Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Trọn bộ các câu hỏi thường gặp môn vật lý theo chủ đề có đáp án chi tiết ôn thi THPT 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 120 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

TRỌN BỘ CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG
CẤU TRÚC CÂU HỎI PHÂN THEO CẤP ĐỘ

01

PHẦN HỆ THỐNG CÂU HỎI PHẦN 1

oc

Thầy Đỗ Ngọc Hà
I. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

ai
H

Câu 1: Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua

B. bị phản xạ toàn phần.

C. bị thay đổi tần số.

D. bị tán sắc

nT


hi

A. không bị lệch khỏi phương ban đầu.

D

lăng kính, chùm sáng này

B. tán sắc ánh sáng

C. giao thoa

D. truyền thẳng ánh sáng

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

Ta
iL
ie

A. nhiễu xạ

uO

Câu 2: Tựa đề bài hát ‘‘Cầu vồng sau mưa’’ do ca sĩ Cao Thái Sơn trình bày lấy hình ảnh từ hiện tượng

A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

up
s/


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

ro

Câu 4: Chọn phát biểu sai

om
/g

A. Ánh sáng trắng là tập hợp các bức xạ điện từ có bước sóng từ 380nm đến 760nm khi truyền trong chân
không.

B. Khi đi qua lăng kính, ánh sáng trắng thì bị tán sắc.

ok

.c

C. Ánh sáng trắng là tập hợp dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng không thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ

bo

Câu 5: Chọn đáp án sai. Ánh sáng trắng là ánh sáng:

ce


A. khi truyền từ không khí vào nước dưới một góc xiên thì bị tách thành dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến

.fa

tím.

B. có năng lượng lớn hơn bức xạ hồng ngoại

w

C. có một bước sóng xác định.

w

w

D. bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Câu 6: Một tấm gỗ tròn được chia thành 7 phần mỗi phần là một hình viên phân, trên mỗi phần ta sơn một
trong 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi tấm gỗ quay đủ nhanh quanh trục đi qua tâm và vuông
góc với tấm gỗ, ta sẽ thấy tấm gỗ
A. có màu trắng

B. vẫn có đủ 7 màu

C. có màu vàng

D. có màu đỏ


Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 7: Chọn phát biểu sai
A. Ánh sáng đơn sắc có màu không đổi trong mọi môi trường
B. Ánh sáng đơn sắc có tần số không đổi
C. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng không đổi

01

D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

Câu 9: Cho các màu đơn sắc: vàng, cam, lam, tím. Sắp xếp theo chiều bước sóng tăng dần:

ai
H

A. đỏ, vàng, cam, lục B. đỏ, cam, vàng, lục C. lục, vàng, cam, đỏ D. lục, cam, vàng, đỏ

oc

Câu 8: Cho các màu đơn sắc: đỏ, vàng, cam, lục. Sắp xếp theo chiều tần số tăng dần:

C. 0,60 μm.


B. 0,60 mm

D. 60 nm

nT

A. 0,60 nm.

hi

Câu 10: Trong chân không, bước sóng của một trong các bức xạ màu vàng có trị số là

D

A. vàng, cam, lam, tím B. tím, lam, cam, vàng C. cam, vàng, lam, tím D. tím, lam, vàng, cam

3.108 m/s. Tần số của bức xạ này gần nhất với giá trị
B. 4,25.108 Hz

C. 0,24.1014 Hz

D. 0,24.108 Hz

Ta
iL
ie

A. 4,25.1014 Hz


uO

Câu 11: Trong chân không, bước sóng màu đỏ của heli là 0,706µm. Tốc độ truyền sóng trong chân không là

Câu 12: Tần số của ánh sáng đơn màu lam là 6.1014 Hz. Tốc độ truyền sóng trong chân không là 3.108 m/s.
Trong chân không, bước sóng màu đơn sắc này là
A. 0,5 nm

B. 0,6 nm

C. 500 nm

D. 600 nm

A. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng giảm

B. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng tăng
D. Tia sáng màu lục, bước sóng giảm

ro

C. Tia sáng có màu cam, bước sóng tăng

up
s/

Câu 13: Chiếu tia sáng màu vàng có bước sóng 0,6µm từ không khí vào nước. Kết luận nào sau đây là đúng

om
/g


Câu 14: Một ánh sáng đơn sắc màu lục có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết
suất là 1,3 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu lam và tần số f.

