Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Đề cương tvgs cầu hua na sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 103 trang )

MỤC LỤC
PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................2
I. CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG........................................................2
II. GIỚI THIỆU CHUNG, QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN:......................3
II.1. Giới thiệu chung về dự án.....................................................3
II.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho gói thầu.......................4
PHẦN B: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN.....................................................10
I. Tổ chức.......................................................................................10
I.1. Cách thức tổ chức hiện trường.............................................10
I.2. Cách thức tổ chức tổ TVGS..................................................11
I.3. Quy chế về trách nhiệm.......................................................14
I.4. Thời gian làm việc của văn phòng TVGS..............................17
I.5. Địa chỉ liên hệ và làm việc của các văn phòng TVGS..........18
II. Biện pháp quản lý hồ sơ chất lượng công trình.........................18
III. Các mối quan hệ......................................................................18
III.1. Với Chủ đầu tư...................................................................18
III.2. Với các Nhà thầu................................................................18
III.3. Với Tư vấn thiết kế.............................................................19
III.4. Với chính quyền và nhân dân địa phương..........................19
IV. Trình tự công tác tư vấn giám sát.............................................21
IV.1. Kiểm tra hồ sơ....................................................................21
IV.2. Quản lý chất lượng trong giám sát thi công.......................21
IV.3. Sơ đồ trình tự thi công và nghiệm thu công việc xây dựng.
....................................................................................................26
VI. Họp tiến độ, biên bản, báo cáo:...............................................34
VII. Nhân lực thực hiện gói thầu....................................................34
PHẦN C: NỘI DUNG CÔNG TÁC TVGS.............................................................35
CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH....................................35
I. Tư vấn giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình.........35
I.1. Quản lý chất lượng trong giám sát thi công:........................35
I.2. Nội dung tư vấn giám sát về chất lượng thi công................50


I.3. Quản lý tiến độ trong giám sát thi công..............................52
I.4. Quản lý giá thành trong giám sát thi công..........................52
I.5. Quản lý, kiểm tra các Nhà thầu xây lắp trong các lĩnh vực
sau đây và thực hiện các nghĩa vụ khác.....................................53
I.6. Thiết lập các kế hoạch, quy trình xử lý hiện trường.............53
I.7. Quản lý an toàn giao thông, an toàn lao động, phòng chống
cháy nổ và vệ sinh môi trường trên công trường........................54
I.8. Lập báo cáo..........................................................................54
I.9. Kiểm tra nghiệm thu các hạng mục công trình....................55
I.10. Giám sát trong giai đoạn bảo hành....................................55
II. Đề nghị của tổ chức tư vấn giám sát........................................56
PHẦN D: PHỤ LỤC BIỂU MẪU CÁC BIÊN BẢN NGHIỆM THU....................57
BIÊN BẢN SỐ………....................................................................58
NGHIỆM THU HIỆN TRẠNG TRƯỚC KHI THI CÔNG.....................58

1


XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH............................................................58
BIÊN BẢN SỐ………....................................................................61
BIÊN BẢN KIỂM TRA PHÒNG THÍ NGHIỆM LAS ...........................74

CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD CÔNG TRÌNH
THĂNG LONG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

Hà Nội, ngày


tháng

năm 2017

ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT
Gói thầu: Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình cầu Hua Na trên
đường từ Xã Hua Trai, Huyện Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo,
Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái

PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG
I. CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/ 2014;
Luật đấu thầu 43/2013/QH13 ngày 26/1/2013
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây
dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009
Luật Bảo vệ môi trường số 52/200S/QH11 ngày 29/11/2005;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về hợp đồng
trong hoạt động xây dựng;
Nghị định 63/2014/ND-CP quy định chi tiết một số điều của luật đấu thầu
về lựa chọn nhà thầu;
Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 của Bộ Xây
Dựng về hướng dẫn vả quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây Dựng v/v Quy


Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây Dựng v/v Quy
định thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình;
Quy chuẩn QCVN 02:2009/BXD ngày 14/08/2009 do Bộ xây dựng ban
hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, về số liệu điều kiện tự nhiên trong xây
dựng.
Quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT ngày 29/05/2012 do Bộ GTVT ban
hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, báo hiệu đường bộ;
Hợp đồng số …/2017/HĐNT ký ngày …./…/2017 giữa Công ty Cổ phần
TVXD công trình Thăng Long về việc Tư vấn giám sát thi công cầu Hua Na xã Hua
Na, xã Hua Na , Huyện Mường La, Tỉnh Sơn La;
Hồ sơ yêu cầu, hồ sơ đề xuất của công trình và chỉ dẫn kỹ thuật của Dự án.
Nguồn tài liệu, số liệu sử dụng
Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình: Cầu Hua Na , Xã Hua Na, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La;
II. GIỚI THIỆU CHUNG, QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN:
II.1. Giới thiệu chung về dự án
- Dự án: Xâu dựng cầu Hua Na
- Công trình: Xây dựng cầu Hua Na, trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La, đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.
- Địa điểm: Cầu qua suối Nậm Trai, thuộc Xã Hua Trai, Huyện Mường La,
Tỉnh Sơn La.
- Nhà đầu tư: Công ty TNHH Quang Đạt.
- Đại diện Nhà đầu tư: Ban QLDA
- Mường La là một huyện miền núi có độ cao bình quân 500-700m(so với
mực nước biển). Trên địa bàn Mường La có nhiều dãy núi và núi cao ở phía Bắc

và Đông Bắc.
- Khu vực xây dựng cầu là địa hình mền núi phức tạp, cầu được xây dựng
bắc qua suối Nậm Trai qua vị trí lòng suối hẹp và sâu.
- Phương án thiết kế: Dựa vào đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, địa
chất công trình, thủy văn công trình. Phần cầu chính là cầu giản đơn, gồm 3
nhịp, mặt cắt chữ “T”, chiều dài dầm L=30m. Phần đường dẫn có bề rộng Bm=
5m, Bn= 4m.
- Quy mô, giải pháp và tiêu chuẩn thiết kế cầu:
 Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT ứng suất trước và BTCT.

