Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

3 ĐỀ THI THỬ LỚP 5 -NGÀY 3-3-2014 GỬI vÂN PH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.87 KB, 11 trang )

PHềNG GIO DC & O TO
01- TH5 PGD

THI TH LP 5Thi gian lm bi:70 phỳt
( ny gm cú 2 trang, 17 cõu)

I- Phn trc nghim:( 7 im)
Cõu 1: Câu nào có từ ngon đợc dùng với nghĩa gốc ?
A.Bé ngủ ngon giấc.
B.Món ăn này rất ngon.
C.Bài toán này thì nú làm ngon ơ.
D.Con g ny nhỡn ngon quỏ.
Cõu 2: Tỡm v ng ca cõu sau:
Trong nhp nhong, thnh thong li ht lờn mt vi ỏnh ốn nhỏ nhem, leo
lột.
Cõu 3: Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ
bát ngát?
A.mênh mông, bao la, thờnh thang
B. to nhỏ, thênh thang, rộng lớn
C.bao la, rộnglợng, bao dung
Câu 4 : Trong những câu sau câu nào là câu ghép?
A. Mỗi lần nghe tiếng chim hót, tôi lại nghĩ đến những
cây bàng xanh mớt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ nh
bông.
B. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.
C. Khi hè về, phợng nở đỏ rực cả một góc trời thành phố.
Cõu 5:
Cho dóy s: 0; 3; 6; 9; 12; .
S no di õy khụng thuc dóy s trờn?
A. 66
B. 172


C. 417
Cõu 6: Chu vi ca 1 hỡnh ch nht gp 10 ln chiu rng. Vy chiu di gp
chiu rng:
A. 2 ln
B. 3 ln
C. 4 ln
Cõu 7: Cho A = 3 x 13 x 23 x x 93
B = 4 x 14 x 24 x x 94
Tng A + B cú ch s tn cựng l:
A. 7
B. 9
C. 15
Cõu 8: on ng i t Gia Lc n trung tõm thnh ph Hi Dng trờn bn
t l xớch

1
l 24 cm. Hi s o tht ca on ng ú l bao nhiờu
50000

km?
Cõu 9: Tỏc nhõn gõy ra bnh viờm nóo l gỡ?
A. Do 1 loi vi rỳt cú trong mỏu gia sỳc hoc ng vt hoang dó gõy ra.
B. Do mui vn hỳt mỏu cỏc con vt b bnh v truyn vi rỳt gõy bnh sang
ngi.
C. Do 1 loi kớ sinh trựng gõy ra.
D. Do mui a- nụ- phen hỳt mỏu cỏc con vt b bnh v truyn vi rỳt gõy
bnh sang ngi.
1



Câu 10: Triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp
trên toàn bộ nước ta vào năm nào?
A. 1883
B. 1884
C. 1885
Câu 11: Ngành lâm nghiệp nước ta được phân bố chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng đồng bằng
B. Vùng biển
C. Vùng núi và trung du
Câu 12: He is …………….. football in the schoolyard now.
A. play

B. Plays

C. Played

D. playing

Câu 13: You …………….. eat too many candies.
A. shouldn’t
have to

B. should

C. have

D.

Câu 14: Nếu em nhìn thấy một người bị điện giật, ngay lúc đó em sẽ làm gì?
A. Chạy đến, cầm tay người bị điện giật và kéo người đó ra khỏi nguồn

điện.
B. Chạy đi tắt hết tất cả các công tắc điện đang được bật.
C. Chạy đến bảng cầu dao điện của gia đình và ngắt cầu dao điện.
II.PHẦN TỰ LUẬN: (13 điểm)
Câu 1: Bình có số bi gấp 3 lần số số bi của An. Nếu An có thêm 2 viên bi và
số bi của Bình giảm đi một nửa thì số bi của Bình sẽ nhiều hơn số bi của An là
6 viên bi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?
Câu 2: Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là điểm chính giữa của BC và AC.
BN cắt AM ở E.
a) So sánh diện tích tam giác ABE và diện tích tam giác CBE.
b) So sánh EM =

1
AE
2

Câu 3: TLV: Giờ ra chơi, thư viện là nơi thu hút rất nhiều học sinh. Nơi đây

không chỉ có nhiều sách báo và những quyển truyện hấp dẫn mà còn có cô thư
viện rất nhiệt tình và am hiểu nhiều loại sách.
Em hãy tả cô cán bộ thư viện ở trường em.