.c

C. màu lam và tần số 1,3f.

B. màu lục và tần số 1,3f.
D. màu lục và tần số f.

ok

Câu 15: Ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không với vận tốc c có bước sóng λ. Khi ánh sáng đó truyền

bo

trong môi trường có chiết suất n thì vận tốc là v, bước sóngλ’. Khẳng định nào sau đây là đúng:
B. v =nc; λ’ = λ/n

ce

A. v = c/n; λ’ = λ/n

C. v = c/n; λ’ = nλ

D. v =nc; λ’ = nλ

Câu 16: Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì

B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.

C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng.

D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.

w

.fa

A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm.

w

w

Câu 17: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc
A. giảm khi tần số ánh sáng tăng.
B. tăng khi tần số ánh sáng tăng
C. giảm khi tốc độ ánh sáng trong môi trường giảm
D. không thay đổi theo tần số ánh sáng

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .


Câu 18: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng có
giá trị
A. bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím
B. khác nhau, lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím

01

C. khác nhau, đối với ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn

oc

D. khác nhau, đối với ánh sáng có tần số càng lớn thì chiết suất càng lớn

Câu 19: Gọi chiết suất của một môi trường đối với các anh sáng đơn sắc: vàng, cam, lục lần lượt là nv; nc; nl.
B. nv = nc = nl.

D. nc > nv> nl.

(2) bước sóng (3) màu sắc

(4) tốc độ lan truyền. Một tia sáng

D

Câu 20: Cho các đại lượng: (1) chu kì

C. nc < nv< nl.

A. (1) và (2)


B. (2) và (4)

nT

đơn sắc đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào kể trên của ánh sáng sẽ thay đổi

hi

A. nv> nc > nl.

ai
H

Kết luận đúng là

C. (2) và (3)

D. (1) , (2) và (4)

uO

Câu 21: Một chùm ánh sáng Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước và tạo ở đáy bể một vệt

A. có màu trắng, dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

Ta
iL
ie


sáng:

B. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.

up
s/

C. không có màu với mọi góc tới.
D. có nhiều màu, dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.

Câu 22: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm sáng hẹp song song gồm 2

ro

ánh sáng đơn sắc: màu lam và màu cam. Khi đó chùm tia khúc xạ

om
/g

A. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu lam và màu cam, trong đó góc khúc xạ của chùm màu lam lớn hơn
góc khúc xạ của chùm màu cam.

B. gồm 2 chùm tia sáng hẹp là chùm màu lam và màu cam, trong đó góc khúc xạ của chùm màu cam lớn hơn

.c

góc khúc xạ của chùm màu lam.

ok


C. vẫn là chùm tia sáng hẹp song song

bo

D. chỉ là chùm tia sáng màu lam, còn chùm tia màu cam bị phản xạ toàn phần.

ce

Câu 23: Chiếu tía sáng trắng qua lăng kính, ta thấy tia màu lục đi sát bề mặt bên kia của lăng kính. Không

.fa

tính tia màu lục, các tia ló ra khỏi mặt bên của lăng kính là
B. không có tia nào

C. đỏ, cam, vàng

D. đỏ, cam, vàng, lam, chàm, tím

w

A. lam, chàm, tím

w

w

Câu 24: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5
thành phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lam đi là là mặt nước (sát với mặt phân
cách giữa hai môi trường). Không xét đến tia lam, các tia không ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc

màu:
A. vàng, tím.

B. vàng, chàm.

C. tím, chàm.

D. lục, vàng.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 25: Chiết suất của nước đối với tia đỏ là nđ, tia tím là nt. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm cả hai ánh sáng
đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho 1/nt < sin i < 1/nđ . Tia ló ra không khí là:
A. tia tím.