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05.
Tải trọng thiết kế: HL93, người 3MPA.
Động đất cấp 7, hệ số gia tốc động đất A= 0,1005.
Bề rộng cầu: B= 0,25+4+0,25=4,5m.
Cầu gồm 3 nhịp dầm chữ “T” có sơ đồ 3x30m, chiều dài toàn cầu
Ltc= 104,8m.
 Kết cấu phần trên:
● Kết cấu nhịp dùng dầm BTCT ƯST L= 30m, mặt cắt chữ T. Mặt
cắt ngang cầu gồm 2 dầm chủ, cữ ly 2 dầm chủ a=2,3m, chiều cao
dầm h=1,725m, bản mặt cầu bằng BTCT dày 17,5cm.
● Mặt đường trên cầu bằng bt lưới thép D8.
● Lan can thép mã kẽm nhúng nóng.
● Khe co giãn bằng thép và gối cầu bằng cao su.
● Ống thoát nước bằng gang đúc.
 Kết cấu phần dưới:
● Kết cấu mố M1, M2: Dạng chữ U, bằng BTCT, móng được đặt

trên nền đá thiên nhiên.
● Kết cấu trụ: Dùng trụ thân đặc bằng BTCT, móng được đặt trên
nền đá thiên nhiên.
- Quy mô, giải pháp và tiêu chuẩn thiết kế đường dẫn hai đầu cầu:
 Tiêu chuẩn thiết kế đường dẫn: Đường giao thông nông thôn loại B.
 Tốc độ tính toán: 15km/h.
 Chiều rộng mặt đường : Bm= 3,5m
 Chiều rộng lề đường: Ble= 0,75m.
 Chiều rộng của nền đường tối thiểu: Bnền= 5,0m.
 Dốc ngang mặt đường thông thường : i=3%.
 Độc dốc siêu cao lớn nhất: isc=13%.
 Bán kính đường cong nằm tối thiểu: Rmin= 15m.
 Độ dốc dọc lớn nhất: i dọc =13%.
 Chiều dài lớn nhất của đoạn có độ dốc dọc lớn hơn 5%: 300m.
II.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho gói thầu
Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu






Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


TT

TÊN TIÊU CHUẨN


MÃ HIỆU

1

Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công
trình

2

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung

3

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình

TCVN 9437:2012

4

Hướng dẫn khảo sát địa chất công trình cho xây dựng vùng các - tơ

TCVN 9402:2012
TCVN 8867:2011

7

Áo đường mềm - Xác định môđun đàn hồi chung của kết cấu bằng
cần đo võng Benkelman
Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản
mẫu

Nước trộn bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4506 :2012

8

Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

TCVN 8828 :2011

9

Quy trình thí nghiệm xuyên tĩnh có đo áp lực nước rỗng (CPTu)

TCVN 9846:2013

10

Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây
dựng nền đắp trên đất yếu

TCVN 9844 :2013

11

Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động
26/2011/TT-BTNMT
môi trường và cam kết bảo vệ môi trường

5

6

13

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Thi công và nghiệm
thu
Ống bê tông cốt thép thoát nước

14

Cống hộp bê tông cốt thép

12

15
16
17
18
19
20
21
22
23

Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết
kế
Thiết kế công trình chịu động đất

TCVN 9401:2012
TCVN 9398:2012


TCVN 2683:2012

TCVN 9115:2012
TCVN 9113:2013
TCVN 9116:2012
TCXD 7957:2008
TCVN 9386:2012

Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy – Xác định cường
độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy
Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật
nẩy

TCVN 9355-2012

Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết
Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy – Đánh giá chất
lượng bê tông bằng vận tốc xung siêu âm

TCVN 9338-2012

Bê tông nhựa - Phương pháp thử
Mặt đường ô tô - Phương pháp đo và đánh giá xác định bằng phẳng
theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
Mặt đường bê tông nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu

24

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu,

thi công và nghiệm thu

25

Cọc khoan nhồi, thi công và nghiệm thu

26

Phương pháp xung siêu âm xác định độ đồng nhất của bê tông cọc
khoan nhồi

TCVN 9334-2012

TCVN 9357 :2012
TCVN 8860:2011
TCVN 8865:2011
TCVN 8819:2011
TCVN 8859:2011
TCVN 9395:2012
TCVN 9396:2012

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


TT

TÊN TIÊU CHUẨN

MÃ HIỆU


TCVN 9393:2012

27

Phương pháp thử tải cọc bằng tải trọng ép dọc trục

28

Mặt đường ô tô xác định bằng phẳng bằng thước dài 3m

TCVN 8864:2011

29

Thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng

30

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ

31

Công tác đất - quy phạm thi công và nghiệm thu
Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Kết cấu gạch đá - quy phạm thi công và nghiệm thu
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công
– Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Phụ gia hóa học cho bê tong

Bê tông khối lớn – Thi công và nghiệm thu

TCVN 9339:2012
QCVN
41:2012/BGTVT
TCVN 4447-2012

32
33
34
35
36

TCVN 9351:2012
TCVN 4085-2011
TCVN 4252:2012
TCVN 8826 : 2011
TCVN 9341:2012

37

Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí
nghiệm

TCVN 4200-2012

38

Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản


TCVN 4419:1987

39

Địa chất thuỷ văn - thuật ngữ và định nghĩa

TCVN 4119:1985

40

Đất xây dựng - phân loại

TCVN 5747:1993

41

Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm mẫu đất

TCVN 9153:2012

42

Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông xi măng thông
thường có khe nối trong xây dựng công trình giao thông

3230/ QĐ-BGTVT

43

Hướng dẫn áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành

nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế và thi công mặt đường
bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô giao
thông lớn

858/ QĐ-BGTVT

44

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong
xây dựng

45

Màng phản quang dùng cho báo hiệu đường bộ

46

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

QCVN
07:2010/BXD

47

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng
trường đô thị

TCXDVN 259:2001

48


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

QCVN
06:2010/BXD

49

Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện

50

Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra,
bảo trì hệ thống

TCVN 9385:2012

51

Kết cấu bê tông và BTCT - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5574:2012

52

Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5575:2012

QCVN

02:2009/BXD
TCVN 7887:2008

TCVN 4756:1989

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


TT

TÊN TIÊU CHUẨN

MÃ HIỆU

53

Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 5573:2011

54

Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết
kế

TCXDVN 33:2006

55


Đặt đường dẫn điện trong nhà và công trình công cộng - Tiêu chuẩn
thiết kế

TCVN 9207:2012

56

Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng - Tiêu chuẩn
thiết kế

TCVN 9206:2012

57

Quy định tạm thời về các giải pháp kỹ thuật công nghệ đối với đoạn
chuyển tiếp giữa đường và cầu (cống) trên đường ô tô

3095/QĐ-BGTVT

58

Đánh giá chất lượng công tác xây lắp - Nguyên tắc cơ bản

TCVN 5638:1991

59

Tổ chức thi công

TCVN 4055:2012


60

Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu
Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê
tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông
Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt của nền , móng đường bằng
phễu rót cát

TCVN 9436:2012

61
62
63
64
65
66
67
68

Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo phương pháp Marshall
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp móng
đường bằng vật liệu rời tại hiện trường
Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong
kết cấu áo đường ô tô - Thi công và nghiệm thu
Áo đường mềm - Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp
kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên - Vật liệu, thi
công và nghiệm thu
Sản phẩm bê tông ứng lực trước - Yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu


71

Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông dự ứng
lực
Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác
động của khí hậu nóng ẩm
Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn công tác bảo trì