2


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ( Đề số 1)
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Học sinh làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
Câu 1
Đáp B

án

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

A


B

B

C

A

12
km

A

B

C

D

A

D

Bài 2: Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là điểm chính giữa của BC và AC.
BN cắt AM ở E.
c) So sánh diện tích tam giác ABE và diện tích tam giác CBE.
d) So sánh EM =

1
AE

2

Giải
a. - SABN = S CBN (1) vì có:
+ Đáy NA = NC
+ Chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC
- S EAN = S ECN (2) vì có:
+ Đáy NA = NC
+ Chung đường cao hạ từ E xuống AC.
Từ (1) và (2) ta có S ABE = S CBE
1
S BEC vì có:
2
1
+ Đáy MB = BC
2

b)- S EBM =

B

A
N

E

C

M


+ Chung đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy BC
1
S ABE, mà hai tam giác này có chung chiều cao
2
1
hạ từ đỉnh B xuống đáy AM nên EM = AE.
2

Mà S ABE = S CBE nên S EBM =

3


PHềNG GIO DC & O TO
02- TH5 PGDGL

THI TH S 2
Thi gian lm bi:70 phỳt
( ny gm cú 2 trang, 17 cõu)

Phần I. Trắc nghiệm
Câu1. Cặp từ trái nghĩa để điền vào chổ chấm trong
thành ngữ :
Núi.................... quờn.................
A. nhiu, ớt
B. trc, sau
C. trc, ngay
Câu 2. Trong bài thơ Cây dừa, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi.

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu
thơ trên?
A. so sánh
B. nhân hoá, so sánh
C. nhân hoá
Câu 3. Trong những câu sau, câu nào là câu ghép:
A. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng.
B. Vì những khó khăn đến bất ngờ, bạn Mai Anh học sút
hẳn đi.
C. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo
dài.
Câu 4: Từ nhà trong các câu sau có quan hệ với nhau nh thế
nào?
a) Cậu ấy đen nh cột nhà cháy.
b) Nhà tôi có năm miệng ăn.
c) Trần Đăng Khoa là nhà thơ lớn của thiếu nhi.
Câu 5 : Trong các dãy số sau, dãy số nào đợc viết theo thứ tự
từ lớn đến bé?
A.

1
; 30% ; ; 0,303 ; 0,33 .
3

B.

1
; 0,33,
3


0,303 ; 30%.
C. 0,303 ; 0,33 ; 30 % ;

1
3

Câu 6. So với năm học trớc, số học sinh giỏi Tỉnh của Trờng
Tiểu học Bình Minh năm nay tăng thêm 25%. Hỏi so với năm
nay, số học sinh giỏi Tỉnh năm trớc của trờng đó chiếm bao
nhiêu phần trăm?
A. 125%
B . 100 %
C. 80%
Câu 7. Hai thửa ruộng hình vuông, thửa ruộng thứ nhất có
cạnh dài gấp đôi thửa ruộng thứ hai. Vụ mùa vừa qua cả hai
thửa ruộng thu hoach năng xuất nh nhau. Biết thửa ruộng thứ
nhất thu hoạch đợc 1600 kg thóc. Hỏi thửa ruộng thứ hai thu
đợc bao nhiêu kg thóc ?
4


A. 800kg

B . 400 kg
1000kg

C.

Câu 8. Một cửa hàng bán đồ dùng học sinh sau khi giảm giá
25% giá bán thì giá bán một chiếc cặp là 120 000 đồng.

