Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 23: Hướng động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.26 KB, 3 trang )

Sinh học 11 – Giáo án điện tử

CHƯƠNG II : CẢM ỨNG
Phân A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Tuần: 13
Tiết dạy: 22
Ngày soạn: 07/11/2012

Bài: 23

HƯỚNG ĐỘNG

1. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần phải:
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động ở thực vật
- Nêu được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động và các kiểu
hướng động tương ứng
- Nêu được vai trò của hướng động đối với đời sống thực vật.
1.2. Kĩ năng: Phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa.
1.3. Về thái độ: Việc vận dụng các kiến thức đã học để tự mình trả lời các câu hỏi làm cho các em
thêm yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
2.1. Học sinh: SGK, vở ghi lí thuyết, bút vở bài tập và đọc trước bài 23
2.2. Giáo viên:
Nghiên cứu nội dung SGK, SGV và chuẩn kiến thức – kĩ năng để xây dựng nd bài
học
2.2.1. Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 23.1 đến 23.3 sách giáo khoa.
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy học
 Ổn định tổ chức lớp.
 Giới thiệu Chương II giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giúp cho cơ thể
thích nghi với điều kiện của môi trường. Thông qua việc nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở


thực vật (hướng động và ứng động) và cảm ứng ở thực vật và động vật và những khác biệt
trong biểu hiện phản ứng trả lời đối với cơ thể động vật và thực vật.
Hoạt đông 1: Tìm hiể về khái niệm hướng động
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV Treo tranh 23.1 để học sinh quan sát
- Đ/K chiếu sáng khác nhau => cây non sinh
CH1: Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng của trưởng khác nhau
thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác a. Cây non sinh trưởng về hướng ánh sáng.
nhau?
b. Cây nọc vóng lên -> úa vàng
c. Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh.
Dựa vào kết quả quan sát kết hợp nghiên cứu
CH2: Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật? So với phần đầu bài 23  để trả lời
động vật thì mức độ cảm ứng ở thực vật diễn ra kích thích
ntn?
- HĐ và ƯĐ
CH3: Cảm ứng ở thực vật bao gồm mấy loại?
+Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
+Treo tranh 23.2 để học sinh quan sát.
- S/T hướng tới nguồn K/th: hướng động
CH4: Hướng động là gì ? các kiểu hoạt động?
dương (+). S/T tránh xa k/th : hướng động âm
(-)
-Nguyên nhân: do sự phân bố không đều của
auxin dưới tác động của kích thích.
CH4: Nguyên nhân gây ra tính hướng động ?


Sinh học 11 – Giáo án điện tử

Học sinh: dựa vào tranh và SGK để xây dựng bài.
Giáo viên: Nhận xét, bổ sung và kết luận.

1. Khái niệm về cảm ứng hướng động ở thực vật
1.1.Khái niệm cảm ứng ở thực vật
Là khả năng phản ứng của thực vật đối với các kích thích của môi trường.
- Đặc điểm: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
- Có 2 hình thức cảm ứng: Hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng).
1.2. Khái niệm hướng động :
- Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân
trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ).
- Vận động sinh trưởng có thể hướng tới nguồn kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa
nguồn kích thích (hướng động âm).
Hoạt động 2: Tìm hiể các kiểu và trò của hướng động
Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), phát phiếu học tập
- Học sinh quan sát tranh và nghiên cứu
CH 5: Hãy quan sát và cho biết có mấy kiểu sách giáo khoa thảo luận nhóm để hoàn thành
hướng động? .
nội dung trong phiếu học tập
Gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
Hoàn thiện nội dung trong phiếu HT
Phiếu học tập
Các kiểu
hướng
Khái niệm
Tác nhân
Cơ chế chung
Vai trò
động
Hướng

(?)
(?)
+Do tốc độ sinh
+Tìm nguồn sáng để QH
sáng
trưởng không đồng
đều của các tế bào ở 2 + Bảo đảm sự phát triển của
Hướng
(?)
(?)
phía cơ quan
bộ rễ
trọng lực
+tác nhân : auxin
+Thực hiện TĐ nước, MK
Hướng
(?)
(?)
hoá
+Cây leo vươn lên hướng
Hướng
(?)
(?)
tiếp xúc
tiếp xúc
CH6: Hướng động có vai trò như thế nào đối với đời sống cây xanh ?
+Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận


Sinh học 11 – Giáo án điện tử

2. Các kiểu hướng động
Tùy theo tác nhân kích thích, có các kiểu hướng động:
- Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của ánh sáng.
Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm.
- Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của trọng
lực (hướng về tâm quả đất). Rễ hướng đất dương, thân cành hướng hướng đất âm.
- Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của hóa chất.
- Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác động của vật tiếp xúc với bộ
phận của cây.
3.Vai trò của ướng động: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận
lợi  giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
Hoạt động 3: củng cố và dặn dò
*Củng cố: Cảm ứng của thực vật là gì ? Hướng động của thực vật là gì? Giải thích các
hiện tượng động (hướng sáng, trọng lực …) Vai trò của hướng động: ứng dụng
*Dặn dò: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đọc mục “em có biết” chuẩn bị bài 24 Ứng
động



×