72

Thép cốt bê tông – Hàn hồ quang

69
70

73
74
75
76

Thép cốt bê tông – Mối nối bằng dập ép ống – Yêu cầu thiết kế, thi
công và nghiệm thu
Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết
kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu
Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác định chiều dày
bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông
Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu
chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh


1951/QĐ-BGTVT
22TCN 346-06
TCVN 8820:2011
TCVN 8821:2011
TCVN 8858:2011
TCVN 8861:2011
TCVN 8857:2011
TCVN 9114:2012
22TCN 247 - 98
TCVN 9345:2012
TCVN 9343:2012
TCVN 9392:2012
TCVN 9390:2012
TCVN 9391:2012
TCVN 9356:2012
TCVN 9344:2012

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


TT

TÊN TIÊU CHUẨN

MÃ HIỆU

78

Công trình BTCT toàn khối xây dựng bằng cốp pha trượt – Thi công

và nghiệm thu
Quy trình thử nghiệm cầu

79

Quy trình kiểm định cầu trên đường ô tô

22TCN 243-98

80

Đóng và ép cọc - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9394:2012

81

Sơn bảo vệ kết cấu thép Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

TCVN 8789-1:2011

82

Sơn bảo vệ kết cấu thép Quy trình thi công và nghiệm thu

TCVN 8790-1:2011

77

83


Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại Phần 1 - 14

84
85
86
87
88
89
90

Mặt đường ô tô - Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp
rắc cát
Quy định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của
bê tông nhựa xác định bằng thiết bị WHEEL TRACKING
Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu
hạt liên kết bằng các chất kết dính.
Kiểm tra bê tông xi măng bằng phương pháp siêu âm
Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến
dạng nhỏ
Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất

91

Đất xây dựng – Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý

92

Vải địa kỹ thuật Phần 1-:- 6 Phương pháp thử


93

Bê tông nhựa - Phương pháp thử
(Từ phần 1 đến phần 12)

94
95

Nhựa đường lỏng
(Từ phần 1 đến phần 5)
Quy định về quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong
xây dựng công trình giao thong

TCVN 9342:2012
22TCN 170-87

TCVN 8791-1:2011
TCVN 8785-1:2011
-:TCVN8785-14:2011
TCVN 8866:2011
1617/QĐ - BGTVT
TCVN 8862:2011
TCVN 9357 :2012
TCVN 9397:2012
TCVN 8869:2011
TCVN 4195 :2012
-:- TCVN 4202 :
2012
TCVN 8871-1:2011

-:TCVN 8871-6:2011
TCVN 8860-1:2011
-:-TCVN 886012:2011
TCVN 8818-1:2011
-:TCVN 8818-5:2011
27/2014/TT-BGTVT

96

Xi măng - Danh mục chỉ tiêu chất lượng

TCVN 4745:2005

97

Xi măng Pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 2682:2009

98

Xi măng – Phương pháp thử - Xác định độ bền

TCVN 6016:2009

99

Xi măng Pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6260:2009


100

Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

TCVN 4787:2001

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


TT

TÊN TIÊU CHUẨN

101

Xi măng - Phương pháp phân tích hoá học

TCVN 141:2008

102

Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thuỷ hoá

TCVN 6070:2005

103

Cát tiêu chuẩn để thử xi măng


TCVN 139:1991

104

Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng

TCVN 6227:1996

105

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7570:2006

106

Đá vôi - Phương pháp phân tích hóa học

TCVN 9191:2012

107

Bê tông cốt thép - Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép
bị ăn mòn

TCVN 9348:2012

108


Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền

109

Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp phân tích hoá học

110

Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4314:2003

111

Vữa xây dựng – Phương pháp thử

TCVN 3121-2003

112

Thép kết cấu dùng cho cầu

113

Thép cường độ cao

114

Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật


TCVN 5709:2009

115

Thép cốt bê tông dự ứng lực

TCVN 6284:1997

116

Thép tấm kết cấu cán nóng

TCVN 6522:2008

117

Thép tấm kết cấu cán nóng có giới hạn chảy cao

TCVN 6523:2006

118

Vật liệu kim loại - Thử kéo ở nhiệt độ thường

TCVN 197:2002

119

Kim loại - Phương pháp thử uốn


TCVN 198:2008

120

Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn
Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kim thấp Phương pháp thử
Kiểm tra không phá huỷ - Phân loại và đánh giá khuyết tật mối hàn
bằng phương pháp phim rơnghen
Kiểm tra không phá huỷ - Kiểm tra mối hàn kim loại bằng tia
rơnghen và gamma
Kiểm tra không phá huỷ - Kiểm tra chất lượng mối hàn ống thép
bằng phương pháp siêu âm
Sơn xây dựng - Phân loại
Sơn - Phương pháp không phá huỷ xác định chiều dày màng sơn
khô
Sơn tường - Sơn nhũ tương - Phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm
của màng sơn
Sơn tường - Sơn nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng - Yêu cầu
sử dụng

TCVN 6287:1997

121
122
123
124
125
126
127

128
129
130

Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cao su cốt bản thép

MÃ HIỆU

TCXDVN 322:2012
TCXD 81:1991

ASTM A709M
ASTM A416

TCVN 3909:2000
TCVN 4394:1986
TCVN 4395:1986
TCVN 165:1988
TCVN 9358:2012
TCVN 9406:2012
TCVN 9405:2012
TCVN 6934:2001
TCVN 9384:2012
AASHTO M251,
ASTM D4014

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.



TT

131

TÊN TIÊU CHUẨN

Mạ kim loại
Tiêu chuẩn khe co giãn

132
133

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rà phá bom mìn, vật nổ.

MÃ HIỆU

AASHTO M111;
M232; ASTM A525,
A123
AASHTO M297,
AASHTO M183
QCVN 01 :
2012/BQP

134

Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các công trình đô thị

TCVN 9257:2012


135

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về công trình ngầm đô thị

QCVN
08:2009/BXD

PHẦN B: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. Tổ chức
I.1. Cách thức tổ chức hiện trường
- Ngay sau khi hợp đồng TVGS được ký kết, Công ty CP TVXD công trình
Thăng Long quyết định thành lập đoàn TVGS đại diện cho công ty để thực hiện
Gói thầu Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Xây dựng cầu Hua Na.
- Nhà thầu phải nộp cho TVGS một kế hoạch quản lý chất lượng theo các
quy định như trong chỉ dẫn kỹ thuật của dự án để TVGS thông qua.
- Mọi công việc, hạng mục công việc trước khi triển khai thi công, nghiệm
thu ngoài công trường, Nhà thầu phải gửi phiếu yêu cầu thực hiện công việc nêu
rõ về nội dung công việc, thời gian, vị trí địa điểm thực hiện cụ thể trình văn
phòng TVGS tối thiểu 2h trước khi tổ chức nghiệm thu.
- Để đảm bảo yêu cầu quản lý chất lượng và tiến độ công trình, yêu cầu
trước khi nghiệm thu để triển khai thi công các hạng mục công việc tiếp theo,
Nhà thầu phải hoàn thiện đầy đủ biên bản nghiệm thu, biên bản tổng hợp khối
lượng để TVGS ký xác nhận nghiệm thu đã hoàn thành công việc mới được triển
khai thi công việc tiếp theo.
- Các văn bản, biên bản hiện trường, biên bản nghiệm thu phải được lập tối
thiểu thành 03 bản, đơn vị thi công giữ 02 bản, Tư vấn giám sát giữ 01 bản
(TVGS phải có 01 bộ gốc).
- Đối với những hạng mục, công việc phát sinh, xử lý kỹ thuật cần phải lập
biên bản cụ thể và báo cáo Chủ đầu tư.


Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


- Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý làm báo cáo tình hình, tiến độ và khối
lượng thi công của dự án cho CĐT.
- Hằng ngày, Tư vấn giám sát ghi chép nhật ký công trường.
I.2. Cách thức tổ chức tổ TVGS
- Tổ tư vấn giám sát bố trí đầy đủ thành viên tùy thuộc vào tiến độ, thời
điểm thi công, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tư vấn Trưởng.
- Mọi công việc do Tư vấn Trưởng trực tiếp điều hành (Xem sơ đồ tổ chức
TVGS hiện trường)
- Giải quyết hồ sơ tài liệu tiếp nhận và phát hành: Công tác xử lý các hồ
sơ, tài liệu được gửi đến và gửi đi giải quyết công việc một cách nhanh chóng
nhất cũng như tránh được các rủi ro hoặc chậm tiến độ do lỗi giải quyết xủ lý
thông tin đến và đi chậm. Dưới đây là sơ đồ hoá các quy định về xử lý văn bản
phát hành và tiếp nhận giữa TVGS, CĐT và Nhà thầu:

HỒ SƠ TỪ CHỦ
a) Sơ đồ quy định xử lý vănĐẦU
bản TƯ
phát hành từ Chủ đầu tư:
(Nếu cần)
TVGS TIẾP NHẬN
VÀ XỦ LÝ

CÁC NHÀ THẦU
THỰC HIỆN
(Yêu cầu
nhà thầu

khắc
phục)

(Báo cáo
chủ đầu tư
biết kết
quả)

Không đạt
TVGS KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ
Đạt

LƯU
TRỮ HỒ
SƠ DỰ
ÁN

TVGS CHẤP THUẬN

KẾT THÚC/ CHUYỂN

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
CÔNG
VIỆC
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo,
Huyện Mù
CangTIẾP
Chải, Tỉnh Yên Bái.


THEO


Báo cáo TVGS

NHÀ THẦU TIẾP
NHẬN ĐỂ THỰC HIỆN

b) Sơ đồ quy định xử lý văn bản phát hành từ Tư vấn giám sát

(NÕu cÇn)

Báo cáo chủ đầu tư
(Nếu cần)

(Yêu cầu nhà thầu khắc phục)

CHỦ ĐẦU TƯ TIẾP
NHẬN XỶ LÝ

TVGS (HỒ SƠ
TỪ TVGS)

Vướng mắc

Ra chỉ thị, quyết định

ĐÁNH GIÁ NỘI
BỘ CỦA NHÀ
THẦU


TVGS KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ

TVGS CHẤP NHẬN

LƯU
HỒ

D.A

THÚC/
Đề cươngBáo
Tư vấn
sát tư
thibiết
công xây dựng công trình:KẾT
Cầu Hua
Na trênCHUYÊN
đường từ Xã Hua Trai, Huyện
cáo giám
chủ đầu
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù CangBƯỚC
Chải, Tỉnh
Yên Bái.VIỆC
CÔNG
TIẾP THEO


HỒ SƠ TỪ NHÀ THẦU


CHỦ
TVGS
ĐẦU
(Báothầu
cáo
thịbản phátTIẾP
c) Sơ đồ quy
lý văn
hành từ Nhà
TƯđịnh xử (Chỉ
kết
quả)
quyết đinh)
NHẬN
TIẾP
XỦ LÝ
NHẬN
XỦ LÍ

(Báo cáo chủ
đầu tư)

(Thông báo)

TVGS KIỂM
TRA, ĐÁNH
GIÁ

TVGS

CHẤP THUẬN

KẾT THÚC/

NHÀ
THẦU
LIÊN
QUAN
TIẾP
NHẬN
XỦ LÝ

(Yêu cầu phối
hợp xử lý)

LƯU
HỒ

DỰ
ÁN

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
CHUYỂN
BƯỚC
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện
Mù Cang Chải,
Tỉnh Yên Bái.

TIẾP THEO



I.3. Quy chế về trách nhiệm
I.3.1. Tư vấn giám sát Trưởng
Tư vấn giám sát Trưởng là người đại diện cao nhất tại hiện trường của tổ
chức tư vấn TVGS, chịu trách nhiệm hoàn toàn và thường xuyên trước tổ chức
TVGS, Chủ đầu tư và Pháp luật về việc thực hiện quản lý dự án tại hiện trường.
Tư vấn giám sát Trưởng được bổ nhiệm theo biên chế hoạt động liên tục trong
toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
Tư vấn giám sát Trưởng được uỷ quyền trực tiếp lãnh đạo, tổ chức điều
hành tổ Tư vấn giám sát hiện trường thực hiện các nhiệm vụ theo quyền hạn và
trách nhiệm theo các điều khoản của Hợp đồng ký kết giữa Liên danh Công ty
CP TVXD công trình Thăng Long - Viện KH và CN GTVT với Chủ đầu tư, đảm
bảo tất cả các hạng mục công việc của đề cương được thực hiện và chịu trách
nhiệm về chất lượng, khối lượng và tiến độ của dự án.
Tư vấn giám sát Trưởng có quyền phủ quyết các ý kiến, kết quả làm việc
sai trái của các thành viên dưới quyền, từ chối tiếp nhận những thành viên không
đủ điều kiện về phẩm chất và chất lượng chuyên môn theo yêu cầu công việc.
Kiến nghị thay thế các giám sát viên và kỹ sư dưới quyền không đáp ứng được
yêu cầu công việc.
Tư vấn giám sát trưởng có các nhiệm vụ chính sau đây:
- Tổ chức soạn thảo đề cương chi tiết thực hiện nhiệm vụ TVGS, lập kế
hoạch, tiến độ giám sát thi công và nghiệm thu đến từng công tác xây dựng, báo
cáo Nhà thầu tư vấn giám sát xem xét xác nhận để trình Chủ đầu tư chấp thuận
thực hiện.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


