại của nang trứng sau khi phóng noãn.
d. Các tế bào Leydig.
24. Các đặc tính sinh dục nữ thứ phát được hình thành do tác dụng của hormone:
2


a. Estrogen.
b. Progesterone.
c. Aldosterone.
d. Androgen.
25. Nguồn gốc của Estrogen:
a. Tủy thượng thận.
b. Quá trình thơm hóa ở ngoại vi từ pregnandiol.
c. Thùy trước tuyến yên.
d. Vỏ thượng thận.
26. Đời sống hoàng thể chu kỳ (khi không có thai):
a. 6 – 8 ngày.
b. 8 – 10 ngày
c. 10 – 12 ngày.
d. 12 – 14 ngày
27. Phức hợp cận tiểu cầu:
a. Giúp điều hòa để điều hòa dòng máu thận.
b. Kích thích tủy xương tạo hồng cầu.
c. Tất cả đều đúng.
d. Tất cả đều sai.
28. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lọc cầu thận (GFR). CHỌN CÂU SAI:
a. Áp suất keo tăng làm tăng độ lọc cầu thận.

b. Dãn tiểu động mạch vào làm tăng độ lọc cầu thận.
c. Co mạnh và lâu tiểu động mạch ra làm giảm độ lọc cầu thận.
d. Huyết áp tăng làm độ lọc cầu thận tăng (tăng không tương xứng).
29. Nồng độ ngưỡng của glucose để thận tái hấp thu hoàn toàn là:
a. 120 mg/dL.
b. 150 mg/dL.
c. 180 mg/dL.
d. 200 mg/dL.
30. CHỌN CÂU SAI:
a. Glucose được tái hấp thu bằng cách vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển với
Na+.
b. Lượng glucose tăng thêm trên ngưỡng bao nhiêu thì bị loại bấy nhiêu.
c. Dưới nồng độ ngưỡng, glucose được tái hấp thu hoàn toàn.
d. Trên nồng độ ngưỡng, glucose không được tái hấp thu hết.
31. Ống gần tái hấp thu nước:
a.45%
b.55%

c.65%
d.75%

32. Tác dụng của Aldosteron:
a. Tái hấp thu muối.
b. Tái hấp thu nước.
c. Làm tăng độ lọc cầu thận (GFR)
d. Tất cả đều đúng.
3


33. Nhóm cơ hít vào bình thường gồm:

a. Cơ hoành, thay đổi thể tích theo đường kính trước sau.
b. Cơ liên sườn ngoài, thay đổi thể tích theo đường kính trên dưới.
c. Tất cả đều sai.
d. Tất cả đều đúng.
34. Đường dẫn khí. CHỌN CÂU SAI:
a. Khí quản là thế hệ thứ 0.
b. Bắt đầu thế hệ thứ 8 có tiểu phế quản.
c. Thế hệ thứ 16 là tiểu phế quản tận cùng.
d. Bắt đầu thế hệ thứ 17, trên đường dẫn khí có các phế nang.
35. Vai trò của chất hoạt diện:
a. Ảnh hưởng lên khuynh hướng co xẹp của phổi.
b. Ảnh hưởng lên sự ổn định của phế nang.
c. Ngăn ngừa sự tích tụ dịch phủ trong phế nang.
d. Tất cả đều đúng.
36. CHỌN CÂU SAI
a. IC = Vt + IRV.
b. VC = Vt + IC + ERV
c. TLC = Vt + IRV + ERV + RV.
d. FRC = ERV + RV.
37. PO2 trong máu nuôi mô chỉ còn 95% là do:
a. Máu từ động mạch phế quản sau khi nuôi nhu mô phổi đổ thẳng vào tâm thất trái.
b. Máu từ động mạch vành sau khi nuôi cơ tim đổ thẳng vào tâm thất trái.
c. Tất cả đều đúng.
d. Tất cả đều sai.
38. Đường cong Barcroft. CHỌN CÂU SAI:
a. Khi PO2 thấp, đường cong Barcroft rất dốc.
b. Khi PO2 cao, đường cong Barcroft rất tà.
c. PO2 = 90mmHg, độ bão hòa Hb của O2 90%.
d. P50 giảm, Hb tăng ái lưc với O2 và ngược lại.
39. Các yếu tố hóa học giúp điều hòa trung tâm hô hấp:

a. CO2.
b. H+.
c. O2.
d. Tất cả đều đúng.
40. Đặc điểm dẫn truyền xung động trong hệ thần kinh:
a. Chỉ dẫn truyền theo một chiều trên sợi trục.
b. Chỉ dẫn truyền theo một chiều qua synap.
c. Lan từ sợi này sang sợi khác trong một bó sợi trục.
d. Không tuân theo định luật “tất hoặc không” như tim.
41. Chất truyền đạt thần kinh phân tử nhỏ có đặc điểm:
a. Mỗi nơron chỉ tổng hợp một chất.
b. Tác dụng chậm.
4


c. Tác dụng kéo dài.
d. Chỉ được loại bỏ bằng cách khuếch tán ra mô xung quanh.
42. Mỏi synap là hiện tượng:
a. Chất truyền đạt thần kinh bị phá hủy ngay khi vừa giải phóng.
b. Chất truyền đạt thần kinh được tái sử dụng quá nhiều.
c. Ngừng dẫn truyền qua synap khi synap bị kích thích liên tục.
d. Xung động đi qua synap mất thời gian chờ đợi.
43. Chậm synap là:
a. Chậm mở kênh Ca++ làm giảm lượng Ca++ nội bào.
b. Chậm khuếch tán chất truyền đạt thần kinh qua khe synap.
c. Chậm gắn kết chất truyền đạt thần kinh lên màng sau synap.
d. Thời gian cần thiết để dẫn truyền xung động qua khe synap.
44. Cơ quan vận động bao gồm:
a. Bộ phận nhận cảm – đường ly tâm – bộ phận đáp ứng.
b. Trung tâm - đường ly tâm – bộ phận đáp ứng.

