Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

Hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm đối với cán bộ phòng, ban trường đại học hùng vương, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 168 trang )

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ YẾN

HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
VIỆC LÀM ĐỐI VỚI CÁN BỘ PHÒNG, BAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
TỈNH PHÚ THỌ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ YẾN

HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
VIỆC LÀM ĐỐI VỚI CÁN BỘ PHÒNG, BAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Sơn



THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
với đề tài:
“Hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm của c án bộ phòng, ban ở Trường
Đại học Hùng Vương” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được
thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tễn dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Văn Sơn.
Các kết quả trong Luận văn tốt nghiệp là trung thực, không sao chép của
bất kỳ công trình nào khác.
.

Học viên

Trần Thị Yến

4 năm 2015


LỜI CẢM ƠN
, tôi
phạm -

,


nghiên cứu.
.TS. Phạm Văn Sơn người thầy
đã rất tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
văn. Nhờ sự quan tâm chỉ bảo và những ý kiến đóng góp quý báu của thầy,
tôi
mới có thể hoàn thành luận văn.
, nghiên cứu và
hoàn thành luận
văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã hết lòng giúp
đỡ, hỗ trợ về vật chất lẫn tinh thần giúp tôi yên tâm học tập, nghiên cứu

hoàn thành luận văn.

.
4 năm 2015
Học viên

Trần Thị Yến


MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt .........................................................................................
iv

Danh


mục

các

bảng.............................................................................................. v Danh mục sơ
đồ, bảng biểu ................................................................................ vi MỞ ĐẦU
............................................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ...................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM
CỦA CÁN BỘ PHÒNG BAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
........................................................................................................ 6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu....................................................................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 8
1.2.1. Xác định, xác định đề án ........................................................................... 8
1.2.2. Việc làm, vị trí việc làm và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công
lập ............................................................................................................... 9
1.2.3. Xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng ban trường đại học công lập ......
11


1.3. Đặc điểm, vai trò của đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng,
ban trường đại học công lập .............................................................................. 12



1.3.1. Đặc điểm của đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng, ban
trường đại học ....................................................................................................
12
1.3.2. Vai trò của đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng, ban
trường đại học ....................................................................................................
13
1.4. Nội dung hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng
ban trường đại học ............................................................................................. 13
1.4.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoàn thiện đề án xác định vị trí việc
làm của cán bộ phòng ban trường đại học ........................................................
13
1.4.2. Lựa chọn các nội dung của hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm cần
hoàn thiện ...........................................................................................................
14
1.4.3. Chuẩn bị đội ngũ thực hiện hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm .... 14
1.4.4. Xây dựng quy trình hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm ................ 15
1.4.5. Khai thác và sử dụng các nguồn lực để hoàn thiện đề án xác định vị
trí việc làm của cán bộ các phòng, ban.............................................................. 17
1.4.6. Kiểm tra đánh giá việc hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm của
cán bộ các phòng, ban........................................................................................ 17
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm......... 18
1.5.1. Yếu tố từ chủ thể quản lý......................................................................... 18
1.5.2. Yếu tố từ khách thể quản lý ..................................................................... 18
1.5.3. Các yếu tố khác........................................................................................ 19
1.6. Kinh nghiệm về xây dựng đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng,
ban trường đại học của các trường đại học trong nước và trên thế giới..................
19
Kết luận chương 1.............................................................................................. 21



Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOÀN THIỆN ĐỀ ÁN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC
LÀM CỦA CÁN BỘ PHÒNG, BAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
................................................................................................ 22
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy, hoạt động đào tạo của Trường Đại học Hùng
Vương.... 22
2.1.1. Tình hình cơ cấu tổ chức, bộ máy của trường Đại học Hùng Vương ..... 22


