Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 20: Cân bằng nội môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.67 KB, 9 trang )

Bài 20:

CÂN BẰNG NỘI MÔI

I. Mục tiêu bài học: (BT1)
Sau khi học xong bài này, Hs phải đạt được:
- Nêu được khái niệm cân bằng nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi, hiểu
được hậu quả của mất cân bằng nội môi.
- Vẽ được khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi và nêu được một số cơ chế
cân bằng nội môi ở cơ thể.
- Nêu được vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu, nêu được
vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, tổng hợp, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm.
- Thấy được ý nghĩa của cân bằng nội môi đối với sự tồn tại của cơ thể, có ý
thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng.
II. Trọng tâm:(BT2)
- Ý nghĩa của cân bằng nội môi đến hoạt động sống của tế bào trong cơ thể.
- Các cơ chế đảm bảo cân bằng áp suất thẩm thấu, pH.
III. Phương tiện dạy học: (BT3)
Các sơ đồ trong SGK và một số sơ đồ liên quan.
IV. Phương pháp dạy học: (BT3)
Đàm thoại – Tìm tòi, Nghiên cứu SGK – tìm tòi.
V. Tiến trình giờ học:
1. Ổn định lớp: 1’

TaiLieu.VN

Page 1


2. Kiểm tra bài cũ: 3 – 5’ (BT4)


N1:-Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng? Hãy
nêu chu kì hoạt động của tim?
- Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch?
3. Dạy bài mới: 35 – 38’ (BT2)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

HĐ1:Mở bài: Trong thực
tế các em cũng đã biết ít
nhiều về tác hại của sự
mất cân bằng môi trường
trong cơ thể (cân bằng
nội môi).
Thực chất cơ chế này
ntn?

(N1)Lắng nghe, ghi
tiêu đề vào vở.

( ghi tiêu đề bài mới)
HĐ2: Hướng dẫn HS
tìm hiểu mục I.
H: Em hiểu thế nào là
cân bằng nội môi? Cho
ví dụ?
( gợi ý: nội môi là gì?)


Cân bằng nội môi có ý
nghĩa ntn đối với cơ thể?
Cho VD?

TaiLieu.VN

I. Khái niệm và ý nghĩa của
cân bằng nội môi:
(N2) Suy nghĩ, trả
lời.
Cho 1 ví dụ.

N3- Thảo luận, trả
lời.

1. Khái niệm:

Cân bằng nội môi là duy trì
sự ổn định của môi trường
trong cơ thể.
VD:Duy trì nđộ glucôzơ trong
máu người là 0,1%

Page 2


Mất cân bằng nội môi
sẽ ảnh hưởng ntn đến cơ
thể? Cho Vd?


N4- Tổng hợp kiến
thức, trả lời.

Nhấn mạnh : cân bằng
nội môi có ý nghĩa rất
lớn đối với cơ thể.
ĐVĐ: Cơ chế duy trì cân
bằng nội môi diễn ra
ntn?
HĐ3: Hướng dẫn HS
tìm hiểu mục II.
- Cho Hs quan sát H20.1SGK

2. Ý nghĩa:
Đảm bảo cho các tế bào, các
cơ quan của cơ thể hoạt động
bình thường, đảm bảo cho ĐV
tồn tại và phát triển.

II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy
trì cân bằng nội môi.
N1- Chú ý lắng nghe.

( Hình 20.1 – SGK)

Cơ chế duy trì cân bằng nội
môi có sự tham gia của các bộ
phận:

H: Hãy kể tên các thành

phần tham gia vào cơ chế N3- Quan sát sơ đồ,
- Bộ phân tiếp nhận kích
duy trì CBNM và tóm tắt liệt kê các thành phần
tham
gia

chế
duy
thích là thụ thể hoặc các cơ
cơ chế?
trì CBNM và trình
quan thụ cảm: tiếp nhận kích
thích từ môi trường và hình
- Tóm tắt lại và cho HS bày cơ chế.
thành xung thần kinh truyền về
vẽ sơ đồ và vở.
bộ phân điều khiển.
H: Hãy nêu vai trò của
- Bộ phân điều khiển là trung
từng bộ phận tham gia
ương thần kinh hoặc tuyến nội
vào cơ chế duy trì
tiết: điều khiển hoạt động của
CBNM?
các cơ quan bằng cách gửi tín
N3- Nghiên cứu SGK
- Nhận xét phần trả lời
hiệu thần kinh hoặc hoocmon.
kết hợp quan sát sơ
của HS và bổ sung.