c. Bộ phận nhận cảm – đường hướng tâm – trung tâm.
d. Trung tâm – đường hướng tâm – đường ly tâm.
45. Hệ thần kinh giao cảm:
a. Trung tâm nằm rải rác trong tủy sống.
b. Sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài.
c. Hạch giao cảm gần tạng xa trung tâm.
d. Một sợi tiền hạch chỉ tạo synap với một sợi hậu hạch.
46. Hệ adrenergic bao gồm:
a. Sợi tiền hạch giao cảm.
b. Sợi hậu hạch giao cảm.
c. Sợi tiền hạch phó giao cảm.
d. Sợi hậu hạch phó giao cảm.
47. Tính chất sinh lý của cơ tim đảm bảo cho tim không bị co cứng khi kích thích liên tục:
a. Tính hưng phấn.
b. Tính trơ có chu kỳ.
c. Tính nhịp điệu.
d. Tính dẫn truyền.
48. Tính hưng phấn của cơ tim là khả năng đáp ứng với kích thích:
a. Theo qui luật “tất hoặc không”.
b. Theo qui luật tương quan cường độ kích thích và cường độ đáp ứng.
c. Ngay cả khi cơ tim đang co.
d. Khi cơ đã giãn ra tối đa.
49. Tính nhịp điệu của cơ tim là khả năng:
a. Tự phát nhịp cùa tất cả cơ tim cùng một lúc.
b. Tự phát nhịp của một bộ phận cơ tim gọi là chủ nhịp.
c. Dẫn truyền xung động của tất cả cơ tim.
d. Dẫn truyền xung động cùa hệ thống dẫn truyền.
50. Trong thì tâm nhĩ thu:
5



a. Áp suất trong tâm nhĩ nhỏ hơn trong tâm thất.
b. Van nhĩ thất đang đóng.
c. Tổng nốt lượng máu còn lại trong tâm nhĩ xuống tâm thất.
d. Chiếm phần lớn thời gian của chu chuyển tim.
51. Trong thì tâm trương toàn bộ:
a. Áp suất trong tâm nhĩ lớn hơn trong tâm thất.
b. Van nhĩ thất đã mở sẵn từ trước.
c. Tổng nốt lượng máu còn lại trong tâm nhĩ xuống tâm thất.
d. Chiếm ít thời gian nhất trong chu chuyển tim.
52. Định luật Frank – Starling:
a. Lực co cơ tim tỷ lệ thuận chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
b. Lực co cơ tim tỷ lệ nghịch chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
c. Máu về tâm nhĩ phải nhiều sẽ gây kích thích nút xoang,
d. Co kéo các tạng trong ổ bụng khi phẫu thuật có thể gây ngừng tim.
53. Hai tính chất sinh lý của động mạch:
a. Tính đàn hồi và tính dẫn truyền.
b. Tính đàn hồi và tính co thắt.
c. Tính co thắt và tính hưng phấn.
d. Tính hưng phấn và tính dẫn truyền.
54. Huyết áp trung bình:
a. Là trung bình cộng của huyết áp tâm thu và tâm trương.
b. Phản ánh sự ứ trệ tuần hoàn khi bị kẹp.
c. Bằng 1/3 hiệu áp cộng huyết áp tối đa.
d. Phản ánh hiệu lực làm việc thật sự của tim trong một chu kỳ.
55. Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng huyết áp:
a. Tần số tim >140 lần/ phút.
b. Độ nhớt của máu tăng.
c. Đường kính mạch tăng.
d. Trương lực thành mạch giảm.

56. Đặc điểm của hormon tác dụng theo cơ chế hoạt hóa hệ thống gen tế bào là:
a. Hormon tan được trong nước và có receptor nằm trong tế bào.
b. Hormon tan được trong lipit và có receptor nằm trong tế bào.
c. Hormon tan được trong nước và có receptor nằm trên màng tế bào.
d. Hormon tan được trong lipit và có receptor nằm trên màng tế bào.
57. Các hormon sau đây có tác dụng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch:
a. Renin, angiotensin.
b. Histamin, prostaglandin.
c. Vasopressin, serotonin.
d. Aldosteron, cortisol.
58. Các hormon làm tăng tổng hợp protein, NGOẠI TRỪ:
a. GH.
b. Insulin.
c. Glucagon.
d. T3, T4 thời kì tăng trưởng.
6


59. Các hormon sau có tác dụng gây co mạch, tăng huyết áp. NGOẠI TRỪ:
a. ADH.
b. Renin, angiotensin.
c. Calcitonin.
d. Catechotamin.
60. Nhóm hormon sau có đặc điểm chung gây giữ muối và nước.
a. Acid amin.
b. Peptid.
c. Glucoprotein.
d. Steroid.
61. Cơ chế feedback dương trong điều hòa bài tiết estrogen xảy ra vào thời điểm:
a. Hành kinh.

b. Nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt.
c. Giữa chu kỳ kinh nguyệt.
62. ACTH có các mô đích sau, NGOẠI TRỪ:
a. Vỏ thượng thận.
b. Tủy thượng thận.
c. Não.
d. Tế bào hắc tố.
63. Receptor α và β của catechotamin nằm ở:
a. Trên màng tế bào.
b. Trong bào tương tế bào.
c. Trên màng nhân tế bào.
d. Trong nhân tế bào.
64. Giảm tiết ACTH gây teo vỏ thượng thận ở:
a. Lớp cầu và lớp bó.
b. Lớp bó và lớp lưới.
c. Lớp cầu và lớp lưới.
d. Lớp cầu, lớp bó và lớp lưới.
65. Tiêu hao năng lượng cho chuyển hóa cơ sở là tiêu hao năng lượng để duy trì cơ thể
trong điều kiện:
a. Không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt.
b. Không sinh sản, không phát triển cơ thể.
c. Không vận cơ, không sinh sản, không điều nhiệt.
d. Không vận cơ, không phát triển cơ thể.
66. Lượng nước mất qua da không nhận biết được bình thường của một người là:
a. 400mL/ngày.
b. 500mL/ngày.
c. 600mL/ngày.
d. 700mL/ngày.
67. Hạ sốt bằng phương pháp đắp khăn lạnh lên trán dựa trên nguyên lý chủ yếu là:
a. Bốc hơi nước qua da.

b. Tăng truyền nhiệt.
c. Tăng thông khí.
7


d. Làm mất cảm giác ớn lạnh khi sốt.
68. Điều kiện để cơ thể có thể thải nhiệt bằng mồ hôi tốt, NGOẠI TRỪ:
a. Bề mặt da thoáng gió.
b. Ẩm độ môi trường thấp.
c. Thân nhiệt cao hơn nhiệt độ môi trường.
d. Co mạch dưới da.
69. Sự thành thục (trưởng thành) tinh trùng xảy ra ở:
a. Ống sinh tinh.
b. Mào tinh.
c. Túi tinh.
d. Ống dẫn tinh.
70. Khi tổn thương màng lọc cầu thận, có các biểu hiện nào sau đây?
a. Nước tiểu có nhiều đạm.
b. Áp suất keo huyết tương giảm.
c. Phù toàn thân.
d. Tất cả đều đúng.