2.1.2. Tình hình hoạt động đào tạo của trường Đại học Hùng Vương .............. 26
2.2. Tổ chức khảo sát ......................................................................................... 27
2.2.1. Mục đích khảo sát .................................................................................... 27
2.2.2. Nội dung khảo sát .................................................................................... 27
2.2.3. Đối tượng và phương pháp khảo sát........................................................ 28
2.2.4. Xử lý số liệu khảo sát .............................................................................. 28
2.3. Thực trạng đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ phòng, ban trường
Đại học Hùng Vương......................................................................................... 29
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, viên chức về sự cần thiết phải xây
dựng đề án xác định vị trí việc làm ................................................................... 29
2.3.2. Thực trạng về công tác tuyên truyền cho cán bộ phòng ban về đề án
vị trí việc làm ..................................................................................................... 30
2.3.3. Thực trạng kế hoạch xây dựng đề án vị trí việc làm cho cán bộ phòng
ban Trường Đại học Hùng Vương..................................................................... 36
2.3.4. Thực trạng tổ chức thực hiện đề án vị trí việc làm.................................. 38
2.3.5. Kết quả đạt được và tồn tại ...................................................................... 40
2.4. Thực trạng về hoàn thiện Đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ các
phòng ban trường Đại học Hùng Vương ........................................................... 41
2.4.1. Quản lý kế hoạch hoàn thiện đề án vị trí việc làm .................................. 42
2.4.2. Tổ chức hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm .................................. 44
2.4.3. Quy trình tổ chức thực hiện đề án ...........................................................

45
2.4.4. Khai thác sử dụng các nguồn lực đảm bảo cho hoàn thiện đề án xác
định vị trí việc làm cán bộ phòng ban ............................................................... 46
2.4.5. Phối hợp với các sở ban ngành liên quan tổ chức hoàn thiện đề án
xác định vị trí việc làm ...................................................................................... 48
2.4.6. Kiểm tra đánh giá kết quả hoàn thiện đề án vị trí việc làm ..................... 49
2.5. Đánh giá chung về hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm của cán bộ


các phòng, ban trường Đại học Hùng Vương.................................................... 50


2.5.1. Thuận lợi .................................................................................................. 50
2.5.2. Khó khăn.................................................................................................. 50
2.5.3. Nguyên nhân của thành công và hạn chế ................................................ 51
2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm...... 51
Kết luận chương 2.............................................................................................. 53
Chương 3:
2020 ............................ 54
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .............................................................. 54
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu............................................................................. 54
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn ........................................................
54
3.1.3. Nguyên tắc tính kế thừa và tính hệ thống ................................................
54
3.1.4. Nguyên tắc tính khả thi và hiệu quả ........................................................ 55
3.2. Đề xuất các biện pháp hoàn thiện Đề án xác định vị trí việc làm .............. 55
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò và sự cần thiết của công tác hoàn thiện Đề
án xác định vị trí việc làm đối với cán bộ viên chức các phòng ban trường
Đại học Hùng Vương ............................................................................. 55

3.2.2. Xây dựng kế hoạch hoàn thiện Đề án xác định vị trí việc làm của cán
bộ viên chức phòng, ban ....................................................................................
58
3.2.3. Xây dựng quy trình hoàn thiện Đề án xác định vị trí việc làm ............... 59
3.2.4. Bồi dưỡng năng lực quản lý việc hoàn thiện Đề án xác định vị trí
việc làm của cán bộ viên chức phòng, ban cho cán bộ tổ chức nhân sự ...........
62
3.2.5. Xác định danh mục vị trí việc làm, hệ thống tiêu chuẩn của cán bộ,
viên chức phòng, ban của trường ...................................................................... 63
3.2.6. Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, viên chức theo chuẩn nghề nghiệp


và yêu cầu của đề án xác định VTVL................................................................ 65


3.2.7. Tăng cường đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện
hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm đối với cán bộ phòng ban
trường
Đại học Hùng Vương ....................................................................................... 67
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................
67
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tnh khả thi của các biện pháp....................... 68
.......................................... 69
3.

