Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án sinh học 11 bài 19 giảm phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.93 KB, 6 trang )

Trường THPT Kim Liên – Lớp 10A14
Người soạn: Trần Thị Ngọc Ánh

Ngày soạn: 5/02/ 2015
GVHD: Phan Bích Ngân

GIÁO ÁN DỰ GIỜ
Bài 19. GIẢM PHÂN
I.
1.

2.

3.

Mục tiêu
Kiến thức
- Trình bày diễn biến cơ bản của giảm phân: giảm phân 1 và giảm phân 2.
- Nêu được ý nghĩa của giảm phân.
- So sánh được sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
- Giải thích được ý nghĩa sự bắt cặp của NST diễn ra trong giảm phân.
Kỹ năng
- Quan sát, tổng hợp, phân tích được diễn biến chính diễn ra trong giảm
phân.
- Vẽ hình được sự thay đổi cơ bản của tế bào trong quá trình giảm phân.
Thái độ
- Hiểu được nguyên nhân của sinh sản.
- Có thái đọ chống lại quan niệm trọng nam khinh nữ
*Trọng tâm bài học: Diễn biến cơ bản và ý nghĩa của giảm phân.

II. Chuẩn bị


- Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Giáo án, slide bài giảng
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình – giải thích.
- Nêu vấn đề.
- Trực quan.
- Khắc sâu kiến thức.
IV. Phương tiện dạy học
- Máy chiếu
- Bảng phấn
V. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày diễn biến của quá trình nguyên phân? Giải thích tại sao số lượng
NST ở tế bào nhân con lại bằng số lượng NST ở tế bào mẹ.
2. Đặt vấn đề

1


Tại sao chúng ta sinh ra lại có đặc điểm tương đồng nhau như đầu có tóc,
chân, tay, dáng đi thẳng…Trong gia đình, chúng ta lại vừa có những đặc điểm
giống bố lại vừa có những đặc điểm giống mẹ.
Tại sao lại như vậy? Tìm hiểu về Giảm phân sẽ giúp chúng ta trả lời được
các câu hỏi đó.
3. Bài học mới
Thời
gian

Hoạt động dạy học


Nội dung bài học

Gv: Cho học sinh quan sát về quá trình giảm phân qua video. Giảm phân gồm 2
lần phân bào liên tiếp. Diễn biến cụ thể ra sao, giống và khác như so với
nguyên phân và kết quả thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu từng lần phân bào.
Giảm phân là hình thức phân chia tế bào ở tế bào sinh dục chín
Gồm 2 lần phân bào liên tiếp và tạo ra 4 tế bào con
Hoạt động 1: Tìm hiểu về giảm phân I
GV: Diễn biến kỳ trung gian ở quá
trình giảm phân I là gì?
HS: nhắc lại
GV: Kì đầu xảy ra sự trao đổi chéo của
cặp NST tương đồng dẫn đến có
sự hoán vị gen  là nguyên nhân
phát sinh các biến dị trong quá
trình chúng tổ hợp lại với nha
Gv: Gọi học sinh nhắc lại các diễn biến
xảy ra trong quá trình nguyên
phân.
Hs: nhắc lại.
Gv: Thuyết trình và giải thích về diễn

1. Kì trung gian:
- NST nhân đôi thành NST kép, đính
nhau ở tâm động
- Trung tử nhân đôi
2. Kì đầu I:
- NST kép co ngắn, đóng xoắn, đính
vào màng nhân.
- Cặp NST tương đồng tiếp hợp và

trao đổi chéo.
3. Kì giữa 1:
- NST co xoắn cực đại và xếp thành 2
hàng trên mặt xích đạo
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
- Thoi phân bào đính vào 1 phía ở

biến các quá trình trong giảm
phân I.
HS: Nhắc lại các diễn biến chính của
giảm phân I.

-

tâm động mỗi NST kép.
4. Kì sau I
Thoi vô sắc co rút Mỗi NST kép
trong cặp NST tương đồng di
chuyển về 2 cực của tế bào.
5. Kì cuối I

2


- Thoi phân bào tiêu biến
- Sự phân chia để hình thành 2 tế bào
con
- Màng nhân và nhân con dần xuất
hiện
- NST bắt đầu dãn xoắn

 Kết quả:
Từ tế bào mẹ có 2n đơn tạo ra 2 tế bào
con có bộ NST là n kép
Hoạt động 2: Tìm hiểu về giảm phân 2
GV: Kết quả của giảm phân I là hình

1. Kì trung gian
- Kì trung gian diễn ra rất ngắn
thành 2 tế bào con có bộ NST bằng 1
- Trung tử nhanh chóng nhân đôi
nửa so với TB mẹ. Và ngay sau đó 2 tế
thành 2 trung tử
bào này bước vào giảm phân II.
2. Kì đầu 2
- NST bắt đầu co xoắn
Về cơ bản chúng cũng gồm các
- Màng nhân và nhân con dần tiêu
bước giống nguyên phân.
biến
- Thoi phân bào dần xuất hiện
3. Kì giữa 2
- NST co xoắn cực đại xếp thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Gv: Tại sao quá trình giảm phân tạo ra - Thoi phân bào đính vào 2 phía của
giao tử có lượng NST giảm đi 1 nửa so

NST kép tại tâm động.
4. Kì sau 2
với tế bào ban đầu?
- Thoi phân bào co rút

HS: qua 2 lần phân chia tế bào cũng là - Các nhiễm sắc tử tách nhau ở tâm
phân chia NST, nhưng mà NST chỉ
nhân đôi 1 lần.

