Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.91 KB, 8 trang )

Tiết Thứ : 18

BÀI 18:

TUẦN HOÀN MÁU

I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Nêu được sự tiến hoá của hệ vận chuyển các chất trong cơ thể dv từ ĐV đơn
bào và da bào bậc thấp đến đv đa bào bậc cao.
Xác định được vai trò của máu và H 2O mô trong sự vận chuyển các chất lấy từ
mt ngoài tới TB của cthể
Phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ở các đv khác nhau và
phân tích được ý nghĩa của sự sai khác giữa hai hệ.
2. Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá
3. Thái độ:
Tìm hiểu và yêu thích thiên nhiên, sinh vật
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv
III. Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tòi
IV. Trọng tâm
Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ĐV
Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn (HTH)hở
V. Tiến trình bài học:

TaiLieu.VN

Page 1



1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
N1- Sự vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể?
- sự vận chuyển O2 từ cơ quan hh → TB và CO2 từ TB → cơ quan hh ( mang hoặc
phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
- O2 trong kk hít vào phổi hay ống khí hoặc O2 hoàn tan trong H2O qua mang sẽ
được khuếch tán vào máu
- O2 kết hợp với hemoglôbin hoặc hêmôxianin ( sắc tố hh) để trở thành máu động
mạnh( giàu O2) → các TB
- CO2 là sp hh TB được khuếch tán vào máu → mang hoặc phổi chủ yếu dưới
dạng natricacbonat (NaHVO3). Một phần dưới dạng kết hợp với hemoglobin,
một phần nhỏ kết hợp với huyết tương→ qua phổ hay mang → ngoài
3. Vào bài mới:
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Nội dung bài giảng

*Trên cơ sở các kiến thức đã
học, giáo viên yêu cầu:

I. Cấu tạo và chức năng của
hệ tuần hoàn.

: Hệ tuần hoàn động vật được
n3 : - Tim
cấu tạo từ những bộ phận nào?


1. Cấu tạo chung:

Hệ tuần hoàn được cấu tạo
- Hệ mạch(Động chủ yếu bởi các bộ phận sau
mạch, tĩnh mạch, mao đây:
mạch)
- Tim
- Máu( hoặc hổn hợp
máu-dịch mô)
- Hệ mạch: động mạch, tĩnh
mạch, mao mạch.
→ Cấu tạo chung của hệ
tuần hoàn.
- Máu hoặc hổn hợp máu-

TaiLieu.VN

Page 2


dịch mô

N3:
*GV, có gợi ý về vị trí xuất phát - ĐM: xuất phát từ tim,
và hướng đi để yêu cầu:
đưa máu từ tim → cơ
quan
- TM: những mạch máu từ
: Xác định động mạch,tĩnh mạch mao mạch →tim; thu hồi
và mao mạch là những mạch máu

máu xuất phát từ đâu?
→ tim
- MM: mạch máu nhỏ
nằm giữa ĐM, TM, nơi
thực hiện trao đổi chất.
- Máu: vận chuyển chất
dinh dưỡng→ cơ quan, tế
bào và chất thải→ hệ bài
tiết.

: Chức năng cấu tạo nên hệ tuần
hoàn là gì?
- GV nói thêm vai trò hệ mao
mạch trong quá trình trao đổi
chất.
- Tim: Như một máy hút- đẩy
máu.

TaiLieu.VN

2. Chức năng:
Hệ tuần hoàn có chức năng
vận chuyển các chất từ bộ
phận này đến bộ phận khác để
đáp ứng cho các hoạt động
sống của cơ thể.

Page 3



: Chức năng của hệ tuần hoàn là
gì?

phân chia nhóm: cho hs quan N3:
sát , đọc mục 1,2 sgk và hoàn
thành phiếu học tập sau:
đặc
điểm
hệ
mạch
sắc tố
hh

hệ tùân hoàn hở có những đặc
điểm gì?

tốc độ,
áp lực
phân
phối

II. Hệ tuần hoàn hở và
HTH kín:
HTH
hở

HTH
kín

1. Hệ tùân hoàn hở:

a* k/n: là HTH có 1 đoạn
máu đi ra khỏi mạch và trộn
lẫn với H2O mô, lưu thông
với tốc độ chậm
- Đa số thân mềm và chân
khớp
- tim đơn giản, khi tim co
bóp, máu được bớm với 1 áp
lực thấp vào xoang cơ thể và
tiếp xúc trực tiếp với TB để
thực hiện tđc, sau đó tập trung
vào hệ thống mạch góp hoặc
các lỗ trên thành tim để trở về
tim.