............................................. 72

3.4.3. Mối quan hệ giữa tnh cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .........
73
Kết luận chương 3.............................................................................................. 75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 76
1. Kết luận.......................................................................................................... 76
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 79
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

VTVL

: Vị trí việc làm

BP

:

CB

: C

VC

: Viên chức CBQL

:

CBVC


:

Cán bộ viên chức
ĐVSNCL

: Đơn vị sự nghiệp công lập

TCCB

: Tổ chức cán bộ

UBND

: Ủy ban nhân dân

TB

: Trung bình

BCĐ

: Ban chỉ đạo

BTC

: Ban tổ chức

BTK


: Ban thư ký

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ, giới tính cán bộ quản lý.......................................... 25
Bảng 2.2: Cơ cấu, trình độ đội ngũ các đơn vị phòng, ban, trung tâm trực
thuộc trường ......................................................................................
25
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học
2014-2015.......................................................................................... 27
Bảng 2.4: Nhận thức của cán bộ, viên chức phòng ban về tầm quan trọng
của vị trí việc làm .............................................................................. 29
Bảng 2.5: Mức độ cần thiết thực hiện công tác tuyên truyền về đề án vị trí
việc làm cho cán bộ phòng ban ......................................................... 31
Bảng 2.6: Mức độ thực hiện công tác tuyên truyền về vị trí việc làm .............. 32
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền cho cán bộ quản lý, vị trí
khối phòng ban về đề án xác định vị trí việc làm.............................. 34
Bảng 2.8: Thực trạng xây dựng kế hoạch thực hiện đề án xác định vị trí
việc làm ............................................................................................. 36
Bảng 2.9: Thực trạng tổ chức thực hiện đề án vị trí việc làm ........................... 39
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý kế hoạch hoàn thiện đề án vị trí việc làm
của cán bộ phòng, ban ....................................................................... 42
Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức hoàn thiện đề án xác định vị trí việc làm của
cán bộ phòng ban trường Đại học Hùng Vương ............................... 44
Bảng 2.12: Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện đề án vị trí việc làm cho
cán bộ phòng ban trường đại học Hùng Vương ................................ 45
Bảng 2.13: Mức độ thực hiện khai thác sử dụng nguồn lực đảm bảo cho

hoàn thiện đề án vị trí việc làm cho cán bộ phòng ban .....................
47
Bảng 2.14: Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả hoàn thiện đề án
vị trí việc làm..................................................................................... 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

.......................................... 69
............................................. 72
Bảng 3.4: Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tnh khả thi ................................ 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của trường Đại học Hùng Vương ..... 24
Biểu đồ 2.1: Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện công
tác tuyên truyền về đề án vị trí việc làm ........................................... 33
Biểu đồ 2.2: Mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và cán bộ phòng ban về
đề án xác định vị trí việc làm ............................................................ 36
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai đề án vị trí
việc làm ............................................................................................. 38
Biểu đồ 2.4: Thực trạng tổ chức thực hiện đề án xác định vị trí việc làm ........ 40
Biểu đồ 2.5: Thực trạng quản lý kế hoạch hoàn thiện đề án vị trí việc làm
cho cán bộ phòng ban ........................................................................
43
Biểu đồ 2.6: Thực trạng tổ chức hoàn thiện đề án vị trí việc làm cho cán bộ
phòng ban trường đại học Hùng Vương............................................ 45

Biểu đồ 2.7: Mức độ thực hiện quy trình tổ chức thực hiện hoàn thiện đề án
vị trí việc làm..................................................................................... 46
Biểu đồ 2.8: Mức độ thực hiện khai thác sử dụng nguồn lực đảm bảo cho
hoàn thiện đề án vị trí việc làm của cán bộ phòng ban .....................
48
Biểu đồ 3.1: Mối tương quan về tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất.......................................................................................
74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Theo Luật Viên chức thì vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ gắn
với chức danh nghề nghiệp hoặc chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác định
số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, bố trí,
sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Như vậy VTVL có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động của
một đơn vị sự nghiệp công lập. VTVL là căn cứ đầu tiên để xác định biên chế
công chức, viên chức, xác định số người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp.
VTVL giúp cho đơn vị sự nghiệp trong công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng,
xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và quản lý công chức, viên chức theo vị
trí việc làm.
VTVL trong một cơ quan, tổ chức bao gồm các vị trí lãnh đạo, quản lý;
các vị trí thừa hành, thực thi. Mỗi VTVL nhất định bao giờ cũng có bản mô tả
công việc với các yêu cầu về phẩm chất, trình độ, năng lực và hiểu biết tương
ứng với một ngạch công chức, viên chức cụ thể. Trong đó, một số VTVL giữ
các cương vị lãnh đạo, quản lý; còn lại là các VTVL mang tính thực thi, thừa