- Xác định cơ cấu nhân lực thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình
và chức năng các thành viên; thành lập văn phòng chính và các văn phòng hiện

trường; phân công công việc cho các văn phòng và các thành viên của các văn
phòng đó.
- Báo cáo trực tiếp tới Chủ đầu tư và thông báo cho các đơn vị liên quan về
tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành viên các văn phòng, đề cương,
trình tự thực hiện, kế hoạch, tiến độ giám sát thi công và nghiệm thu từng công
tác xây dựng.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và nội dung hợp đồng TVGS được Nhà
thầu tư vấn giao.
- Chịu trách nhiệm chính báo cáo Chủ đầu tư về các nội dung sau:
* Kiểm tra các điều kiện khởi công xây dựng công trình theo quy định.
* Kiểm tra năng lực các Nhà thầu phụ mà tổng thầu hoặc Nhà thầu chính
chọn.
* Kiểm tra thiết kế tổ chức thi công, phương án kỹ thuật thi công và kế
hoạch tiến độ thi công.
* Thẩm tra danh mục vật liệu, thiết bị cùng quy cách và chất lượng mà Nhà
thầu thi công xây dựng đưa ra trong hợp đồng thi công xây dựng.
* Kiểm tra chất lượng của vật liệu, cấu kiện và thiết bị, kiểm tra biện pháp
an toàn phòng cháy.
- Tổ chức kiểm tra tiến độ thi công, chất lượng thi công; nghiệm thu công
việc, giai đoạn xây dựng, bộ phận công trình, hạng mục công trình và công
trình; ký chứng từ thanh toán.
- Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của các nhóm, các thành viên tư vấn
giám sát theo nội dung hợp đồng tư vấn giám sát đã ký với Chủ đầu tư.
- Đề xuất chủ trương hoặc báo cáo Nhà thầu tư vấn để đề xuất đối với các
vấn đề kỹ thuật phức tạp, quan trọng.
- Xem xét và phê chuẩn báo cáo của kỹ sư thường trú.
- Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh
trong quá trình thi công xây dựng công trình.
- Tổng hợp và lập báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) hoặc đột xuất theo
quy định hoặc theo yêu cầu của Chủ đầu tư.

- Cung cấp cho Chủ đầu tư tất cả tài liệu phân tích về đền bù, tranh chấp
chất lượng; đề xuất ý kiến có tính quyết định về phía người giám sát.
Tư vấn giám sát trưởng có quyền hạn sau đây:

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


- Phủ quyết các ý kiến, kết quả giám sát của các thành viên khi không
thực hiện đúng quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ dẫn kỹ thuật hồ sơ
thiết kế được duyệt.
- Phủ quyết các kiến nghị bất hợp lý của Nhà thầu thi công xây dựng.
- Bố trí, sắp xếp, điều chỉnh (khi thấy cần thiết) về cơ cấu và thành phần
nhân sự các bộ phận, nhóm TVGS hiện trường trong phạm vi dự án, công trình
được giao thực hiện giám sát xây dựng. Báo cáo và đề xuất với Nhà thầu tư vấn
việc thay đổi, điều chỉnh nhân sự khi không đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ.
Tư vấn giám sát trưởng có nghĩa vụ sau:
- Chịu trách nhiệm chính trước Nhà thầu TVGS và Chủ đầu tư về quản lý
điều hành các văn phòng giám sát tại hiện trường; thực hiện giám sát thi công
xây dựng công trình theo đúng hợp đồng đã được ký kết.
- Báo cáo Nhà thầu tư vấn giám sát và Chủ đầu tư tình hình thực hiện các
nội dung liên quan đến giám sát xây dựng tại hiện trường trong các trường hợp:
định kỳ theo quy định, khi được yêu cầu, khi thấy cần thiết.
I.3.2. Tư vấn giám sát thường trú
Tư vấn giám sát thường trú là người đại diện thay thế TV giám sát Trưởng
tại hiện trường, chịu trách nhiệm hoàn toàn và thường xuyên trước TV Trưởng,
trước tổ chức TVGS, Chủ đầu tư và Pháp luật về việc thực hiện quản lý dự án tại
hiện trường. Tư vấn giám sát thường trú được tổ chức TVGS bổ nhiệm theo biên
chế hoạt động liên tục trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
Kỹ sư thường trú có nghĩa vụ thực hiện các nội dung, nhiệm vụ do tư vấn

giám sát Trưởng giao.
I.3.3. Tư vấn giám sát chuyên ngành và giám sát viên
* Nhiệm vụ và trách nhiệm của kỹ sư chuyên ngành
- Giúp tư vấn giám sát trưởng hoặc kỹ sư thường trú.
- Thực hiện kiểm tra thiết kế bản vẽ thi công.
- Kiểm tra biện pháp thi công của Nhà thầu đã được phê duyệt.
- Kiểm tra chất lượng vật liệu, vật tư, thiết bị công trình, cấu kiện, bán thành
phẩm đưa vào công trường; yêu cầu sửa chữa, khắc phục các khuyết tật của các
sản phẩm này (nếu có).
- Kiểm tra sự phù hợp vị trí, cao độ, mạng, mốc, bố cục các công trình với
thiết kế tổng mặt bằng.
- Kiểm tra việc thực hiện của các Nhà thầu thi công xây dựng đối với các yêu
cầu của tư vấn giám sát trưởng hoặc kỹ sư chuyên ngành.

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


- Xử lý những vướng mắc về kỹ thuật trong quá trình thi công; báo cáo tư vấn
giám sát trưởng hoặc kỹ sư thường trú về những công việc thực hiện, những
vướng mắc cần giải quyết trước khi ra quyết định.
- Nghiệm thu chất lượng, khối lượng và ký xác nhận theo phân công của tư
vấn giám sát trưởng khi Nhà thầu thi công xây dựng có phiếu yêu cầu.
- Các nhiệm vụ khác do tư vấn giám sát Trưởng phân công.
- Bảo quản tất cả các ghi chép về trắc đạc và thí nghiệm, theo dõi tiến độ thực
tế.
- Báo cáo tư vấn giám sát trưởng và kỹ sư thường trú thường xuyên và định
kỳ.
* Nhiệm vụ và trách nhiệm của giám sát viên
- Giám sát và trực tiếp kiểm tra theo dõi quá trình thi công của Nhà thầu tại