8


ĐỀ THI MÔN SINH LÝ HỌC - LẦN II
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2007 – 2008
ĐỐI TƯỢNG: ĐIỀU DƯỠNG K32
THỜI GIAN LÀM BÀI: 70 PHÚT
1.

a.
b.
c.
d.

Chức năng của protein trên màng tế bào:
Tạo kênh vận chuyển.
Là những thể tiếp nhận.
Là men xúc tác.
Tạo tính miễn dịch.

a.
b.
c.
d.

Màng tế bào lúc nghi:
Thường có trị số - 90mV đối với tế bào cơ tim
Do sự khuếch tán của K+ từ trong ra ngoài tế bào.
Ở trạng thái phân cực.
Tất cả đúng.

2.

3. Vận chuyển chủ động sơ cấp:
a. Bài tiết H+ ở dạ dày.
b. Hoán đổi với Na+ với ống thận.
c. Hoán đổi với Na+ với ống tiêu hóa.
d. Tất cả đúng.
4. Chất khuếch tán qua lớp lipit kép. NGOẠI TRỪ:

a. Acid amin.
b. Nước.
c. NH2.
d. CO2.
5. Cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể:
a. Kiểm soát cân bằng Na+ là cơ chế chính.
b. ANP tham gia điều hòa.
c. Qua cơ chế khát và ADH tham gia điều hòa.
d. Tất cả đúng.
6. Siêu lọc:
a. Áp suất thủy tĩnh có tác dụng kéo nước và các chất hòa tan.
b. Albumin máu giảm sẽ ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh.
c. Áp suất keo có tác dụng kéo nước.
d. Nồng độ chất tan trực tiếp ảnh hưởng lên áp suất thủy tĩnh.
7. Hiện tượng thẩm thấu:
a. Dung môi từ ngăn có áp suất thẩm thấu (ASTT) cao qua màng bán thấm đến ngăn có
ASTT thấp hơn.
b. Glucose thẩm thấu chậm hơn Na+.
c. ASTT luôn tỷ lệ thuận với nồng độ thẩm thấu.
d. Thẩm thấu ngừng khi đạt trạng thái cân bằng động 2 bên màng.
8. Liên qua ANP:
a. Khi tăng thể tích dịch ngoại bào.
b. Tăng tiết khi căng thành của nhĩ.
c. Ức chế tác dụng của ADH và Aldosteron.
9


d. Tất cả đúng.
9. Điều hòa mức lọc cầu thận (GFR):
a. Renin, qua trung gian Angiotensin II làm giãn tiểu động mạch (TĐM) đi.

b. Khi tăng lượng máu đến thận, sẽ có tín hiệu làm giãn TĐM đến.
c. Khi giảm lưu lượng máu đến thận, qua trung gian Angiotensin II làm tăng tích dịch ngoại
bào.
d. ANP làm giảm GFR.
10. Thuốc lợi tiểu có thể làm tăng K+ máu:
a. Ức chế men CA (carbonic anhydrase)
b. Ức chế tái hấp thu Na+ ở quai Henle.
c. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa.
d. Ức chế Aldosteron.
11. Chọn câu ĐÚNG:
a. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần.
b. Aldosteron làm giảm bài tiết K+ ở ống lượn xa và ống góp.
c. ADH làm tăng tính thấm đối với nước ở ống lượn xa và ống góp.
d. Parathyroid hormone làm tăng tái hấp thu PO43- ở ống lượn gần.
12. Bình thường hoạt động - vị trí của nephron ngăn ngừa tình trạng quá tải các phần sau
của ống thận mỗi khi lưu lượng lọc tăng là:
a. Tái hấp thu Na+ và nước ở quay Henle.
b. Tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn gần.
c. Tái hấp thu 50% ure và nước ở ống lượn gần.
d. Tái hấp thu 80% ure và phần nước ở ống góp vùng tủy thận.
13. Toan kiềm của cơ thể:
a. Cơ thể luôn đứng trước mối nguy cơ nhiễm kiềm sinh học.
b. PaCO2 chỉ được điều chỉnh bởi hệ hô hấp.
c. Thận bổ sung lượng HCO3- trong cơ thể bằng cách hoán đổi 1 H+ lấy 1 Na+ và 1 HCO3d. Khi lượng ion H+ trong nước tiểu giảm, cơ thể sẽ tăng tạo NH3 để bài tiết vào ống thận.
14. Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng:
a. Giảm tạo Angiotensin II.
b. Giảm tiết ADH.
c. Ức chế vỏ thượng thận.
d. Giảm lượng nước tiểu bài xuất.
15. Bài tiết NH3:

a. Nước tiểu acid, thận giảm bài tiết NH3.
b. NH4 khuếch tán dễ dàng từ tế bào ống thận vào lòng ống.
c. Được bài xuất dạng NH4.
d. Bài tiết NH3 tăng, khi pH nước tiểu giảm.
16. Phủ trong hội chứng thận hư. CHỌN CÂU SAI:
a. Protein trong huyết tương giảm trầm trọng.
b. Thường do tổn thương lớp tế bào có nhân của màng bọc.
c. Làm tăng áp suất thủy tĩnh của mao mạch.
d. Giảm áp suất keo huyết tương.
10


17. Các đáp ứng sau đây khi tăng thể tích dịch ngoại bào, NGOẠI TRỪ:
a. Thận tăng lọc và bài tiết muối nước.
b. Ức chế tiết Aldosteron.
c. Ức chế ADH.
d. TĐM vào cầu thận co mạnh.
18. Angiotensin II. NGOẠI TRỪ:
a. Gây co mạnh rất mạnh.
b. Kích thích bài tiết ADH.
c. Kích thích bài tiết Aldosteron.
d. Tất cả sai.
19. Liên quan Renin:
a. Khi tăng thể tích dịch ngoại bào.
b. Tác dụng thông qua men chuyển.
c. Gián tiếp làm giảm thể tích dịch ngoại bào.
d. Tất cả đúng.
20. Điều hòa mức lọc cầu thận (GFR):
a. Qua trung gian Angiotensin II, làm tăng thể tích dịch ngoại bào và GFR.
b. Khi huyết áp tăng, GFR tăng rõ.