đồ, trả lời.
- Bộ phận thực hiện là các cơ
H: Nếu thiếu một trong
quan (thận, gan, phổi, tim,
các tp đó thì cân bằng nội
mạch máu,…) dựa trên tín hiệu
TaiLieu.VN

Page 3


môi có duy trì được
không?
Liên hệ ngược có vai
trò ntn?
Treo sơ đồ câm H20.2
lên bảng và yêu cầu HS
ghép các miếng bìa vào
các ô trống cho phù hợp.

N4- Tổng hợp kiến
thức, đánh giá vai trò
của từng thành phần
và trả lời .

III. Vai trò của thận và gan
trong cân bằng áp suất thẩm
thấu:
N5- Vận dụng kiến
thức về cơ chế duy trì

CBNM để hòan
thành sơ đồ.

Chuyển ý: Trên đây là cơ
chế chung duy trì
CBNM. Cụ thể cơ chế
này diễn ra ở mộtt số cơ
quan ntn?
HĐ4: Hướng dẫn HS
tìm hiểu mục III.

N1. Chú ý lắng nghe.

H:Áp suất thẩm thấu của
máu phụ thuộc vào yếu
tố nào?
Thế nào là cân bằng áp
suất thẩm thấu?

N2- Lắng nghe và
- Cho HS ng/cứu SGK và hiểu câu hỏi.
quan sát sơ đồ cơ chế
điều hòa hấp thu nước ở N3- Nghiên cứu
thận (H20.3 – SGK Sinh SGk, trả lời.
11 thí điểm)
H: Khi nào thì áp suất TT
TaiLieu.VN

thần kinh hoặc hoocmon để
tăng hoặc giảm hoạt động nhằm

đưa mt trong trở về trạng thái
cân bằng và ổn định.

1. Vai trò của thận:
* Điều hòa lượng nước:
- Khi ASTT tăng, thận
tăng cường tái hấp thu ïnước trả
về máu, đồng thời uống nhiều
nước do cảm giác khát. Điều đó
giúp cân bằng ASTT của máu.
- Khi ASTT giảm, thận
tăng bài tiết nước tiểu để giúp
cân bằng ASTT.
* Điều hòa muối khoáng:
( điều hòa hàm lượng Na+ trong
máu).
- Khi lượng Na+ giảm,
thận sẽ tái hấp thu Na+.
- Khi lượng Na+tăng sẽ
làm tăng ASTT gây cảm giác
khát, uống nhiều nước, thận sẽ
loại thải muối qua nước tiểu .
2. Vai trò của gan:
Gan có vai trò quan trọng
Page 4


trong máu cao? Nêu cơ
chế điều hòa?
- Tiếp tục cho HS quan

sát sơ đồ cơ chế điều hòa
hấp thu Na+ ( H20.4 –
SGK Sinh 11 thí điểm)
H: Khi nào thì áp suất TT
trong máu giảm? Nêu cơ
N3- Quan sát sơ đồ,
chế điều hòa?
nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi.

trong việc điều hòa nồng độ của
nhiều chất trong huyết tương,
qua đó cân bằng ASTT.
- Điều hòa glucôzơ huyết
( đường huyết).
- Điều hòa prôtêin trong
huyết tương.

-Cho HS đọc SGK.
H: Gan có vai trò gì
trong việc cân bằng áp
suất thẩm thấu?
-Chốt lại ý chính.
H: Tại sao khi ăn nhiều
đường nhưng trong máu
vẫn giữ 1 tỉ lệ đường
nhất định?
Tại sao xa bữa ăn
nhưng đường huyết vẫn
ổn định?