- Giữa mạch đi từ tim (động
vì sao HTH hở chỉ thích hợp cho
mạch) và các mạch đến
ĐV có kích thước nhỏ, ít hoạt
n3- học sinh cần trả lời 4 tim(tĩnh mạch) không có
động?
mạch nối (=hở) đảm bảo cho
đặc điểm của HTH hở
dòng dịch di chuyển dể dàng
mặc dù áp suất thấp.
b. Chức năng:
vậy tại sao côn trùng vẫn hoạt
N3- vì tốc độ máu chảy - vận chuyển các chất dd, khí
động mạnh bình thường?
chậm, khả năng điều hoà và sản phẩm hoạt động sống

TaiLieu.VN

Page 4


vì sao không tham gia vận phân phối máu đến các cơ củ TB
chuyển kk?
quan chậm.
- ở sâu bọ vận chuyển dd và
sp bài tiết, không vận chuyển
khí trong hh
N3- vì trao đổi khí không
liên quan đến hô hấp.
N3- sự tđkhí của TB tiến
hành trực tiếp với kk do
ống khí trong khí quản
đưa tới.
tại sao gọi là HTH kín?

N2- nghiên cứu sgk → hs 2. hệ tuần hoàn kín:
trả lời được
* k/n:là HTH có máu lưu
thông trong mạch kín với tốc
độ cao, khả năng điều hoà và
phân phối máu nhanh
- có ở giun đốt, mực ống,
bạch tuộc, ĐV có xương sống
Gồm HTH đơn(cá) và HTH
kép(từ lưỡng cư→ thú. Do
phổi xuất hiện nên → 2 vòng

tuần hoàn : vòng TH lớn đi
khắp cơ thể, vòng TH nhỏ đi
đến phổi ) :
Đặc điểm:
- máu được vận chuyển trong
hệ thống kín gồm tim và hệ
mạch
+ tim co bóp tạo áp suất lớn
tống
máu

các
mạch(đmạch) được nối với

TaiLieu.VN

Page 5


cỏc mch a mỏu tr v
tim(t/mch) bng cỏc mao
mch len li trong cỏc mụ, c
quan. Mỏu khụng trc tip
tip xỳc vi TB m thụng
qua dch mụ(dch mụ c
hỡnh thnh t mỏu do s thm
lc qua thnh mao mch. ỷ
v cúp xng sng dch mụ 1
phn thm tr li mỏu cui
mao mch, phn ln cũn li

c thm vo 1 h thng
mch riờng gi l mch bch
huyt

hóy cho bit s tin hoỏ ca tim
t cỏ v cú vỳ

nhỡn vo s vũng tun hon
ngũi hóy cho bit mỏu v dch
mụ di chuyn nh th no. T ú
quỏ trỡnh tkhớ, dd din ra nh
th no. Xột ngi.?

Phõn bit HTH
keựp? VD?

ủụn

- mch bch huyt v cỏc tnh
mch vn chuyn mỏu ngc
chiu trng lc nh s giỳp
ca van(tr tớnh mch ch
di) m bo cho s vn
HTH ngi
chuyn mỏu v tim . mỏu
c vn chuyn trong HTH
qua tim theo 1 chiu nht
N3- s trờn tr li. nh nh cú cỏc van tim to
Kt hp sgk
vũng tun hon


vaứ

N3- Gm HTH n(cỏ) v
HTH kộp(t lng c
thỳ. Do phi xut hin nờn
2 vũng tun hon :
vũng TH ln i khp c
th, vũng TH nh i n

TaiLieu.VN

Page 6


phổi )

VI. Củng cố
So sánh ssự vận chuyển các chất trong cơ thể đv và tv
đặc điểm

thực vật

động vật

con đường vận dòng nhựa nguyên từ đất → tim →ĐM→M.mạch→TM
chuyển
rễ(mạch gỗ) thân, lá
tuần hoàn kín
- dòng nhựa luyện từ lá → các

cơ quan (mạch rây)
tim →ĐM→kh. Máu →TM
tuần hoàn hở
động lực vận građien nồng dộ:
sự co bóp của tim tạo lực đẩy và
chuyển
lực hút
ba lực: ASR, thoát hơi H2O ,
lực liên kết các ptử H2O
thành
phần H2O muối khoáng, sản phẩm chất dd, khí O2, CO2, sp bài tiết
các chất vận quang hợp, sp tiết
chuyển

VI. Dặn dò:

TaiLieu.VN

Page 7


Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo
để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Bổ sung:

TaiLieu.VN

Page 8




×