c. Aldosteron góp phần làm tăng thể tích dịch ngoại bào và GFR.
d. Thông qua ANP, làm giảm GFR.
21. Các câu sau đây đều đúng với ruột già, NGOẠI TRỪ:
a. Hấp thu nước.
b. Hấp thu sắt.
c. Bài tiết K+.
d. Bài tiết HCO3-.
22. Chất nào sau đây vừa là men tiêu hóa vừa là tác nhân xúc tác phản ứng:
a. Pepsin.
b. Trypsin.
c. Enteropeptidasc
d. Chymotrypsin.
23. Cấu trúc vi nhung mao của bề mặt niêm mạc ruột non làm tăng diện tích tiếp xúc với
thức ăn lên:
a. 20 lần.
b. 15 lần
c. 10 lần.
d. 5 lần.
24. Tế bào nào sau đây bài tiết HCl:
a. Tế bào cổ tuyến.
b. Tế bào chính.
c. Tế bào ECL.
d. Tế bào thành.
25. Yếu tố kích thích bài tiết HCO3- ở dạ dày:
a. Prostaglandine I2.
b. Histamin.
11


c. Acetylcholin.

d. Gastrin.
26. Sóng co thắt dạ dày do đói xảy ra khi:
a. Dạ dày trống.
b. Có tín hiệu liên quan đến ăn uống.
c. Đường huyết giảm.
d. Kích thích dây thần kinh X.
27. Dây cảm giác hướng tâm của bài tiết nước bọt là:
a. Dây IX và thừng nhĩ.
b. Dây X và thừng nhĩ.
c. Dây IX và dây X.
d. Dây V và dây X.
28. Ở ruột, vitamin D3 có vai trò quan trọng trong việc hấp thu:
a. K+.
b. Na+.
c. Ca++.
d. Fe+++.
29. Yếu tố làm tăng tiết dịch vị:
a. Secretin.
b. GIP (Gastrin inhibitory peptid).
c. VIP (Vasoactive intestinal peptid)
d. Acetylcholin.
30. Muối mật được tái hấp thu chủ yếu ở:
a. Tá tràng.
b. Hỗng tràng.
c. Hồi tràng.
d. Manh tràng.
31. Tỷ lệ và thành phần ưu thế của dịch nội bào:
a. Chiếm 56% tổng lượng dịch, nhiều K+, Mg++.
b. Chiếm 1/3 lượng dịch, nhiều Na+, Cl-.
c. Chiếm 2/3 lượng dịch, nhiều K+, Mg++.

d. Chiếm 2/3 lượng dịch, nhiều Na+, Cl32. Nơi tổng hợp Protein trong tế bào:
a. Mạng lưới nội bào tương hạt.
b. Mạng lưới nội bào tương trơn.
c. Ty thể.
d. Bộ Golgi.
***33. Trị số huyết áp co
a.>180 mmHg.
b.
>240 mmHg.
c.≤ 80 mmHg
d.
≤ 50 mmHg

12


34. Xét nghiệm nước tiểu có đường, phản ánh lượng đường trong máu ở mức:
a. 120 - < 180 mg%.
b. ≥ 180 mg%.
c. 375 mg%.
d. > 375mg%.
35. Yếu tố gây tăng bài tiết Renin của tổ chức cận cầu thận:
a. Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào.
b. Uống quá nhiều nước.
c. Dãn động mạch vào cầu thận.
d. Giảm thể tích dịch ngoại bào.
36. Yếu tố sau ảnh hưởng đến thân nhiệt theo chiều hướng làm tăng:
a. Buổi tối trong chu kỳ ngày đêm.
b. Bệnh tả.
c. Tháng cuối thai kỳ.

d. Người già.
37. Phương thức thải nhiệt sau có thể thực hiện được khi nhiệt độ môi trường lớn hơn
thận nhiệt:
a. Bài tiết mồ hôi.
b. Truyền nhiệt bức xạ.
c. Truyền nhiệt đối lưu.
d. Truyền nhiệt trực tiếp.
38. Cơ chế chống lạnh của cơ thể:
a. Giảm sinh nhiệt, giảm thải nhiệt.
b. Giảm sinh nhiệt, tăng thải nhiệt.
c. Tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt.
d. Tăng sinh nhiệt, tăng thải nhiệt.
39. Trong cơ thể người, dạng năng lượng sau đây không sinh công:
a. Hóa năng.
b. Cơ năng.
c. Thẩm thấu năng và điện năng.
d. Nhiệt năng.
40. Điều kiện để đo chuyển hóa cơ sở chính xác:
a. Nhịn ăn, không vận động và không điều nhiệt.
b. Không mang thai, không cho con bú.
c. Không bị mắc bệnh cấp tính và mạn tính.
d. Nhịn ăn, không mang thai và không mắc bệnh gì.
41. Vô sinh xảy ra khi số lượng tinh trùng giảm dưới:
a. 40 triệu/ mL.
b. 30 triệu/ mL.
c. 20 triệu/ mL.
d. 10 triệu/ mL.
42. Các tác nhân sau có thể dẫn đến giảm sản sing tinh trùng, NGOẠI TRỪ:
a. Rượu, ma túy, tia xuất kho, tia phóng xạ.
b. Căng thẳng tinh thần kéo dài.

13


c. Kháng thể có sẵn trong máu.
d. Virus quai bị.
43. Sự thành thục (trưởng thành) của tinh trùng xảy ra ở:
a. Ống sinh tinh.
b. Mào tinh.
c. Ống dẫn tinh.
d. Túi tinh.
44. Theo tiêu chuẩn của WHO, tỉ lệ tinh trùng sống trong mẫu tinh dịch phải đạt trên:
a. 75 %
b. 50 %
c. 30 %.
d. 20%
45. Theo tiêu chuẩn của WHO, tỉ lệ tinh trùng khỏe trong mẫu tinh dịch phải đạt trên:
a. 75 %
b. 50 %
c. 30 %.
d. 20%
46. Phản xạ có điều kiện có những tính chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Tập luyện.
b. Chủng loài.
c. Tạm thời.
d. Không di truyền.
47. Các phát minh khoa học thường được cho là xuất hiện từ quá trình:
a. Ức chế ngoài.
b. Ức chế trên giới hạn.
c. Ức chế phân biệt.
d. Ức chế có điều kiện.

