Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.35 KB, 5 trang )

Tuần: 22
Tiết: 24-cb

Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Nêu được khái niệm, ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả của mất cân bằng
nội môi
- Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi
- Nêu được vai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
- Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
Kỹ năng
Kỹ năng
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng

Kỹ thuật
- Trực quan – tìm
tòi
- Dạy học nhóm

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm, ý nghĩa của cân
bằng nội môi, sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi và vai trò - Vấn đáp tìm tòi
của gan, thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu, vai trò của hệ đệm trong
- Khăn trải bàn
cân bằng pH nội môi
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt
động nhóm
II. Chuẩn bị
TaiLieu.VN


Page 1


HS: Xem trước bài học, SGK
GV: Tranh phóng to các hình SGK
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp

11A3

11A4

Ngày
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính tự động của tim
- Trình bày chu kì hoạt động của tim
- Trình bày cấu trúc của hệ mạch Huyết áp
3. Bài mới
Hoạt động GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: Khái niệm và ý nghĩa I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
của cân bằng nội môi
* Khái niệm
 Cân bằng nội môi (CBNM) là gì?
Cân bằng nội môi là trạng thái duy trì sự ổn định
 Mất cân bằng nội môi là gì? Cho các ví của môi trường trong cơ thể (duy trì ổn định áp

suất thẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt…) đảm
dụ minh hoạ?
bảo cho sự tồn tại và thực hiện chức năng sinh lí
của tế bào đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
 Vậy cân bằng nội môi có ý nghĩa gì?
TaiLieu.VN

Page 2


GV: Vậy cơ chế nào đã giúp cơ thể duy động vật
trì trạng thái cân bằng nội môi?
* Ý nghĩa của cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi giúp các tế bào, các cơ quan
trong cơ thể hoạt động bình thường.
Hoạt động 2: Sơ đồ khái quát cơ chế II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội
duy trì cân bằng nội môi
môi
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk mục II, sơ Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia
đồ H 20.1 và trả lời các câu hỏi sau:
của:
 Những bộ phận nào tham gia vào cơ 1. Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc
cơ quan thụ cảm): tiếp nhận kích thích từ môi
chế duy trì cân bằng nội môi?
trường hình thành xung thần kinh truyền về bộ
 Chức năng của từng bộ phận?
phận điều khiển.
 Tại sao cân bằng nội môi lại đầy đủ 2. Bộ phận điều khiển (TWTK hoặc tuyến nội
tiết): điều tiết hoạt động của cơ quan bằng cách
các thành phần đó?

gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
- Vì các bộ phận tham gia cân bằng nội
3. Bộ phận thực hiện (các cơ quan gan, thận,
môi có liên hệ mật thiết với nhau.
tim, phổi…): nhận các tín hiệu thần kinh hoặc
hoocmôn từ đó tăng hoặc giảm hoạt động đưa
 Liên hệ ngược là gì?
môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn
định.
Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.

4. Liên hệ ngược

Yêu cầu HS quan sát H20.2 thực hiện Sự trả lời của bộ phận thực hiện trở thành kích
thích tác dụng ngược trở lại bộ phận tiếp nhận
lệnh trong trang 87 SGK.
kích thích và bộ phận điều khiển
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp
suất thẩm thấu
Hoạt động 3: Vai trò của thận và gan 1. Vai trò của thận
trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Điều hòa lượng nước: khi áp suất thẩm thấu
TaiLieu.VN

Page 3


 Tầm quan trong của việc duy trì áp tăng, huyết áp giảm dp khối lượng nước trong cơ
thể giảm  vùng dưới đồi tăng tiết ADH, tăng
suất thẩm thấu của máu?

uống nước  giảm tiết nước tiểu. Ngược lại khi
- Là nhằm đảm bảo cho hoạt động của tế lượng nước trong cơ thể tăng làm giảm áp suất
bào và cơ thể được bình thường
thẩm thấu, tăng huyết áp  tăng bài tiết nước tiểu
 Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc - Điều hòa muối khoáng: Khi Na+ trong máu
vào những yếu tố nào?
giảm  tuyến trên thận tăng tiết andosteron  tăng
tái hấp thụ Na+ từ các ống thận. Ngược lại, khi
- Lượng nước, nồng độ các chất hoà tan thừa Na+  tăng áp suất thẩm thấu, gây cảm giác
trong máu, đặc biệt là nồng độ Na+
khát  uống nước nhiều muối dư thừa loại thảy
ra nước tiểu
 Thận có những chức năng gì?
2. Vai trò của gan
 Vai trò của gan trong cơ thể?

 Tụy giữ chức năng gì?

- Điều hoà glucôzơ huyết: glucozo tăng 
hoocmon insulin tiết ra, biến đổi glucozo thành
glycogen; nếu glucozo giảm  hoocmon glucagon
được tiết ra biến đổi glycogen dự trữ thành
glucozo

- Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
GV: Gan bị bệnh sẽ sản sinh prôtêin IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội
huyết tương, dẫn đến áp suất thẩm thấu môi
của máu giảm, nước bị ứ đọng lại nhiều
trong gian bào gây ra hiện tượng phù nề. * Cân bằng pH nội môi
Hoạt động 4: Vai trò của hệ đệm trong - pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm,

phổi và thận
cân bằng pH nội môi
GV: Các tế bào trong cơ thể đều hoạt
động trong môi trường pH nhất định. Sự
cân bằng pH nội môi là nhờ hệ đệm
(chúng lấy đi H+ hoặc OH-) khi các ion
này xuất hiện trong máu.
Có những hệ đệm nào trong máu?
TaiLieu.VN

- Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi
các ion này làm thay đổi pH của môi trường
trong
* Trong máu có một số hệ đệm sau:
- Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3
Page 4


- Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/ NaHPO4- Hệ đệm prôtêinat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Học bài và xem trước bài 21 Thực hành đo mội số chỉ tiêu sinh lí ở người

TaiLieu.VN

Page 5




×