C. tia đỏ.

B. không có tia nào.

D. cả tia tím và tia đỏ.

Câu 26: Ánh sáng đơn sắc có tần số 6.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 500 nm. Chiết suất


01

tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,5. Tần số của ánh sáng trên khi truyền

oc

trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 6.1014 Hz còn bước sóng bằng 500 nm.

ai
H

B. lớn hơn 6.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 500 nm.
C. vẫn bằng 6.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 500 nm.

hi

D

D. vẫn bằng 6.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 500 nm.

nT

Câu 27: Một chùm sáng đơn sắc khi truyền trong thủy tinh có bước sóng 0,4 µm. Biết chiết suất của thủy
tinh là n = 1,5. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Phát biểu nào sau đây về chùm sáng

uO

này là không đúng:


Ta
iL
ie

A. Chùm sáng này có màu tím
B. Chùm sáng này có màu vàng
C. Tần số của chùm sáng này là 5.1014 Hz

D. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh là 2.108 m/s

up
s/

ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM
Câu 28: (CĐ 2007): Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

ro

A. Ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.

om
/g

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

.c

D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.


bo

A. 0,55 nm.

ok

Câu 29: (ĐH 2007): Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là
B. 0,55 mm.

C. 0,55 μm.

D. 55 nm.

ce

Câu 30: (ĐH 2007): Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song
song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ

.fa

A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu

w

vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.

w

w


B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu

vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 31: (CĐ 2008): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm.
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên
khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600nm.

01

B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.

oc

C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600nm.
D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600nm.


ai
H

Câu 32: (ĐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

D

A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối

hi

với ánh sáng tím.

nT

B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.

Ta
iL
ie

Câu 33: (CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?

D. Trong chân

uO

C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

up
s/

D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
tới mặt nước thì

om
/g

A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần.

ro

Câu 34: (ĐH 2009): Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí

B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.
C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.

.c

D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

ok

Câu 35: (ĐH 2011): Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)


bo

gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt

ce

phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia
đơn sắc màu:

.fa

A. tím, lam, đỏ.

B. đỏ, vàng, lam.

C. đỏ, vàng.

D. lam, tím.

w

Câu 36: (ĐH 2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

w

w

A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.

C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 37: (ĐH 2012): Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất
lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f.

B. màu cam và tần số 1,5f.

C. màu cam và tần số f.

D. màu tím và tần số 1,5f.

01

Câu 38: (ĐH 2012): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia

oc

sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, r , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia
màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là

B. rt  r  rđ

C. rđ  r  rt

D. rt  rđ  r

D

Câu 39: (CĐ 2012): Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

ai
H

A. r  rt  rđ

hi

A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

nT

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

uO

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.

Ta
iL

ie

Câu 40: (ĐH 2013): Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng,
lam, tím là:
A. ánh sáng vàng

B. ánh sáng tím

C. ánh sáng lam

up
s/

Câu 41: (CĐ 2013): Phát biểu nào sau đây đúng?

D. ánh sáng đỏ.

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

ro

B. Ánh sáng trắng là hổn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

om
/g

D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 42: (CĐ 2013): Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0.38µm đến 0,76µm. Tần số


.c

của ánh sáng nhìn thấy có giá trị

ok

A. từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz.
C. từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz.

B. từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz
D. từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz

bo

Câu 43: (CĐ 2014): Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?

ce

A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

.fa

B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau

w

C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng

w


D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.

w

Câu 44: (ĐH 2014): Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm

B. 546 µm

C. 546 pm

D. 546 nm

Câu 45: (ĐH 2014): Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh
sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ< nv< nt

B. nv>nđ> nt

C. nđ>nt> nv

D. nt>nđ> nv

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý

Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 46: (ĐH 2014): Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng
đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Câu 47: (ĐH 2015): Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không
B. bị đổi màu.

C. bị thay đổi tần số.

D. không bị tán sắc

oc

A. không bị lệch khỏi phương ban đầu.

01

khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

ai
H

Câu 48: (ĐH 2016): Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75 μm, khi truyền trong


B. 650 nm

C. 500 nm

D. 600 nm

hi

A. 700 nm

D

thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là

nT

Câu 49: (ĐH 2016): Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc
màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 530 thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ

uO

màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,50. Chiết suất

B. 1,343

C. 1,327

D. 1,312

w


w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

A. 1,333

Ta
iL
ie

của nước đối với tia sáng màu tím là


Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

TRỌN BỘ CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

01

PHẦN CÂU HỎI KÈM ĐÁP ÁN

I. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

ai
H

Câu 1: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào

oc

Thầy Đỗ Ngọc Hà

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.