48. Các vùng cảm giác cấp II ở vỏ não:
a. Tổng hợp thông tin từ nhiều vùng cấp I và cho một tư duy hoàn chỉnh.
b. Tổng hợp thông tin từ nhiều vùng cấp I và cho biết ý nghĩa của kích thích.
c. Nhận thông tin từ vùng cấp I tương ứng và cho biết ý nghĩa của kích thích.
d. Nhận thông tin trực tiếp từ ngoại biên về và cho biết các đặc điểm của kích thích.
49. Mất ngôn ngữ Broca:
a. Do điếc dẫn đến câm.
b. Vẫn nghe và nhắc được lời nói nhưng không hiểu lời nói đó.
c. Biết định nói gì nhưng không điều khiển được hệ phát âm.
d. Do sa sút trí tuệ toàn bộ.
50. Trong điều kiện hóa đáp ứng, đáp ứng có tính chất:
a. Chủ động.
b. Thụ động.
c. Tình cờ.
d. Theo động cơ riêng của đối tượng.
51. Đặc điểm của hormon tác dụng theo cơ chế chất truyền tin thứ II là:
14


a. Hormon tan được trong nước và có receptor nằm trong tế bào.
b. Hormon tan được trong lipit và có receptor nằm trong tế bào.
c. Hormon tan được trong nước và có receptor nằm trên màng tế bào.
d. Hormon tan được trong lipit và có receptor nằm trên màng tế bào.
52. Các hormon sau đây có tác dụng gây giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch:
a. Renin, angiotensin.
b. Histamin, prostaglandin.
c. Vasopressin, serotonin.
d. Aldosteron, cortisol.

15



BAN HỌC TẬP LỚP DƯỢC K21
9. Sợi Adrenergic là sợi:
a. Bài tiết ra Noradrenalin.
b. Bài tiết ra Adrenalin.
c. Sợi tiền hạch và hậu hạch thần kinh giao cảm.
d. Sợi tiền hạch và hậu hạch thần kinh phó giao cảm.
11. So sánh thần kinh giao cảm và phó giao cảm:
a. Thần kinh phó giao cảm sợi tiền hạch ngắn, sợi hậu hạch dài.
b. Hạch giao cảm nằm ngay trên thành cơ quan nó chi phối.
c. Trung tâm phó giao cảm nằm tập trung liên tục ở sừng bên chất xám tủy sống.
d. Kích thích giao cảm thường gây đáp ứng lan rộng.
12. Receptor nằm trong các hạch thần kinh thực vật là:
a. Muscarinis.
b. Nicotinic.
c. α
d. β
13. Nhìn chung kích thích phó giao cảm gây:
a. Co đồng tử, giảm hoạt động tim mạch và tiêu hóa.
b. Dãn đồng tử, tăng hoạt động tim mạch và tiêu hóa.
c. Co đồng tử, giảm hoạt động tim mạch, tăng hoạt động tiêu hóa.
d. Dãn đồng tử, tăng hoạt động tim mạch, giảm hoạt động tiêu hóa.
14. Phản xạ có điều kiện có những tính chất sau, NGOẠI TRỪ:
a. Tập luyện.
b. Chủng loài.
c. Tạm thời.
d. Không di truyền.
15. “Phản xạ cái gì thế” gây ra:
a. Ức chế ngoài.

b. Ức chế trên giới hạn.
c. Ức chế co thắt.
d. Ức chế thân nhiệt.
16. Đường liên lạc tạm thời trên vỏ não có những tính chất sau:
a. Là đường liên lạc thực thể.
b. Đôi khi xuất hiện ở phần dưới vỏ não.
c. Chuyển động hưng phấn theo hai chiều.
d. b và c đúng.
17. Khảo sát hoạt động thần kinh cao cấp, người ta làm thí nghiệm sau: chiếu đèn, hai
phút sau cho chó ăn, lặp lại nhiều lần. Về sau chiếu đèn, hai phút sau mới chảy nước bọt.
Đây là:
a. phản xạ có điều kiện do tác nhân thời gian.
b. Phản xạ có điều kiện cấp cao.
c. Ức chế làm chậm phản xạ.
d. Ức chế có điều kiện.

16


18. Trong hoạt động thần kinh cao cấp, khi hưng phấn xuất hiện tại một điểm trên vỏ não
thì sau đó quá trình ức chế sẽ xuất hiện ngay tại điểm đó. Đây là qui luật:
a. Khuếch tán của quá trình hưng phấn và ức chế.
b. Tập trung quá trình hưng phấn và ức chế.
c. Cảm ứng trong không gian.
d. Cảm ứng trong thời gian.
19. Hệ thống tín hiệu thứ nhất:
a. Là những tín hiệu có đặc tính trừu tượng.
b. Gồm các kích thích có và không có điều kiện.
c. Là đặc trưng riêng của người.
d. Tất cả đều đúng.

20. Tư duy hình thành qua nhiều giai đoạn, giai đoạn nào sau đây chỉ có ở loài người:
a. Cảm giác
b. Tri giác.
c. Biểu tượng.
d. Khái niệm
21. Hormon của tuyến nào sau đây có bản chất là aminoacidhydrosin:
a. Vỏ thượng thận.
b. Tuyến cận giáp.
c. Tuyến yên.
d. Tất cả sai.
22. Receptor đặc hiệu, tiếp nhận hormon steroid nằm ở:
a. Trên màng tế bào.
b. Trong bào tương tế bào.
c. Trên màng nhân tế bào.
d. Trong nhân bào.
23. Các chất sau đây là những chất truyền tin thứ hai trong cơ chế tác động của hormon.
NGOẠI TRỪ:
a.Cyclic 3,5 adenosin monophosphat.
b. Ion calci và calmodulin.
c. Phosphatidyl inositol 4,5 diphoshat.
d. Inositol triphosphat và diacylglyceron.
24. Sự điều hòa bài tiết hormon chịu ảnh hưởng:
a. Trục vùng dưới đồi tuyến yên.
b. Các tín hiệu thần kinh, vật lý, hóa học.
c. Cơ chế Feedback.
d. Tất cả đúng.
25. Hormon có tác dụng trên hệ thống gen tế bào:
a. Vasopressine.
b. Cortisol.
c. Calcitonin.