động
5. Kì cuối 2
- NS tử dãn xoắn và màng nhân dần

xuất hiện.
Gv: ở người tế bào sinh dục chín xuất Kết quả giảm phân:
hiện hiện tượng kinh nguyệt ở phụ nữ -Quá trình phát sinh giao tử đực:
và sinh tinh ở nam giới.
1 TB sinh dục chín  4 tinh trùng
Gv: ở nam giới thì 1 tb sin dục chín sẽ
-Quá trình phát sinh giao tử cái:
phát triển thành 4 tinh trùng. Nhưng ở
1 TB sinh dục chín  1 tb trứng
3


phụ nữ thì chỉ tạo được 1 trứng còn lại

3 thể cực

là 3 thể cực. Tại sao lại có sự khác
nhau đó?
HS: Do tế bào trứng là nơi tinh trùng
xâm nhập vào để phát triển thành hợp
tử  phôi  con : là nơi nuôi dưỡng
con non cần nhiều tế bào chất; nên khi

phân chia đã có sự phân chia không
đồng đều tế bào chất và chỉ 1 tế bào
được nhận nhiều tế bào chất; 3 tế bào
còn lại rất ít tế bào chất nên xu hương
tiêu giảm.
Gv: Số lượng trứng và tinh trùng trong
cơ thể rất nhiều.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của giảm phân
Gv: Nếu không có giảm phân thì điều - Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp 
gì sẽ xảy ra trong sinh sản hữu tính?
(Bộ NST ở con cái là bao nhiêu?)
Gv: vì sao giảm phân được xem là hình

nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên
- Từ 1 tế bào ban đầu  4 tế bào con
có bộ NST giảm 1 nửa  QT thụ

thức phân bào có ý nghĩa tiến hóa?
tinh đảm bảo bộ NST đặc trưng
HS: Vì tự nhiên sẽ chọn lọc các cá thể - Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
có kiểu gen tốt thích nghi với điều kiện

đã đảm bảo duy trì nguồn gen đặc

 ngày càng tiến hóa.
GV: Thực tiễn sử dụng lai để tạo ra

trung cho từng loài.

nhiều giống mới.

Gv: giải thích tại sao con cái sinh ra
vừa giống bố vừa giống mẹ? và các anh
chị em không giống hệt nhau trừ
trường hợp sinh đôi cùng trứng.
HS: vì con cái được nhận 1 nửa bộ
NST từ bố và từ mẹ, các NST này lại
không giống nhau hoàn toàn.
4


4. Củng cố kiến thức
1. So sánh sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân
Nội dung
Nơi diễn
ra
Các giai
đoạn

Nguyên phân
-

Giảm phân

Tế bào sinh dưỡng
Tế bào sinh dục chưa chín
1 lần nhân đôi NST
1 lần phân chia tế bào

- Tế bào sinh dục chín


- Kỳ đầu ngắn không có tiếp
hợp và trao đổi chéo

- 1 lần nhân đôi NST
- 2 lần phân chia
- Kỳ đầu GP I: dài, có tiếp
hợp và trao đổi chéo của

các cặp NST tương đồng
- Kì giữa: NST đóng xoắn cực - Kì giữa I: NST đóng xoắn
đại xếp thành 1 hàng trên

cực đại xếp thành 2 hàng

mặt phẳng xích đạo.
trên mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào đính vào 2 - Thoi phân bào đính vào 1
phía của NST kép
- Kỳ sau: NST chị em tách
nhau đi về 2 cực của tế bào
Kết quả

Ý nghĩa

- Tạo 2 tế bào con
- Bộ NST là 2n
- Sự lớn lên của mô, các cơ

phía của NST kép
- Kỳ sau I: NST tách nhau

là thành viên trong cặp
NST tương đồng
- Tạo 4 tế bào con
- Bộ NST giảm ½ (n)

quan
- Sinh sản hữu tính
- Phương thức sinh sản vô - Đa dạng hệ gen qua các
tính
- Hệ gen không đổi qua các

thế hệ

thế hệ
Hà Nội, ngày 9 tháng 2 năm 2013
SINH VIÊN TT

Giáo viên hướng dẫn

5


Phan Bích Ngân

Trần Thị Ngọc Ánh

6




×