C. cách chọn gốc tính thời gian

D. tính chất của mạch điện.

hi

D

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

nT

Câu 2: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở

Ta
iL
ie

B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

uO

pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 người ta phải

C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

up

s/

Câu 3: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và
giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.

om
/g

C. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.

ro

B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
D. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.

Câu 4: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện

ok

.c

và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng

D. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

bo


A. hệ số công suất của đoạn mạch giảm

ce

Câu 5: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một

.fa

trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng
hưởng điện xảy ra?
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của đoạn mạch

D. Giảm tần số dòng điện.

w

w

w

A. Tăng điện dung của tụ điện

Câu 6: Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện
trở trong trường hợp nào?
A. Mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện

B. Mạch chỉ chứa điện trở thuần R.


C. Mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện

D. Trong mọi trường hợp.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 7: Chọn phương án đúng nhất. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và điện áp cùng pha
khi
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.

01

C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.

oc

D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo

ai

H

ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

hi

D

B. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

nT

C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

uO

Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí

Ta
iL
ie

hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
B. trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

C. trễ pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch


D. sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều R, L,

up
s/

A. trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha π/4 so

với điện áp trong mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha π/4 so với điện áp hai

ro

đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC.
B. ZC = 2ZL.

C. ZL = ZC.

D. không thể xác định được mối liên hệ.

om
/g

A. ZL = 2ZC.

.c

Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung luôn không đổi và hai đầu đoạn mạch RLC không


ok

phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu
A. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.

bo

B. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai bản tụ điện.

ce

C. tụ điện luôn sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.

.fa

D. đoạn mạch luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

w

Câu 12: Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch

w

thì

w

A. cảm kháng bằng điện trở thuần.
B. dung kháng bằng điện trở thuần.

C. hiệu của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.
D. tổng của cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 13: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 3π/4 so với điện áp hai đầu tụ điện.
Phát biểu nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?
A. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
B. Dung kháng của mạch bằng với điện trở thuần.

01

C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

oc

D. Cảm kháng của mạch bằng với điện trở thuần.

Câu 14: Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới

ai
H


đây?

B. Tỉ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. Phụ thuộc vào tần số dòng điện

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.

hi

D

A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện

nT

Câu 15: Một đoạn mạch không phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.

uO

A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.

Ta
iL
ie

C. Nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm.
D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm.
Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL mắc nối tiếp với tụ


up
s/

điện có dung kháng ZC. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tổng trở của mạch được xác định bởi biểu thức Z = ZL – ZC.
B. Dòng điện chậm pha hơn π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch.

ro

C. Dòng điện nhanh pha hơn π/2 so với điện áp giữa hai đầu mạch.

om
/g

D. Điện áp giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn dây ngược pha nhau.
Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện

ok

.c

và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là

bo

A. π/4


B. π/6

C. π/3

D. –π/3.

ce

Câu 18: Trong mạch R – L – C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

.fa

mạch phụ thuộc vào:
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch.

C. cách chọn gốc tính thời gian

D. tính chất của mạch điện.

w

A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

w

w

Câu 19: Phát biểu nào sao đây là sai? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ
điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện  2 LC  1 thì

A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại
Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đại cực đại.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ
điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện  2 LC  1 thì
A. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

oc

C. tổng trở của mạch điện đạt giá trị lớn nhất

01

B. điện áp giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

Câu 21: Trong đoạn mạch R – L – C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và

ai
H


giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây sai?

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm.

C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng

D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.

hi

D

A. Hệ số công suất của mạch giảm

nT

Câu 22: Phát biểu nào sao đây là sai? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện
áp hiệu dụng:

uO

A. giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

Ta
iL
ie

B. giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.


C. giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

A. U  U R  U L  UC

B. u  uR  uL  uC

up
s/

Câu 23: Công thức nào sau đây sai đối với mạch R LC nối tiếp?