d. Glucagon.
26. Tăng bài tiết Aldosteron của vỏ thượng thận gây tăng:
a. Nồng độ Na+ trong nước tiểu.
17


b. Nồng độ K+ trong máu.
c. Nồng độ Cl- trong nước tiểu.
d. Nồng độ H+ trong nước tiểu.
27. Hiệu lực tác dụng của Noradrenalin mạnh hơn Adrenalin trên:
a. Tim
b. Huyết áp.
c. Cơ trơn
d. Chuyển hóa.
28. Giảm bài tiết ACTH của tuyến yên, gây teo lớp nào sau đây của vỏ thượng thận:
a. Cầu, bó, lưới.
b. Cầu, bó.
c. Cầu, lưới.
d. Bó, lưới.
29. Giảm đường huyết gây kích thích bài tiết của hormon sau, NGOẠI TRỪ:
a. Insulin
b. Glucagon.
c. GH
d. Cathecolamin.
30. Hormon gây tăng hoạt động liền xương:
a. GH
b. Calcitonin
c. Parathyroid hormon.
d. Thyroid hormon.
31. Trong hoạt động sinh dục nam, kích thích phó giao cảm gây:

a. Dãn các mao động mạch dương vật.
b. Co các mao động mạch dương vật.
c. Dãn các mào tinh dương vật.
d. Co cơ trơn ống dẫn tinh.
32. Bộ phận bài tiết Testosteron, NGOẠI TRỪ:
a. Tế bào Sertoll.
b. Tế bào Leydig.
c. Vỏ thượng thận.
d. Buồng trứng.
33. Hiệu lực tác dụng của Estrogen:
a. Estradiol > Estriol > Estion.
b. Estradiol > Estion > Estriol.
c. Estriol > Estradiol > Estion.
d. Estriol > Estion > Estradiol.
34. CHỌN CÂU SAI trong các phát biểu sau:
a. Nhiệt độ thích hợp cho sản sinh tinh trùng là 32oC.
b. Trứng rụng khi tỷ lệ LH/FSH là 1/3
c. Thời gian mang thai 270 ngày kể từ ngày thụ tinh.
d. Thụ tinh bình thường ở 1/3 ngoài vòi trứng.
18


35. Trứng thường làm tổ ở:
a. Mặt trước tử cung.
b. Mặt sau tử cung.
c. Đáy từ cung.
d. Vòi trứng.
36. Prolactin có tác dụng:
a. Tăng sinh ống dẫn sữa.
b. Bài tiết sữa ra ngoài.

c. Chế tiết sữa.
d. Tăng sinh thùy và nang tuyến vú.
37. Estrogen có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
a. Kích thích nang trứng phát triển.
b. Làm niêm dịch cổ tử cung loãng và kiềm.
c. Gây sừng hóa tế bào âm đạo.
d. Tăng sinh thùy và nang tuyến vú.
38. Trong giai đoạn bài tiết của chu kỳ kinh nguyệt ở tử cung:
a. Lớp chức năng của nội mạc mới bắt đầu phát triển.
b. Các động xoắn co thắt gây thiếu máu cục bộ.
c. Các tuyến dài ngoằn ngoèo và bắt đầu bài tiết dịch trong.
d. Tất cả đều đúng.
41. Hoạt động hô hấp nào sau đây không cần năng lượng co cơ:
a. Hít vào bình thường.
b. Hít vào gắn sức.
c. Thở ra bình thường.
d. Thở ra gắn sức.
42. Áp suất âm trong khoang màng phổi:
a. Ít âm nhất ở thùy thở ra.
b. Tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực.
c. Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt giá trị tối đa.
d. Máu về tim và lên phổi dễ dàng ở thùy thở ra.
43. Phế nang lớn so với phế nang nhỏ có:
a. Áp suất phế nang và sức căng bề mặt lớn hơn.
b. Áp suất phế nang và sức căng bề mặt nhỏ hơn.
c. Áp suất phế nang bằng nhau và sức căng bề mặt lớn hơn.
d. Áp suất phế nang bằng nhau và sức căng bề mặt nhỏ hơn.
44. Các hạt lạ có kích thước > 10 µm sẽ được cản giữ lại ở đường hô hấp trên nhờ:
a. Hệ thống lông mũi.
b. Cơ chế xoáy lắng của mũi.

c. Chất nhày trên niêm mạc đường hô hấp.
d. Tất cả đều đúng.
45. Một bệnh nhân thở máy, thể tích khí lưu thông 1 lít. Tần số thở của máy 10 lần/1
phút.Nếu khoảng chết của bệnh nhân là 200ml, khoảng chết của máy là 50ml thì thông
khí phế nang là:
19


a. 10 lít/ phút.
b. 8 lít/ phút.
c. 7.5 lít/ phút.
d. 2 lít/ phút.
46. Sự xứng hợp giữa hô hấp và tuần hoàn:
a. Tỷ lệ xứng hợp tốt nhất là 0.8.
b. Shunt sinh lý khi tỷ lệ xứng hợp > 0.8
c. Khoảng chết sinh lý: một lượng máu chảy qua mao mạch phổi không được oxy hóa.
d. 2% cung lượng tim đi qua động mạch phế quản tạo nên một khoảng chết.
47. CO2 được vận chuyển trong máu chủ yếu ở dạng:
a. Hòa tan.
b. Carbamin
c. HCO3- tạo ra trong huyết tương.
d. HCO3- tạo ra trong hồng cầu.
48. Nồng độ H+ tăng lên có tác dụng kích thích vùng cảm ứng hóa học trung ương nhanh
và nhiều nhất là trong:
a. Dịch não tủy do tăng H+ trong máu.
b. Mô não do tăng H+ trong máu.
c. Dịch não tủy do tăng CO2 trong máu.
d. Mô não tủy do tăng CO2 trong máu.
49. Nhịp hô hấp bình thường được duy trì bởi:
a. Cả 3 trung tâm: hít vào, thở ra và điều chỉnh thở.