hành. Số lượng các vị trí thực thi, thừa hành bao giờ cũng phải nhiều hơn các vị
trí lãnh đạo, quản lý [1]. Có loại vị trí là "lãnh đạo, quản lý cấp phòng" nhưng
vì gắn với yếu tố "chức vụ" nên có thể có vị trí là "trưởng phòng", có thể có vị
trí là "phó phòng". Cùng một vị trí nhưng do gắn với yếu tố "công việc" nên sẽ
có nhiều VTVL khác nhau như: Trưởng phòng kế toán, phó phòng kế toán;
trưởng phòng hành chính, phó phòng hành chính… Đồng thời, tổ chức Nhà
nước mang tính cấp bậc giữa các cơ quan từ trung ương tới địa phương nên vị
trí ở đây cũng chính là vị trí theo cấp bậc giữa các cơ quan. Do đó, có thể có
cùng một vị trí lãnh đạo, quản lý; cùng một loại công việc nào đó nhưng ở các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

cấp khác nhau cũng sẽ khác nhau về vị trí việc làm. Ví dụ như một người đứng
đầu, phụ trách về công tác hành chính của một cơ quan cấp huyện sẽ có VTVL

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

khác với một người đứng đầu, phụ trách về công tác hành chính của cơ
quan cấp tỉnh.
Như vậy, bản chất của việc xác định VTVL là xem xét trong cơ quan,
đơn vị có bao nhiêu VTVL và cần bao nhiêu người để hoàn thành chức năng,
nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị đó. Điều này sẽ giúp tuyển đúng người sắp xếp
đúng công việc, giúp cho công chức, viên chức có khả năng phát huy tối đa
năng lực của bản thân.
Trường Đại học Hùng Vương được thành lập theo Quyết định số 81/QĐTTg ngày 28/4/2003 của Thủ tưởng Chính phủ trên cơ sở Trường Cao đẳng Sư
phạm Phú Thọ. Với hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường luôn là cơ

sở đào tạo có uy tn, chất lượng cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh Phú Thọ và
các tỉnh lân cận. Hiện nay, trường Đại học Hùng Vương có tổng số cán bộ, viên
chức là 467 người. Trong đó, số cán bộ tham gia giảng dạy là 293 người, cán
bộ làm công tác ở các phòng, ban, trung tâm phục vụ gián tếp cho hoạt động
đào tạo của trường là 120 người. Trong đó bao gồm nhiều vị trí công việc khác
nhau như: công tác tổ chức cán bộ, công tác hành chính, công tác văn thư, công
tác quản lý sinh viên, công tác chính trị.... Trong đó, có rất nhiều các vị trí công
việc được mô tả rõ ràng nhưng cũng có những VTVL chưa được mô tả rõ ràng,
rành mạch. Sự phát triển của nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
đó gián tiếp có sự tác động của hiệu quả làm việc của các cán bộ khối phòng,
ban trong công tác quản lý đào tạo, quản lý nhân sự, quản lý sinh viên ... và
nhiều đầu mối công việc khác, đòi hỏi phải có bảng mô tả công việc chi tiết
cho từng mảng công việc cụ thể, theo từng cấp độ, từng phòng, từng khoa
trong toàn trường.
Xác định VTVL tại Trường Đại học Hùng Vương là một việc làm mới, đòi
hỏi phải có quyết tâm cao từ Đảng ủy trường, Ban giám hiệu cũng như các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

phòng ban chức năng khác trong Trường xác định VTVL sẽ là cơ sở và căn cứ
để thay đổi cơ chế quản lý đội ngũ công chức, viên chức. Tuy nhiên vấn đề này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

còn gặp nhiều khó khăn vì nhiều người vẫn tư duy theo lối cũ, không muốn đổi
mới, đặc biệt là những đối tượng thực hiện cung cấp thông tin. Xây dựng đề án