IV. Vai trò của hệ đệm trong
cân bằng pH nội môi.

Điều gì xảy ra khi ta ăn N3- Nghiên cứu
quá nhiều đường hoặc
SGK, trả lời.

Các tế bào trong cơ thể hoạt
động trong mt pH nhất định.
Các biến động của pH nội môi

TaiLieu.VN

Page 5


nhịn đói quá lâu?

đều gây thay đổi hoặc rối loạn
hoạt động của tế bào.

BS: Ngoài cơ chế điều
N3 – Nghiên cứu
hòa đường huyết , ở gan SGK, trả lời.
còn có cơ chế điều hòa
rất quan trọng là điều hòa
prôtêin huyết tương.
( Trình bày rõ cơ chế cho
HS)

Chuyển ý: Ngoài cân
bằng ASTT trong cơ thể
còn có cơ chế cân bằng
nào khác không?
HĐ5: Hướng dẫn HS
tìm hiểu về cân bằng
pH nội môi.

N5- Vận dụng kiến
thức để đưa ra kết
luận.

pH nội môi được duy trì ổn
định nhờ các hệ đệm:
- Hệ đệm bicacbonat:
H2CO3/ NaHCO3.
- Hệ đệm phôtphat:
NaH2PO4/ NaHPO4-.
- Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
là hệ đệm mạnh nhất.

N2- Lắng nghe để bổ
sung kiến thức.

H: Em hiểu thế nào la
øcân bằng pH nội môi?
Cho VD?
H: Điều gì xảy ra nếu pH
nội môi thay đổi?
- Các hoat động của tế

bào luôn sản sinh ra một
số chất ( CO2 , axit,…)
nhưng pH nội môi vẫn
được duy trì ổn định.

N1- Lắng nghe câu
hỏi.

H: Yếu tố nào giúp ổn
định pH nội môi?
-BS: Vai trò cụ thể của
từng hệ đệm. ( trang 82-

TaiLieu.VN

Page 6


SGK Sinh 11 nâng cao).

H: Tại sao khi lao động
nặng ta thường có hiện
tượng tăng nhịp thở và N2- Trả lời CH dưới
sự gợi ý của GV.
thở sâu?
-Nhận xét phần trả lời
của HS và sữa chữa.
-BS: Ngoài cân bằng
ASTT và pH nội môi thì
cân bằng nhiệt cũng có

vai trò rất quan trọng.
H: Hãy trình bày cơ chế
điều hòa thân nhiệt khi
trời nóng và khi trời
lạnh?
H: Điều gì xảy ra nếu ta
N2- Lắng nghe để
ở lâu trong mt lạnh với
hiểu rõ hơn về vai trò
lớp quần áo mỏng?
của từng hệ đệm.

H : Có phải CBNM luôn
N5- Vận dụng kiến
có hiệu quả ở mọi đkiện?
thức bổ sung và trả
lời.

HĐ6: Củng cố:
CH1: Treo lại sơ đồ cơ
TaiLieu.VN

Page 7


chế điều hòa huyết áp .

N1- Lắng nghe.

Hãy giải thích cơ chế cân

bằng huyết áp của cơ
thể?
CH2: Nêu vai trò của N1- Vận dụng kiến
thận và gan trong việc thức cũ và trả lời.
cân bằng nội môi?
CH3: Tại sao cân bằng
nội môi có vai trò quan
trọng đối với cơ thể?
Chúng ta cần phải
làm gì để giữ cân bằng
môi trường trong cơ thể?
N5- Tổng hợp kiến
thức vừa nghiên cứu
trong giờ học và nêu
nhận xét.

N5- Vận dụng kiến
thức trong bài và
hòan thành các câu
hỏi Gv nêu ra.

TaiLieu.VN

Page 8


4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, tìm hiểu thêm một số hiện tượng ở ĐV và ở người liên quan đến
mất cân bằng nội môi.
- Chuẩn bị bài mới.


TaiLieu.VN

Page 9



×