D. U  U R2  (U L  U C )2 .

C. U  U R  U L  U C

ro

Câu 24: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r và tụ điện có điện

1 2
) .
C

1 2
) .
C

.c


A. Z  R 2  ( L 

om
/g

dung C được mắc nối tiếp vào điện áp u  U 0cost. Tổng trở của đoạn mạch tính theo công thức:
1 2
) ..
C

D. Z  R 2  ( L  r )2  (

ok

C. Z  ( R  r )2  ( L 

B. Z  R 2  r 2  ( L 

1 2
) ..
C

bo

Câu 25: Trong mạch điện gồm R LC mắc nối tiếp. Gọi Z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha  giữa điện áp

ce

hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được tính bởi công thức:


.fa

A. tan  

Z L  ZC
R

B. tan  

ZC  Z L
R

C. tan  

R
ZC  Z L

D. tan  

R
.
Z L  ZC

w

Câu 26: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn

w

w


dây thuần cảm
A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z  R 2  (L) 2 .
B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây.
D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng khác nhau.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều: u  160 2cos(100 t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai


phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: i  2cos(100 t  ) (A). Đoạn mạch nàycó thể
2
B. điện trở thuần và tụ điện.

C. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện

D. tụ điện và cuộn dây thuần cảm.

oc

A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm


01

gồm những linh kiện:

mạch. Hai phần tử đó là:
B. R và

C.

C. L và C.

D

A. R và L

ai
H

Câu 28: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp trễ pha /4 so với dòng điện trong

hi

D. Hai phần tử đều là điện trở.

nT

Câu 29: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần?


uO

A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là   

2

.

C. Hệ số công suất hai đầu mạch là cos  1

Ta
iL
ie

B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện.

D. Đoạn mạch không tiêu thụ điện năng.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai? Đối với mạch RLC mắc nối tiếp, ta luôn thấy

up
s/

A. độ tự cảm L tăng thì cảm kháng của cuộn dây giảm
trở của đoạn mạch tăng.

B. điện trở R tăng thì tổng

ro


C. cảm kháng bằng dung kháng thì tổng trở của đoạn mạch bằng R.

om
/g

D. điện dung C của tụ điện tăng thì dung kháng của đoạn mạch giảm.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai khi trong mạch R LC mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng điện?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại.

.c

B. Cường độ dòng qua mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch.

ok

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.

bo

D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R.

ce

Câu 32: Một đoạn mạch RLC . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t . Biểu

.fa

thức nào sau đây đúng cho trường hợp có cộng hưởng điện?
B.  2 LC  1


w

A. ωLC = 1

C. LC  R 2

w

w

Câu 33: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U L 

UC
2

D. RLC   .

. So với dòng điện i thì điện áp u ở hai đầu

mạch sẽ:
A. cùng pha

B. sớm pha

C. trễ pha

D. vuông pha.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 34: Dung kháng của một mạch điện R – L – C mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn
xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện

B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của mạch

D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều.
4

đối với dòng điện

01

Câu 35: Khi điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha 

oc

trong mạch thì

ai
H


A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.

so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

Câu 36: Khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

hi

4

nT

D. điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha 

D

C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

C. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
D. hệ số công suất của mạch phụ thuộc điện trở R.

Ta
iL
ie

B. cường độ dòng điện trong mạch không phụ thuộc điện trở R.

uO


A. điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau.

up
s/

Câu 37: Trên một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp nếu cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch thì ta kêt luận được là
A. đoạn mạch có điện trở và tụ điện

ro

C. đoạn mạch chỉ có tụ điện

B. đoạn mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng.
D. đoạn mạch không thể có tụ điện.

om
/g

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây sai đối với đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch cực đại

.c

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở sớm pha 

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại.
2


so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.

ok

D. Cảm kháng của cuộn dây bằng dung kháng của tụ điện.

bo

Câu 39: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp với

 2 LC  1 thì:

ce

A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

.fa

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

w

C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

w

w

D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 40: Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  2 LC  1 thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

01

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

oc

D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 41: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều không được tính theo công thức nào sau

B. P  I R

U .cos 
D. P 

2


D

C. P  U.I. cos 

2

R

.

hi

A. P  UI

ai
H

đây?

nT

Câu 42: Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất?
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện

uO

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện.


Ta
iL
ie

Câu 43: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?

A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện.