Tính xem giá bán ban đầu của chiếc cặp đó là bao nhiêu?
A. 100 000 đồng
B. 160 000 đồng
C. 90 000 đồng
Câu 9. Khi ở nhà một mình mà có ngời lạ đến tìm gặp
bố, mẹ em sẽ
A. Đi cùng ngời đó để tìm bố, mẹ.
B. Nhờ ngời đó trông nhà giúp để đi tìm bố mẹ.
C. Bảo ngời đó lúc khác đến gặp khi có bố, mẹ ở nhà
Câu 10. Trong các di tích lịch sử sau, di tích nào không
thuộc tỉnh Hải Dơng.
A. Đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
B. Đền thờ thầy giáo Chu Văn An.
C. Đền thờ Khúc Thừa Dụ
Câu 11. Trong cỏc nng lng di õy, nng lng no khụng phi l
nng lng sch?
A. Nng lng mt tri.
B. Nng lng giú.
C. Nng lng nc chy.
D. Nng lng t xng du,
khớ t.
Câu 12. Châu á, châu Mỹ, Châu Đại Dơng cùng giáp với đại dơng nào
A. ấn Độ Dơng.
B. Thái Bình Dơng.
C. Đại Tây Dơng.
D. Bắc Băng Dơng.
Cõu 13:He was born .. September 20th 1999.
A. at

B. on


C. in

D.

from
Cõu 14: Some students .. reading books at the library
now.
A. is

B. am

C. are

D.

were
Phần II. Tự luận
Câu 1( 3 điểm) : Một ngời lái xe trớc khi đi thấy chỉ còn

3
5

thùng xăng . Sợ không đủ , ngời đó mua thêm 15 lít xăng nữa.
Khi về tới nhà, anh thấy chỉ còn

3
thùng xăng và tính ra xe
10
5



®· tiªu thô hÕt 30 lÝt x¨ng trong chuyÕn ®i ®ã. Hái thïng x¨ng
cña xe ®ã chøa ®Çy ®îc bao nhiªu lÝt ?
C©u 2( 3 ®iÓm) Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D.
Đáy AB bằng

1
đáy CD. Kéo dài BC và AD về phía A và B, hai đoạn thẳng
2

này cắt nhau tại I.
a. So sánh diện tích tam giác IBA và diện tích tam giác ICA.
b. Biết diện tích tam giác IBA bằng 20 cm2 . Tìm diện tích tam giác ADB
C©u 3: TLV( 7 ®iÓm) ‘‘Cảnh vật yên tĩnh, cây cối im lìm, không gian
vắng lặng không một tiếng động nhỏ chỉ có ánh nắng chói chang”
Dựa vào ý của đoạn văn trên, em hãy viết một bài văn tả cảnh vật buổi
trưa hè.

6


Phần biểu điểm - Đáp án. ( s 2)
I. Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
1C ; 2B ; 3C ; 4. nhiu ngha; 5B ; 6C ; 7B ; 8B ; 9C ; 10A ; 11D ;
12B; 13B ; 14C
II. Phần tự luận: (11 điểm)
Câu 1.( 3 điểm)
Bài giải
+ Trong chuyến đi đó, không kể số xăng mua thêm thì

số xăng trong thùng đã tiêu thụ là:
30
15 = 15 ( l)

điểm
0,5
điểm
0,5
điểm
+ 15 lít xăng trong bình chiếm số phần cả thùng xăng
0,5
là:
điểm
3
3
3
0,5
=
( bình xăng)
5 10
10
điểm
+ Thùng xăng của xe đó chứa đầy đợc số lít là:
0,25
3
điểm
15 :
= 50 ( l xăng)
Đáp
10

0,5
số : 50 lít xăng
điểm
0,25
điểm
Câu 2 ( 3 điểm)
Bài giải
điểm
Ta có hình vẽ:
I

