Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TV-2-đề-ktra-hk1-năm-2014-2015 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.62 KB, 2 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC
Họ và tên: ……………………….

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KÌ I
Năm học: 2014 – 2015

Lớp: ……

Điểm
Đọc
ĐỌC
TT
HIỂU

Môn: Tiếng Việt – Lớp 2

Lời phê của giáo viên

Điểm
Đọc
Viết
……
…….
Tiếng Việt
…………
GV chấm ký

A.KIỂM TRA ĐỌC:
1. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút)
Lòng mẹ
Đêm đã khuya. Mẹ Thắng vẫn ngồi cặm cụi làm việc. Chiều nay, trời trở rét.


Mẹ cố may cho xong tấm áo để ngày mai Thắng có thêm áo ấm đi học. Chốc chốc,
Thắng trở mình, mẹ dừng mũi kim, đắp lại chăn cho Thắng ngủ ngon.
Nhìn khuôn mặt sáng sủa, bầu bĩnh của Thắng, mẹ thấy vui trong lòng. Tay mẹ
đưa mũi kim nhanh hơn. Bên ngoài, tiếng gió bắc rào rào trong vườn chuối.
H.T
 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời
đúng nhất và làm các bài tập sau:
Câu 1: Mẹ Thắng ngồi làm việc vào lúc nào?
a. Vào sớm mùa đông lạnh.
b. Vào một đêm khuya.
c. Vào một buổi chiều trời trở rét.
Câu 2: Mẹ Thắng làm gì?
a. Mẹ cặm cụi vá lại chiếc áo cũ.
b. Mẹ đan lại những chỗ bị tuột của chiếc áo len.
c. Mẹ cố may xong tấm áo ấm cho Thắng.
Câu 3: Vì sao mẹ phải cố may xong chiếc áo trong đêm?
a. Vì ngày mai trời trở rét, mẹ muốn Thắng có thêm áo ấm để đi học.
b. Vì ngày mai là ngày khai giảng, mẹ muốn Thắng được mặc áo mới.
c. Vì ngày mai mẹ bận không may được.
Câu 4: Vừa làm việc, mẹ vừa quan tâm đến giấc ngủ của Thắng như thế nào?
a. Mẹ đắp lại chăn cho Thắng mỗi khi Thắng trở mình.
b. Mẹ đóng kín cửa để gió rét không lùa vào giường Thắng.
c. Cả hai ý trên.


Câu 5: Vì sao làm việc trong đêm khuya mà mẹ lại thấy vui?
a. Vì mẹ được ngắm khuôn mặt bầu bĩnh, sáng sủa của Thắng.
b. Vì mẹ rất yêu Thắng.
c. Vì cả hai lý do trên.
Câu 6: Câu “Tay mẹ đưa mũi kim nhanh hơn” được cấu tạo theo mẫu câu nào?

a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
Câu 7: Các từ “sáng sủa”, “bầu bĩnh” là các từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động hay chỉ
đặc điểm?
a. Chỉ sự vật.
b. Chỉ đặc điểm.
c. Chỉ hoạt động
Câu 8: Điều dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào

thích hợp:

XEM GIỜ
Bố dạy con gái cách xem giờ

Bố chỉ vào chiếc đồng hồ và nói:

- Đây là kim giờ, đây là kim phút, còn đây là kim giây. Con đã nhớ chưa?
Cô bé chớp mắt rồi hỏi:
- Thế cái nào là một lát hở bố



×