A. Đoạn mạch không có điện trở thuần

up
s/

Câu 44: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 1 khi

B. Đoạn mạch không có tụ điện.

C. Đoạn mạch không có cuộn cảm thuần.

ro

D. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện.

om
/g

Câu 45: Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới

đây.

.c

A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.

ok

C. Phụ thuộc vào tần số dòng điện

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 46: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ

bo

một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng

ce

hưởng điện xảy ra.

.fa

A. Tăng điện dung của tụ điện
C. Giảm điện trở của đoạn mạch

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

D. Giảm tần số dòng điện.

w

w

Câu 47: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm

w

pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 48: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và Giữ nguyên
các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây sai.
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.


01

C. Hiệu điện thế trên tụ giảm

1
2π LC

thì

ai
H

dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện f =

oc

Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện

D

A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

hi

B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

nT

C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

uO

Câu 50: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng

Ta
iL
ie

điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là sai.
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng

D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

up
s/

Câu 51: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo
ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:

A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

ro

B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.


om
/g

C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 52: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện
B. tăng

ok

A. không thay đổi

.c

xoay chiều thì hệ số công suất của mạch

C. giảm

D. bằng 1.

bo

Câu 53: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện

ce

xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:
B. tăng


C. giảm

D. bằng 0.

.fa

A. không thay đổi

Câu 54: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp.

w

Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, Lvà

C. Quan hệ về pha

w

w

của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC.

B. uC trễ pha π so với uL

C. uL sớm pha π/2 so với uC.

D. uR sớm pha π/2 so với uL.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 55: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sinωt. Kí
hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện C. Nếu UR =

UL
2

= UC thì dòng điện qua đoạn mạch

01

A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

oc

C. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch

ai
H

D. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.


Câu 56: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (0 < φ <

D

π/2) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
B. chỉ có cuộn cảm.

C. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện

D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.

nT

hi

A. gồm điện trở thuần và tụ điện

uO

Câu 57: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch

A.

2
LC

B.

2

LC

C.

Ta
iL
ie

có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ƒ = ƒ0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của ƒ0 là

1
LC

D.

1
2 LC

.

Câu 58: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và
C. Khi dòng điện có tần số góc ω2 LC = 1 chạy qua đoạn mạch thì hệ số công

suất của đoạn mạch này

om
/g

C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch


ro

A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch

up
s/

tụ điện có điện dung

B. bằng 0.
D. bằng 1.

Câu 59: Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp.
Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau.

.c

Phát biểu nào sau đây là sai.

ok

A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

bo

B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

ce

C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Khi dòng điện xoay

.fa

Câu 60: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung

w

w

w

chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.

 1 
R 

 C 
2

2

B.

 1 
R 

 C 

2

2

C.

R 2  C 

2

D.

R 2  C  .
2

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 61: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có
R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là

1
LC


B. 1   2 

2
LC

C. 1 2 

1
LC

D. 1   2 

2
.
LC

01

A. 1 2 

oc

Câu 62: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm
pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch người ta phải

ai
H

A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.

B. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.

hi

D

C. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

nT

D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

uO

Câu 63: Đặt điện áp u  U 2.cos t V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 2R, cuộn thuần cảm có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  2 LC  1 . Tổng trở của đoạn mạch này bằng
B. 0,5R

C. 3R

Ta
iL
ie

A. R

D. 2R.

Câu 64: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ

B. uL sớm pha  so với uC .
2

so với uL

C. uR trễ pha  so với uC
2

ro

2

om
/g

A. uR sớm pha 

up
s/

về pha của các điện áp này là

D. uC trễ pha π so với uL .

Câu 65: Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện nhanh pha so với hiệu điện
thế. Điều khẳng định nào sau đây đúng:

B. Đoạn mạch gồm R và C.

C. Đoạn mạch gồm L và C.


D. Đoạn mạch gồm R và L.

ok

.c

A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L

bo

Câu 66: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mạch sớm pha hơn hiệu

ce

điện thế ở hai đầu mạch khi
A. Z = R

B. ZL > ZC.

C. ZL < ZC.

D. ZL= R.

.fa

Câu 67: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R cùng pha với

w


hiệu điện thế ở hai đầu mạch khi

w

w

A. ZL= ZC.

B. ZL > ZC.

C. ZL< ZC.

D. ZL= R.

Câu 68: Trong đoạn mạch xoay chiều có các phần tử mắc nối tiếp, nếu cường độ dòng điện i vuông pha với
hiệu điện thế u thì trong mạch:
A. không có điện trở thuần R. B. không có cuộn cảm L. C. không có tụ điện C. D. chỉ có cuộn cảm L.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 69: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào?