hiện trường về việc thực hiện đúng bản vẽ thi công, biện pháp thi công được
duyệt và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, công trình; ghi chép, nhận xét, đánh giá
chi tiết tình hình triển khai công việc hàng ngày của Nhà thầu thi công vào nhật
ký thi công và phải ký ghi rõ họ tên theo quy định.
- Báo cáo ngay cho kỹ sư thường trú hoặc kỹ sư chuyên ngành và nhắc
nhở Nhà thầu thi công xây dựng về những sai khác hoặc có nguy cơ sai sót khi
thi công so với thiết kế hoặc so với biện pháp thi công được phê duyệt.
- Phải thường xuyên có mặt tại hiện trường kiểm tra, hướng dẫn, nhắc nhở,
theo dõi và ghi lại các chi tiết có liên quan đến các hạng mục thi công của Nhà
thầu theo sự phân công của kỹ sư thường trú.
- Thường xuyên kiểm tra toàn diện các công tác thi công trên công trường, đối
chiếu tiến độ thi công chi tiết các hạng mục công việc, công trình được duyệt và
thực tế để kịp thời yêu cầu Nhà thầu thi công khắc phục, điều chỉnh hoặc báo
cáo kỹ sư chuyên ngành.
- Chịu trách nhiệm trước tư vấn giám sát Trưởng, kỹ sư thường trú, kỹ sư
chuyên ngành và pháp luật về những sai sót do mình gây ra.
I.4. Thời gian làm việc của văn phòng TVGS
- Thời gian làm việc của Văn phòng TVGS là từ thứ hai đến thứ bảy hàng
tuần. Các ngày nghỉ lễ theo quy định của nhà nước. Lịch làm việc hàng ngày
như sau:
+ Buổi sáng : Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
+ Buổi chiều : Từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.
- Trong quá trình thi công, nếu do yêu cầu của tiến độ dự án hoặc do tính cấp
bách của hạng mục công việc mà Nhà thầu có kế hoạch mời Tư vấn giám sát

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


kiểm tra, nghiệm thu các hạng mục công trình ngoài thời gian quy định trên, thì

Nhà thầu phải có sự thỏa thuận và thống nhất với Tư vấn giám sát về thời gian
làm việc ngoài giờ.
I.5. Địa chỉ liên hệ và làm việc của các văn phòng TVGS
1. Địa chỉ Văn phòng tư vấn giám sát Công ty CP TVXD công trình Thăng
Long:
Địa chỉ hòm thư:

II. Biện pháp quản lý hồ sơ chất lượng công trình
Hồ sơ công trình được quản lý theo từng nhóm, chủng loại riêng biệt. Tại
từng nhóm, chủng loại hồ sơ, được thực hiện lưu trữ dưới các hình thức dữ liệu
tin học như: Phim ảnh kỹ thuật số, các file dữ liệu... chạy trên các chương trình
phần mềm tin học chuyên dụng và tài liệu dạng văn thư. Tất cả các hình thức
này đều được quản lý theo hệ thống, thuận lợi khi khai thác, tiết kiệm thời gian,
tránh thất lạc và hư hỏng theo thời gian.
III. Các mối quan hệ
III.1. Với Chủ đầu tư
Quan hệ giữa TVGS và Chủ đầu tư là quan hệ hợp đồng.
Đề cương giám sát phải được Chủ đầu tư phê duyệt.
Các đoàn TVGS phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
được Liên danh Công ty CP TVXD công trình Thăng Long - Viện KH và CN
GTVT giao và đảm bảo đúng các nội dung của hợp đồng đã ký cũng như các
quy định hiện hành về TVGS.
III.2. Với các Nhà thầu
+ Quan hệ giữa TVGS và Nhà thầu thi công là quan hệ giữa người giám sát và
người chịu sự giám sát. TVGS thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của Chủ đầu
tư về giám sát xây dựng công trình theo nội dung hợp đồng ký với Chủ đầu tư
và theo quy định hiện hành.
+ Quan hệ giữa TVGS và Nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Mỗi bên phải tạo điều kiện cho bên kia thực hiện tốt nhiệm vụ của mình,
hợp tác giải quyết khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, không gây trở ngại

hoặc đưa ra các yêu cầu bất hợp lý cho bên kia. Phát hiện và kịp thời cải tiến các
tác nghiệp nghiệp vụ, đặc biệt trong các quy định về nghiệm thu, thanh toán để
kịp thời rải ngân, thúc đẩy tiến độ của dự án (công trình).
- Nhà thầu thi công phải thông báo kịp thời cho TVGS bằng văn bản về thời
gian, vị trí, nội dung công việc bắt đầu thi công, những công việc đã kết thúc thi

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


công theo quy định của hồ sơ hợp đồng và được hệ thống kiểm tra chất lượng
nội bộ kiểm tra đánh giá, xác nhận. Văn bản thông báo phải gửi trước cho tổ
chức TVGS ít nhất 24 giờ.
- Khi TVGS yêu cầu Nhà thầu thi công thực hiện các công việc theo đúng hợp
đồng xây lắp, Nhà thầu phải thực hiện kịp thời và đầy đủ.
- TVGS và Nhà thầu thi công cũng như nhân viên của hai bên không được
trao đổi bất kỳ lợi ích nào ngoài quy định của hợp đồng hoặc trái với luật pháp.
- Trong trường hợp có sự bất đồng giữa TVGS với Nhà thầu thi công mà
không tự giải quyết được phải kịp thời báo cáo Chủ đầu tư và cơ quan liên quan
có thẩm quyền (nếu có) để giải quyết.
III.3. Với Tư vấn thiết kế
Quan hệ giữa TVGS và TVTK là mối quan hệ phối hợp trên cơ sở trao đổi,
kiểm tra phát hiện sai sót, bổ sung nhằm hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế đã được duyệt
trên cơ sở cập nhật những số liệu cần thiết phù hợp với thực tế trong quá trình
thực hiện dự án đảm bảo quyền giám sát tác giả, cụ thể:
- Kiểm tra phát hiện sai sót trong hồ sơ thiết kế (hồ sơ mời thầu xây lắp)
đã được duyệt và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.
- Trường hợp có thay đổi lớn về thiết kế (hồ sơ mời thầu xây lắp), TVGS cần
trao đổi với TVTK, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
III.4. Với chính quyền và nhân dân địa phương

- Tuân thủ pháp luật của Nhà Nước.
- Chấp hành các chính sách của địa phương có liên quan đến dự án.
- Tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của địa phương nơi dự án đi
qua.

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện
Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.


Sơ đồ tổ chức hệ thống giám sát thi công
Tổ chức TVGS

Tư vấn trưởng

TVGS viên

TVGS khối lượng

TVGS đảm bảo an toàn lao động,
phòng chống cháy nổ

LƯU HỒ SƠ

Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện Mường La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên
Bái.