0,5
điểm

B
A

C
D

a) Xét hai tam giác IBA và tam giác ICA có:
- Chung đáy AI.
- Đờng cao AB của tam giác IBA bằng
của tam giác ICA ( đề bài đã cho)

1
đờng cao DC
2

0,5

điểm

7


* Vậy diện tích tam giác IBA bằng

1
diện tích tam
2

giác ICA
b) Nối B với D.
Từ phần ( a) ta có : diện tích tam giác IBA bằng

0,5
điểm

1
diện
2

tích tam giác ICA. Suy ra diện tích tam giác IBA =
diện tích tam giác ABC và cùng bằng 20 cm2( vì diện
tích tam giác IBA bằng 20 cm2)
+ Xét hai tam giác ABC và tam giác ABD có:
- Chung đáy AB.
- Đờng cao hạ từ A và từ C xuống AB chính là đờng cao của
hình thang ABCD .


0,5
0,5
0,5
điểm

* Vậy diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam
giác ABD .
Nên diện tích tam giác ABD bằng 20 cm2
Câu 3 ( 7 điểm)
Mở
Giới thiệu đợc cảnh buổi tra Hỡ
bài
Thân + Tả bao quát- Bầu tri trong xanh, cao vũi vi.
bài
Mt tri rc, chiu ỏnh nng chúi chang xung
mt t
- Khụng gian trong sut ta pha lờ
- Cõy ci nh pho tng ng gia khụng gian mờnh
mụng
- Xúm lng vng rc di ỏnh mt tri
+ Tả chi tiết:
- Xa xa, dũng sụng quanh co un khỳc. Mt sụng
lp lỏnh ỏnh bc....Hai bờn b sụng những bãi
mía, nơng ngô thỏa thuê tắm nắng...
- Cỏnh ng vng rc ging nh mt tm thm
khổng lồ....Những bông lúa nặng trĩu ngả đầu
vào nhau nh đang say ngủ.....
- Trong vn cõy ci ng im lỡm. Nhng cõy lu xum xuờ
xanh tt, qu i lp lú trong tỏn lỏ.Gin mp cnh b ao
hoa vng rc r, qu mp thuụn di qu to qu nh lủng

lẳng soi bóng .
- Di gc chui, n g con ang lim dim ng. Bên
hiờn nh, chỳ chú vng nm thố li th hng hc nh
muốn nói nóng quá! Nóng quá
- Ngoi sõn, nng nhum rm thúc vng giũn
- Con đng vng bóng ngi qua li, con ng nh
say ng.
8

điểm
1 điểm
1,5điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

1 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm


KÕt
bµi

Nªu c¶m nghÜ vÒ c¶nh tra hÌ.

0,5 ®iÓm
1 ®iÓm


ĐỀ 3
ĐỀ OLYMPIC HỌCSINH TIỂU HỌC
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

Hãy lựa chọn và ghi lại đáp án đúng nhất đối với mỗi câu sau vào tờ giấy
thi.
Câu 1. Cho câu: “Tôi quyết định về nhà xin lỗi bố mẹ. Quyết định ấy phần nào
giảm đi áp lực nặng nề trong tôi.”
Từ loại của từ được gạch chân trong câu sau lần lượt là:
A. danh từ, động từ
B.động từ, danh từ
C. động từ, tính từ
Câu 2. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:
A. Nho nhỏ, lim dim, mặt mũi, hối hả, long lanh
B. Nho nhỏ, lim dim, long lanh, róc rách, hối hả
C. Nho nhỏ, lim dim, tươi cười, rào rào, long lanh
Câu 3. Câu nào chứa từ in đậm là từ nhiều nghĩa:
A. Bức tượng đồng này giá trăm triệu đồng.
B. Tôi dừng chân ở chân núi để nghỉ.
C. Bãi ngô xanh biếc, luống khoai xanh rờn.
Câu 4. Câu nào là câu ghép:
A. Khi làng quê tôi đã khuất hẳn, tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
B. Đêm càng về khuya, trời càng lạnh.
C. Giữa trời khuya yên tĩnh, thiết tha dịu dàng giọng hò xứ Huế.
Câu 5. Trong các dãy số sau, dãy số nào được viết theo thứ tự từ lớn đến bé:
1
; 30% ; 0,303 ; 0,33
3
1
C. 0,303 ; 0,33 , 30% ;

3

A.