VTVL là cơ hội giúp Trường Đại học Hùng Vương tiến hành rà soát lại tổ chức bộ
máy, đội ngũ công chức, viên chức và xác định từng vị trí trong tổ chức gắn với
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị [11]. Công việc này còn giúp
đơn vị tránh tình trạng định sẵn nhân sự rồi mới tạo ra công việc và tránh sự
chồng chéo khi phân công, giao việc nhờ đó khắc phục tnh trạng vừa thừa,
vừa thiếu nhân lực. Mặt khác, xác định VTVL giúp cho công chức, viên chức
thấy được vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình trong tổ chức, không thể
đùn đẩy, thoái thác công việc. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện đề án
xác định VTVL đối với cán bộ phòng, ban ở trường Đại học Hùng Vương tỉnh
Phú Thọ” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề xuất các biện pháp, cách thức xây dựng và hoàn thiện đề án xác định
VTVL đối với cán bộ khối phòng, ban Trường Đại học Hùng Vương trên cơ sở đó
là tiền đề hoàn thiện đề án xác định VTVL cho cán bộ phòng ban.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác hoàn thiện đề án Xác định VTVL
của cán bộ phòng, ban ở Trường Đại học Hùng Vương.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp hoàn thiện đề án Xác định VTVL
của cán bộ phòng, ban ở Trường Đại học Hùng Vương.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xác định cơ sở lý luận về xây dựng đề án Xác định VTVL trong các
đơn vị sự nghiệp công lập.
4.2. Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng đề án xác định VTVL và hoàn
thiện đề án xác định VTVL của cán bộ khối phòng, ban ở Trường Đại học
Hùng Vương.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

4.3. Đề xuất các biện pháp hoàn thiện Đề án xác định VTVL của cán bộ

phòng, ban ở Trường Đại học Hùng Vương.
5. Giả thuyết khoa học
Đề án vị trí việc làm ở trường Đại học Hùng Vương đã được xây dựng
và đưa vào triển khai, đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn
còn gặp khó khăn, bất cập và hiệu quả quản lý chưa cao trong quá trình tổ
chức thực hiện do các nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân đề án
xác định VTVL chưa được hoàn thiện nên công tác tổ chức, bố trí và quản lý
nhân sự chưa hiệu quả. Nếu đề xuất các biện pháp cho hoàn thiện đề án xác
định VTVL thì chất lượng và hiệu quả làm việc của cán bộ phòng, ban của
trường sẽ được nâng cao.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái quát các vấn đề lý luận có liên quan đến xác
định
VTVL tại các Trường Đại học.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra.
- Sử dụng bảng hỏi để lấy ý kiến của cán bộ quản lý, chuyên viên các phòng
ban và các giảng viên trường Trường Đại học Hùng Vương về biện pháp hoàn
thiện đề án xác định VTVL ở trường Đại học Hùng Vương.
- Số lượng khách thể điều tra: 120.
- Cách xử lý phiếu hỏi:
a. Với các phiếu hỏi mở chúng tôi tính theo con số phần trăm (%)
b. Với các câu hỏi có 3 mức độ được tnh theo hệ số:
* Đối với ý kiến cá nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


Trong phụ lục 1:

- Hệ số 3: Cần thiết/ Tốt/ Hiểu đầy đủ
- Hệ số 2: Bình thường/ Trung bình/ Hiểu ít
- Hệ số 1: Không cần thiết/ Chưa tốt/ Chưa hiểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

×