IV. Trình tự công tác tư vấn giám sát
IV.1. Kiểm tra hồ sơ.
Tổ TVGS phải kiểm tra tính đúng đắn của hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ thiết kế

bản vẽ thi công, các chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt và đối chiếu với hiện trường, đề xuất
với Chủ đầu tư về phương án giải quyết những tồn tại trong thiết kế cho phù hợp với
thực tế.
4.1.1. Lập kế hoạch triển khai:
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, các chỉ dẫn kỹ thuật của dự án, các quy trình
quy phạm, tiêu chuẩn (Việt Nam, Ngành), TVGS Trưởng lập kế hoạch triển khai công
tác giám sát chất lượng trong quá trình thi công.
4.1.2. Kiểm tra hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp tổ chức thi công:
Tổ TVGS kiểm tra hồ sơ thiết kế BVTC, biện pháp tổ chức thi công từng hạng
mục công trình theo hồ sơ thầu trình Chủ đầu tư phê duyệt.
IV.2. Quản lý chất lượng trong giám sát thi công.
4.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng:
- Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình.
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của Nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ
sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng. Kiểm tra năng lực của các Nhà thầu phụ (nếu
có),bao gồm:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình
đưa vào công trường;
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công
trình;
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn
phục vụ thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra hồ sơ năng lực của Nhà thầu tham gia Thí nghiệm: Xem xét, phê duyệt
đề cương thí nghiệm chi tiết cho từng hạng mục dự án.
- Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình
do nhà thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung cấp thiết bị thực hiện theo
yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các
phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ
chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện,

sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt cho công trình trước khi đưa vào công trình;
+ Trường hợp nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào
công trình do nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp thiết bị thực hiện thì
TVGS báo cáo CĐT để tiến hành thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết
bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
21
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện Mường
La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng gói thầu hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở Xuân Phương giai đoạn 1- phân
kỳ 1 dự án Khu nhà ở sinh thái tại xã Xuân Phương.


- Kiểm tra các nguồn vật tư vật liệu cung ứng cho dự án.
- Kiểm tra và chấp thuận các nguồn vật liệu, cấu kiện dự kiến sử dụng cho công
trình.
- Giám sát phòng thí nghiệm thiết kế thành phần cấp phối bê tông xi măng, vữa xi
măng các loại, thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa, phù hợp với yêu cầu của hồ sơ thiết kế.
- Kiểm tra và giám sát trong quá trình xây dựng công trình, bao gồm:
+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
+ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công
xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra
đều phải ghi nhật ký giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
+ Xác nhận bản vẽ hoàn công;
+ Nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng công trình xây dựng (Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây
dựng);
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận
công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn
thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;

+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để đề nghị Bên A điều chỉnh hoặc
yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh;
+ Phối hợp với CĐT và cấp có thẩm quyền tổ chức kiểm định lại chất lượng
bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi
ngờ về chất lượng;
+ Phối hợp với CĐT và các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát
sinh trong thi công xây dựng công trình.
- Căn cứ theo hồ sơ thiết kế BVTC được duyệt, hồ sơ trúng thầu, quy định chỉ
dẫn kỹ thuật của dự án, quy trình quy phạm thi công hiện hành, tiêu chuẩn, quy chuẩn
hiện hành tiến hành kiểm tra, hướng dẫn, soát xét, chấp thuận và trình CĐT phê duyệt
các hồ sơ sau:
+ Bố trí mặt bằng thi công, các công trình phụ trợ phục vụ thi công, các bước thi
công chủ đạo.
+ Tiến độ thi công tổng thể và chi tiết các hạng mục công trình;
+ Biện pháp thi công tổng thể và chi tiết (công nghệ) đài móng.
+ Biện pháp thi công tổng thể và chi tiết mố, trụ cầu, tường chắn….
+ Biện pháp thi công tổng thể và chi tiết; công tác lao lắp dầm T.
+ Biện pháp thi công tổng thể và chi tiết lớp BTN, chống thấm mặt cầu.
+ Biện pháp thi công điện chiếu sáng.
+ Đề cương thí nghiệm các loại vật liệu.
+ Đề cương thí nghiệm thử tải cọc (thử tĩnh, thử động …).
22


+ Đề cương thí nghiệm kiểm tra chất lượng ( siêu âm, khoan mùn…).
+ Các hồ sơ tài liệu liên quan khác theo yêu cầu của hợp đồng và chỉ dẫn kỹ thuật
của dự án.
- Quy trình xử lý khối lượng phát sinh:

a) Khối lượng phát sinh là khối lượng không có trong hồ sơ mời thầu.

b) Khối lượng có trong hồ sơ mời thầu nhưng trong bản vẽ thi công tính thiếu là khối
lượng bổ sung.
c) Nguyên tắc giải quyết khối lượng phát sinh, bổ sung: Khối lượng trên chỉ được thi
công hoặc nghiệm thu khi có quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt.
d) Trình tự giải quyết khối lượng phát sinh. bổ sung:
- Nhà thầu báo cáo TVGS và Chủ đầu tư về khối lượng phát sinh, bổ sung.
- Chủ đầu tư chấp thuận chủ trương triển khai việc thực hiện khối lượng phát sinh.
- Nhà thầu và TVGS phối hợp lập Hồ sơ khối lượng và dự toán phát sinh, bổ sung.
- Chủ đầu tư xem xét Hồ sơ khối lượng phát sinh trình và cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
- Sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhà thầu tiến hành triển khai thi công.
- Trường hợp khối lượng phát sinh, bổ sung mang tính chất phải thi công ngay để
đảm bảo tiến độ và an toàn cho công trình, TVGS kiến nghị Chủ đầu tư cho tiến hành
thi công ngay khi có đầy đủ cơ sở xác nhận khối lượng bổ sung.
- Hồ sơ hoàn công của nhà thầu phải thể hiện khối lượng phát sinh, bổ sung, TVGS
xác nhận nhưng chỉ nghiệm thu thanh toán cho nhà thầu khi cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
-Quy trình xử lý sự cố công trình.

- Báo cáo nhanh sự cố:
- Khi phát hiện có sự cố xảy ra tại công trình xây dựng đang thi công có khả năng gây
mất an toàn cho người, phương tiện lưu thông và các công trình lân cận, Nhà thầu
ngay lập tức phải lập báo cáo nhanh sự cố. Báo cáo nhanh sự cố phải được Tư vấn
giám sát kiểm tra, cùng xác nhận và trình Chủ đầu tư.
- Thu dọn hiện trường sự cố:
- Trước khi thu dọn hiện trường sự cố phải lập hồ sơ sự cố công trình xây dựng;
- Sau khi có đầy đủ hồ sơ xác định nguyên nhân sự cố công trình xây dựng, nhà thầu
thi công xây dựng công trình, chủ đầu tư hoặc chủ quản lý sử dụng được phép tiến
hành thu dọn hiện trường sự cố;
- Trường hợp khẩn cấp cứu người bị nạn, ngăn ngừa sự cố gây ra thảm họa tiếp theo

thì người có trách nhiệm quy định tại các điểm a và điểm b khoản 1 Điều này được
phép quyết định tháo dỡ hoặc thu dọn hiện trường xảy ra sự cố. Trước khi tháo dỡ
hoặc thu dọn, chủ đầu tư hoặc chủ quản lý sử dụng phải tiến hành chụp ảnh, quay
23
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện Mường
La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng gói thầu hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở Xuân Phương giai đoạn 1- phân
kỳ 1 dự án Khu nhà ở sinh thái tại xã Xuân Phương.