1
; 0,33 ; 0,303 ; 30%
3
1
D. 30% ; ; 0,303 ; 0,33
3

B.

Câu 6. Một người viết liên tiếp nhóm chữ OLYMPICOLYMPIC... thành dãy.
Hỏi chữ cái thứ 2014 là chữ cái nào?
A. O
B. P
C. L
Câu 7. Số tự nhiên A chia cho 4 dư 2. chia cho 7 dư 6. Hỏi số tự nhiên A chia
cho 28 dư bao nhiêu?
9


A. 6
B. 8
C. 12
Câu 8. Một hình tròn có đường kính tăng lên 50% thì diện tích của nó tăng bao
nhiêu phần trăm?
A. 50%
B. 250%

C. 125%
Câu 9. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải là sự biến
đổi hóa học:
A. Cho vôi vào nước
B. Thổi thủy tinh ở thể lỏng thành bóng đèn
C. Xi măng trộn với cát và nước
Câu 10. Người chiến sĩ nào đã dũng cảm lấy thân mình lấp lỗ châu mai để
đồng đội xông lên tiêu diệt kẻ thù:
A. Bế Văn Đàn
B. La Văn Cầu
C. Phan Đình Giót
D. Nguyễn Viết Xuân
Câu 11. Trên phần đất liền nước ta:
A. Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi
1
diện tích là đồng bằng,
2
3
C. diện tích là đồng bằng,
4
1
D. diện tích là đồng bằng,
4

B.

1
diện tích là đồi núi
2
1

diện tích là đồi núi
4
3
diện tích là đồi núi
4

Câu 12:What …………….. you do yesterday?
A. did

B. do

C. does

D. are

Câu 13: Tomorrow I …………….. my mother.
A. visiting

B. visited

C. am going to visit

D. visit

Câu 14. Trong buổi đi du lịch cùng bố mẹ, em nhìn thấy một bạn uống sữa
xong rồi vứt ngay vỏ hộp xuống đất. Em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ không nói gì.
B. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn.
C. Tự mình cầm vỏ hộp sữa vứt vào thùng rác.
D. Tự mình cầm vỏ hộp sữa vứt vào thùng rác và nhắc nhở bạn, khuyên

bạn.
PHẦN II - TỰ LUẬN (13 ĐIỂM)
Câu 1 (3 điểm). Lớp 5A có 35 học sinh xếp loại học lực từ trung bình trở lên.
Trong đó số học sinh xếp loại học lực khá, giỏi hơn số học sinh xếp loại học lực
trung bình là 19 học sinh.

1
2
số học sinh xếp loại học lực khá bằng số học
2
5

sinh xếp loại học lực giỏi. Tính số học sinh xếp loại học lực giỏi của lớp5A.

10


Câu 2 (3 điểm). Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy một điểm M sao cho
AM gấp đôi MB. Trên cạnh AC lấy một điểm N sao cho AC gấp rưỡi AN.
a. Tính tỉ số giữa diện tích tam giác AMN và diện tích tam giác ABC.
b. Biết diện tích tam giác ABC là 180 cm2. Tính diện tích tứ giác MNBC.
Câu 3 (7 điểm). 5 năm học sắp trôi qua, bên em những đồ dùng học tập luôn
là những người bạn gần gũi gắn bó với em, giúp em học hành tiến bộ. Em hãy
tả một trong những đồ dùng học tập đó .
_ Hết _

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ( Đề số 3)
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Học sinh làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
Câu 1