b. Trung tâm hít vào.
c. Trung tâm thở ra.
d. Phản xạ Bieng – Breaner.
50. Hiệu lực điều hòa hô hấp của các yếu tố hóa học theo thứ tự giảm dần:
a. CO2 > H+ > O2.
b. H+ > CO2 > O2.
c. H+ > O2 > CO2.
d. O2 > CO2 > H+.
51. Ngoại tâm thu là một co bóp của cơ tim để đáp ứng với kích thích ở giai đoạn tim
đang:
a. Co
b. Giãn.
c. Co và giãn.
d. Tất cả đều sai.
52. Đúng vào lúc nghe tim thai thì:
a. Thất bắt đầu dãn, nhĩ đang dãn.
b. Thất đã dãn hoàn toàn, nhĩ đang co.
c. Thất chưa dãn, nhĩ đang co.
d. Thất đang co, nhĩ bắt đầu giảm.
53. Tiếng tim thứ 2 sinh ra do:
a. Đóng van nhĩ thất.
b. Tống máu vào động mạch.
20


c. Đóng van tổ chim.
d. Hút máu xuống tâm thất.
54. Tế bào cơ tim ở pha khử cực nhanh:
a. Na+ di chuyển ồ ạt vào trong tế bào.
b. K+ di chuyển ra ngoài tế bào.

c. Na+ và Ca++ di chuyển vào trong tế bào.
d. Bơm Na+ - K+ - ATPase bắt đầu hoạt động.
55. Thể tích tâm thu = 52ml, tần số tim = 80 lần/phút, tính lưu lượng tim:
a. 1,32 lít/phút.
b. 1,54 lít/phút
c. 2,80 lít/phút
d. 4,16 lít/phút
56. Quy luật Starling thể hiện hoạt động điều hòa tim của:
a. Hệ thần kinh thực vật.
b. Các phản xạ vận mạch.
c. Các hormon.
d. Cơ chế tự điều hòa của tim.
57. Huyết áp trung bình là:
a. Trung bình cộng của huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.
b. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp.
c. Hiệu số của huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.
d. Tổng của huyết áp tối thiểu và 1/3 hiệu áp.
58. Sức cản ngoại vi của mạch máu tăng khi:
a. Tăng lưu lượng tim.
b. Dãn mạch.
c. Tăng thể tích máu.
d. Tăng độ nhớt của máu.
59. Các chất sau đây gây dãn mạch, NGOẠI TRỪ:
a. Bradykynin.
b. Angiotensin.
c. Histamin.
d. Prostalandin.
60. Yếu tố gây giảm huyết áp:
a. Áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng.
b. Áp suất máu trong xoang động mạch cảnh giảm.

c. Nồng độ O2 trong máu động mạch giảm.
d. Nồng độ O2 tại trung tâm vận mạch giảm.
61. Yếu tố liên quan phản xạ nuốt, CHỌN CÂU SAI:
a. Dây V vận động và cảm giác.
b. Dây X vận động và cảm giác.
c. Dây X và cầu não.
d. Tất cả sai.
62. Trung khu điều hòa bài tiết nước bọt ở:
21


a. Cầu não
b. Hành não.
c. Não giữa.
d. Tủy sống cổ
63. Tác dụng của Gastrin, CHỌN CÂU SAI:
a. Kích thích dạ dày bài tiết acid chlohydric (HCl).
b. Kích thích co bóp dạ dày.
c. Co môn vị.
d. Co cơ trơn, dạ dày, thực quản.
64. Yếu tố kích thích sự bài tiết HCl ở dạ dày, CHỌN CÂU SAI:
a. Kích thích receptor H+.
b. Histamin.
c. Kích thích receptor Muscarinic
d. Secretin.
65. Men tụy có tác dụng thủy phân protein thành amino acid là:
a. Tripsin
b. Chymotripsin
c. Carboxypeptidase.
d. Procarboxypeptidase.

66. Dịch tụy. CHỌN CÂU SAI:
a. Cholecystokinin làm tăng men tiêu hóa trong dịch tụy.
b. Đặc điểm của dịch tụy được quyết định bởi thành phần thức ăn trong vi chấp từ dạ dày
xuống.
c. Chứa nhiều men tiêu hóa khi có kích thích do Secretin.
d. Có tác dụng tạo môi trường kiềm.
67. Tác dụng của muối mật:
a. Có tác dụng nhũ tương hóa lipit ở muối mật.
b. Giúp hấp thu chất béo và các vitamin A, D, E, K ở ruột.
c. Tái tuần hoàn Gan – Ruột – Gan.
d. Tất cả đúng.
68. Việc bồi hoàn nước và điện giải bằng đường uống cho bệnh nhân tiêu chảy, dựa trên
cơ sở hoạt động của:
a. Na+, K+, ATPase trên bờ bàn chảy của vi nhung mao ruột.
b. Chất đồng vận chuyển Co-tranport.
c. Sự trao đổi của Na+, H+ ở ruột.
d. Tất cả hoạt động trên.
69. Một bệnh nhân bị tiêu chảy do uống các loại sữa thông thường là do thiếu men:
a. Surase.
b. Maltase.
c. Lactase.
d. α – limit dextrinase.
70. Các yếu tố sau đây làm tăng hấp thu Ca++ ở ruột, NGOẠI TRỪ:
a. Parahormon.
b. Vitamin D.
22


c. Citric acid.
d. Phosphat.

71. Hấp thu sắt. CHỌN CÂU SAI:
a. Dạng sắt được hấp thu ở ruột là Ferron (Fe++).
b. Phytic acid trong một số ngũ cốc làm tăng hấp thu sắt.
c. Acid Ascorbic (vitamin C) làm tăng hấp thu sắt.
d. Khi trữ lượng sắt trong cơ thể giảm, hấp thu sắt ở ruột tăng..
72. Ở ruột các Protein được hấp thu theo cơ chế:
a. Ẩm bào.
b. Khuếch tán thụ động.
c. Chuyên chở chủ động.
d. Khuếch tán có gia tốc.
73. Nguyên nhân căn bản làm tăng sự sản xuất hồng cầu là:
a. Chảy máu.
b. Truyền máu.
c. Mô trong cơ thể thiếu oxy
d. Máu bị pha loãng.
74. Khi cơ thể bị nhiễm carbon monocid (CO) liên quan phát biểu nào sau đây:
a. Để giảm ái lực cùa CO với Hb ta dùng Oxy liệu pháp.
b. Bệnh nhân bị tím tái do Carbamino Hemoglobin.
c. Sắt Fe++ biến thành Fe+++.
d. Dùng vitamin C liều cao để điều trị.
75. Tham gia vào quá trình tạo hồng cầu của một người đàn ông 30 tuổi:
a. Tủy của tất cá các xương là nơi sản xuất hồng cầu.
b. Erythropoidin kích thích tăng sản xuất hồng cầu.
c. Cần vitamin B12 để tổng hợp Hemoglobin.
d. Tất cả đúng.
76. Cấu trúc chính của HbA:
a. α2, β2
b. α2, γ2
c. α2, O2.
d. α2, E2.