phim hoặc ghi hình, thu thập chứng cứ, ghi chép các tư liệu phục vụ công tác điều tra
sự cố sau này.
-Quy trình quản lý tài liệu và dữ liệu:
Phần dưới đây mô tả quy trình quản lý công văn, tài liệu và các dữ liệu tại Văn
phòng tư vấn giám sát hiện trường .
+ Quy định chung về trao đổi văn bản, tài liệu
Tất cả các văn bản, thư từ, tài liệu trao đổi giữa các bên trong dự án phải được
người có trách nhiệm của đơn vị gửi ký, gửi đến người có trách nhiệm của đơn vị
nhận, tại địa chỉ đã được đăng ký và thông báo giữa các bên tham gia dự án.
+ Các văn bản gửi đến đơn vị tư vấn
(a) Tất cả các văn bản gửi đơn vị tư vấn và một bản sao của tất cả các văn bản liên
quan đến dự án của đơn vị thi công gửi Chủ đầu tư phải được gửi tới văn phòng tư
vấn giám sát hiện trường.
(b) Tất cả các văn bản gửi tới văn phòng tư vấn giám sát hiện trường sẽ do thư ký văn
phòng hoặc người được tư vấn trưởng phân công (từ đây chỉ gọi ngắn gọn là thư ký)
nhận, lưu trữ và chuyển cho người có trách nhiệm xử lý.
(c) Nói chung, không được trực tiếp chuyển các văn bản cho các kỹ sư và/hoặc giám
sát viên mà phải được xử lý và phân công qua tư vấn trưởng. Tuy nhiên, đối với các
vấn đề khẩn, cần xử lý gấp thì một bản sao của văn bản cần được thư ký chuyển cho
kỹ sư và/hoặc giám sát viên có liên quan sau khi thông báo cho tư vấn trưởng.

+.Các văn bản gửi đến đơn vị thi công
Đơn vị thi công có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho tư vấn trưởng người
của đơn vị mình có trách nhiệm tiếp nhận các văn bản từ văn phòng tư vấn giám sát
hiện trường.
+. Hệ thống lưu trữ văn bản tại Văn phòng tư vấn giám sát hiện trường
(a) Hệ thống lưu trữ văn bản tại văn phòng tư vấn giám sát hiện trường sẽ được mô tả
chi tiết tại cuối phần này.
(b) Nguyên tắc cơ bản của Hệ thống lưu trữ văn bản tại văn phòng tư vấn giám sát
hiện trường là : “một hệ thống lưu trữ văn bản tập trung cho một người điều
hành nhưng phải dễ dàng cho tất cả thành viên của văn phòng tư vấn giám sát
tiếp cận, tham khảo”.
(c) Thư ký sẽ luôn là người có trách nhiệm sắp xếp và lưu trữ văn bản đến (vào) và đi
(ra).
(d) Hệ thống lưu trữ văn bản tại văn phòng tư vấn giám sát hiện trường phải được
công khai dễ tiếp cận và tham khảo đối với tất cả các thành viên tư vấn trong văn
phòng
(e) Không ai được phép chuyển dời hoặc thay thế các văn bản khỏi các file lưu trữ
cũng như không được phép mang file lưu trữ khỏi văn phòng.
(f) Chỉ các nhân viên thuộc đơn vị tư vấn và chủ đầu tư (khi có yêu cầu bằng văn
bản) mới được phép tiếp cận và tham khảo hệ thống lưu trữ văn bản.
+. Hệ thống lưu trữ văn bản của đơn vị thi công
24


(a) Khuyến khích các đơn vị thi công sử dụng hệ thống lưu trữ văn bản của riêng
mình tương tự với hệ thống lưu trữ văn bản của tư vấn tại văn phòng Ban điều hanh
dự án của đơn vị thi công.
+ Kiểm soát và xử lý các văn bản
Kiểm soát và giải quyết các văn bản đến
Chuẩn bị bản dự thảo các văn bản phúc đáp hoặc cung cấp các thông tin cần thiết cho

Tư vấn trưởng để ban hành công văn phúc đáp.
- Tham khảo phần dưới đây để nắm được công tác chuẩn bị công văn phúc đáp.
(g) Sau khi nhận lại văn bản đã được các kỹ sư và Giám sát Viên xử lý và giải quyết,
Thư ký sẽ:
- Lưu giữ bản sao đó của văn bản, bao gồm tất cả các tài liệu gửi kèm cùng ý kiến
giải quyết của Tư vấn trưởng, các Kỹ sư và Giám sát viên có liên quan trên phiếu
giao nhiệm vụ vào file tương ứng của Hệ thống lưu giữ văn bản tại Văn phòng tư vấn
giám sát hiện trường theo quy định của các phần dưới đây.
Chuẩn bị văn bản phúc đáp( văn bản đi)
(a) Trừ trường hợp Tư vấn trưởng có yêu cầu khác, các Kỹ sư hoặc/ và Giám sát
viên có liên quan sẽ chuẩn bị các văn bản phúc đáp và các văn bản đi khác. Các bản
dự thảo được đánh máy vi tính, đảm bảo được các thông tin cần thiết của văn bản,
theo một mẫu thống nhất và chuyển cho Tư vấn trưởng xem xét, chấp thuận.
(b) Sau khi văn bản phúc đáp được Tư vấn trưởng chấp thuận, Thư ký phải lấy số
tham chiếu của văn bản theo quy định từ Sổ đăng ký văn bản đi. Lưu ý, số tham
chiếu này phải không được trùng với bất kỳ số tham chiếu của văn bản nào khác.
(c) Sau cùng văn bản phúc đáp được được chuyển lại cho Tư Vấn trưởng ký phát
hành.
+.Kiểm soát các công văn đi
Tất cả các văn bản đi (sau khi đã được Tư vấn trưởng ký) sẽ được Thư ký gửi đi theo
các thủ tục sau:
- Vào Sổ đăng ký văn bản đi.
- Sao chụp số bản sao cần thiết cho các đơn vị và bộ phận lưu trữ có liên quan tại
phần nơi nhận.
- Gửi bản gốc của văn bản tới địa chỉ của người nhận văn bản. Đồng thời gửi các
bản sao còn lại tới địa chỉ của các đơn vị tại phần nơi nhận.
- Lưu trữ một bản sao của văn bản vào file của tất cả các văn bản đi, và lưu trữ các
bản sao khác vào các file tương ứng trong Hệ thống lưu trữ văn bản của Văn phòng
tư vấn giám sát hiện trường.
+Quy định chung về văn bản

Mẫu văn bản của TVGS thống nhất nội dung và hình thức như sau:
Số…/TVGS – NV
25
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình: Cầu Hua Na trên đường từ Xã Hua Trai, Huyện Mường
La, Tỉnh Sơn La đến Xã Chế Tạo, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái.
Đề cương Tư vấn giám sát thi công xây dựng gói thầu hạ tầng kỹ thuật khu nhà ở Xuân Phương giai đoạn 1- phân
kỳ 1 dự án Khu nhà ở sinh thái tại xã Xuân Phương.


×