Đáp B
án

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

B


B

B

B

B

A

C

B

C

D

A

C

D

B- PHẦN TỰ LUẬN (13 điểm)
Câu

Đáp án


Tổng số học sinh xếp loại học lực khá và giỏi của lớp 5A là:
(35 + 19) : 2 = 27 (học sinh)

1
(3đ)

1
2
số HS xếp loại học lực khá = số HS xếp loại học lực giỏi
2
5
2
2
Hay số HS xếp loại học lực khá = số HS xếp loại học lực giỏi
4
5
1
1
Suy ra số HS xếp loại học lực khá = số HS xếp loại học lực
4
5

giỏi
Coi số HS xếp loại học lực khá là 4 phần bằng nhau thì số HS xếp
loại học lực giỏi là 5 phần như thế.
Số HS xếp loại học lực giỏi của lớp 5A là:
27 : (4 + 5) x 5 = 15 (học sinh)
Đáp số : 15 (học sinh)

2

(3đ)

A

M
B

Điểm
1 điểm
0,75
điểm

0,5
điểm
0,5
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm

N
C
11


Nối C với M. Ta kí hiệu diện tích tam giác là S.
Ta có SACM =

2

SABC (Hai tam giác có chung đường cao hạ từ C, đáy AM
3

2
AB do AM gấp đôi MB)
3
2
SAMN = SACM (Hai tam giác có chung đường cao hạ từ M, đáy AN bằng
3
2
AC do AC gấp rưỡi AN)
3
2
2
4
Vậy SAMN = ( x ) SABC hay SAMN = SABC
3
3
9

0,5
điểm

bằng

Diện tích tam giác AMN là:
180 x

4
= 80 (cm2)

9

Diện tích tứ giác MNCB là:
180 – 80 = 100 (cm2)
Đáp số : a. SAMN =

4
SABC
9

0,5
điểm

0,5
điểm
0,5
điểm
0,5
điểm
0,25
điểm

b. 100 (cm2)

Hoặc TLV đề 3: Tập làm văn:(7đ)
Đề bài: Trong bài thơ “Cây chuối trổ buồng” của nhà thơ Trần Ngọc Hưởng có viết:
“ Oằn vai đùm bọc đàn con nặng
Một lũ hài nhi xúm xít nhau
Bè rủ thâm tình che bóng mát
Hút dòng sữa đất rễ ăn sâu

Nhẫn nại hút từ lòng đất tổ
Dưỡng nuôi lũ trẻ lớn khôn lên
Bẹ gầy, lá úa, thân còm cõi
Chắt mót mẹ còn một trái tim”
Dựa vào nội dung 2 khổ thơ trên và vốn hiểu biết của mình, em hãy tả cây chuối
đang có buồng. Qua đó thể hiện sự hi sinh của cây chuối mẹ vì đàn con thân yêu (buồng
chuối).
Tập làm văn: Gợi ý đáp án:
1/ Mở bài: (1đ):
Giới thiệu được cây chuối em định tả: thuộc giống chuối gì? Trồng ở đâu?
12


2/ Thân bài: (5đ)
a, Tả bao quát (1đ): Cây chuối mẹ cao to đứng cạnh các cây con nhỏ hơn làm thành một bụi
chuối xanh tốt......
b, Tả chi tiết (4đ):
- Thân, rễ, gốc, tàu lá, nõn chuối (lá non)....
- Bắp chối, buồng chuối, những nải chuối non, quả xanh to.....
- Chuối mẹ cần mẫn ngày đêm hút dinh dưỡng nuôi đàn con ngày càng khôn lớn.......
- Chuối chín thơm, ăn vừa ngon vừa bổ.....
- Thân hình chuối ngày một xơ xác còm cõi, bẹ mỏng dần, tàu lá úa...
3/ Kết bài: (1đ):
- Tình cảm của em dành cho cây chuối; ích lợi của cây chuối, quả chuối....
- Em thường làm gì giúp mẹ chăm sóc cây chuối...

13




×