77. Henarin là chất chống đông do nó có tác dụng ức chế:
a. Yếu tố V
b. Yếu tố VIII.
c. Sự tạo ra thrombin.
d. Tất cả đúng.
78. Khi có vết thương nông ở da, thời gian chảy máu kéo dài thường gặp ở người:
a. Khiếm khuyết yếu tố VIII.
b. Không thể hấp thu vitamin K.
c. Có bệnh suy giảm chức năng gan.
d. Dùng thuốc ức chế Thromboxane A.
79. Citrat là một chất kháng đông vì nó có tác dụng:
23


a. Kết hợp với yếu tố VII làm mất tác dụng của ion này.
b. Cạnh tranh với vitamin K trong việc tổng hợp yếu tố đông máu ở gan.
c. Ức chế sự thành lập yếu tố chuyển Prothrombin (Prpthrombin converting factor)
d. Kết hợp với Ca++ làm mất tác dụng của ion này.
80. Bốn yếu tố đông máu được gan tổng hợp phụ thuộc vitamin K là:
a. I, II, IX, X.
b. II, IV, IX, X.
c. VII, VIII, IX, X.
d. I, VII, IX, X.
81. Phát biểu nào sau đây phù hợp với bạch cầu ứa acid:
a. Số lượng của chúng tăng trên máu ngoại vi những người nhiễm kí sinh trùng.
b. Chúng giải phóng histamin vào tuần hoàn trong suốt quá trình phản ứng dị ứng.
c. Chúng có khả năng giải phóng Heparin vào máu.
d. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng của cơ thể với vi trùng.
82. Thiếu máu đại hồng cầu thứ phát do thiếu vitamin B12 sẽ đáp ứng với điều trị bằng
yếu tố nội tại (intrinsic factor), trường hợp này gây ra bởi:

a. Cắt hồi tràng.
b. Nhiễm ký sinh trùng ở ruột non.
c. Cắt dạ dày.
d. Sự phát triển quá mức của vi trùng ở đường ruột.
83. Yếu tố nào sau đây tập trung trong huyết thanh nhiều hơn trong huyết tương:
a. Serotonin.
b. Yếu tố II.
c. Yếu tố VII.
d. Yếu tố V.
84. Ái lực của Hemoglobin với oxy giảm bởi thay đổi nào sau đây:
a. Tăng nhiệt độ.
b. Giảm pH.
c. Tăng sự tập trung của 2, 3 – DPG (2, 3 – diphosphoglycerate).
d. Tất cả các thay đổi trên.
85. Phát biểu nào sau đây chính xác về Hbβ:
a. Nó giống HbA ngoại trừ những chuỗi β được thay thế bằng chuỗi γ.
b. Nó tồn tại suốt cả đời ở một số người.
c.
d.
86. Các phản ứng dị ứng và phản ứng viêm, kích thích tế bào Mest giải phóng:
a. Histamin.
b. Bradykinin.
c. Heparin.
d.

24


ĐỀ 2:
1.


a.
b.
c.
d.
2.

Điều hòa mức lọc cầu thận (GFR):
Renin được tiết ra từ tổ chức cầu thận, qua trung gian Angiotensin II làm tăng GFR.
Khi huyết áp tăng, GFR tăng rõ.
Aldosteron góp phần làm tăng GFR.
ANP làm giảm GFR.

Khi bệnh nhân ăn nhạt trong nhiều tháng, kết quả là:
a.Ống lượn gần vẫn tái hấp thu 65% Na+ được lọc.
b. K+ máu tăng.
c.Ống lượn xa và ống góp tăng tái hấp thu Na+.
d. Tất cả đúng.

3. Thuốc lợi tiểu có thể làm tăng K+ máu:
a. Ức chế men CA (carbonic anhydrase)
b. Ức chế tái hấp thu Na+ ở quai Henle.
c. Ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa.
d. Ức chế Aldosteron.
4. Chọn câu ĐÚNG:
a. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần.
b. Aldosteron làm giảm bài tiết K+ ở ống lượn xa và ống góp.
c. ADH làm tăng tính thấm đối với nước ở ống lượn xa và ống góp.
d. Parathyroid hormone làm tăng tái hấp thu PO43- ở ống lượn gần.
5. Bình thường hoạt động - vị trí của nephron ngăn ngừa tình trạng quá tải các phần sau

của ống thận mỗi khi lưu lượng lọc tăng là:
a. Tái hấp thu Na+ và nước ở quay Henle.
b. Tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn gần.
c. Tái hấp thu 50% ure và nước ở ống lượn gần.
d. Tái hấp thu 80% ure và phần nước ở ống góp vùng tủy thận.
6. Toan kiềm của cơ thể, CHỌN CÂU SAI:
a. Cơ thể luôn đứng trước mối nguy cơ nhiễm toan sinh học.
b. PaCO2 chỉ được điều chỉnh bởi hệ hô hấp.
c. Thận bổ sung lượng HCO3- trong cơ thể bằng cách hoán đổi 1 H+ lấy 1 Na+ và 1 HCO3d. Tất cả sai.
7. Thuốc ức chế men chuyển có tác dụng sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Giảm tiết Angiotensin
b. Tăng tiết ADH.
c. Giãn mạch
d. Tăng lượng nước tiểu bài xuất.
8. Tái hấp thu HCO3- tăng trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Tăng K+ máu.
b. Tăng CO2 máu.
c. Giảm lượng Cl- huyết tương.
d. Cường Aldosteron (Mineralocorticoid)
9. Bài tiết NH3:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×