U0

A. I 

R  L
2

2

2

B. I 

U
R  L

C. I 

U

D. I  U R 2   2 L .

R  L
2

2

2

01


Câu 70: Chọn câu sai trong các câu sau:Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc

oc

vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt khi có cộng hưởng thì:
2

A. LCω =1

D. UR = UC.

C. Tần số góc của hiệu

D

Câu 71: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp với tụ điện

ai
H

2

1 
U

B. R  R   L 
 . C. i  0 cos t
C 
R



2

hi

điện thế đặt vào 2 đầu mạch là ω. Điều nào sau đây là sai?

B. Tổng trở của đoạn mạch: Z = L 

1
nếu LCω2 > 1 D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
C

Ta
iL
ie

C. Tổng trở của đoạn mạch Z = L 

1
.
C

uO

nT

A. Mạch không tiêu thụ công suất


Câu 72: Chọn câu đúng. Một đọan mạch gồm một cuộn cảm thuần L nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt. Cường độ hiệu dụng của

U

 2 L2   2 C 2

B. I 

U0

1
2  L  2 2
 C
2

2

. C. I 

U0
2 L  C

D. I 

U0
2(L   C ) 2

.


ro

A. I 

up
s/

dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức sau đây:

om
/g

Câu 73: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có tần số f thì điện áp UR = UL
1
= UC. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
2
B. U = 2UR

C. U = UR 2

1
D. U = UR.
2

ok

.c

A. U = UR


Câu 74: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Nguồn điện xoay chiều đặt vào

bo

hai đầu M,N. Hỏi các giá trị R1, R2, C1, C2 phải thỏa mãn điều kiện nào dưới

R1 C1

R2 C 2

.fa

A.

ce

đây để uMB đồng pha với uAM
B.

R1 C 2

R2 C1

C.

R1
C1

R2 C1  C 2


D.

R1 C1  C 2
.

R2
C1

w

w

Câu 75: Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U0L = 2U0C. So với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu

w

đoạn mạch sẽ
A. sớm pha hơn

B. trễ pha hơn

C. cùng pha

D. có pha phụ thuộc vào R.

Câu 76: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được u =U0cos(ωt +φ) ổn định. Khi P cực đại thì L có giá trị
A. L 

1
C


2

B. L 

2
C

2

C. L = 0

D. L 

1
.
2C 2

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 77: (CĐ2014) Đặt điện áp u  U0 cos t vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
A.


U0
R

B.

U0 2
2R

C.

U0
2R

D. 0.

01

Câu 78: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (Với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp

oc

gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá
trị R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch

B.

U0
R0


C.

U0

D.

2R 0

2U 0
.
R0

D

U0
2R 0

hi

A.

ai
H

khi đó bằng

nT

Câu 79: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì


uO

A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.

B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Ta
iL
ie

C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 80: Đặt điện áp u  U0 .cost V  có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có

up
s/

độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  2 LC  1 thì
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

ro

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

om
/g

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 81: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở R. Hiệu điện thế hiệu

.c

dụng hai đầu mạchổ n định là U và tần số dòng điện là f. Khi cho R biến thiên ta nhận thấy có hai giá trị

bo

ok


của R mà là cho độ là pha giữa u và dòng điện i là φ 1 và φ2 thỏa mãn điều kiện φ1 + φ2 = 2. Độ tự cảm L

R1 R2

2f

B. L 

.fa

A. L 

ce

của cuộn dây được xác định bởi:

R1 R2
2f


C. L 

R1  R2
2f

D. L 

R1  R2
.
2f

w

Câu 82: Hai cuộn dây R1, L1 và R2,L2 mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị:

w

w

hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện
để U =U1 +U2:
A.

L1 L2

R1 R2

B.

L1 L1


R1 R1

C. L1L2 = R1R2

D. L1+ L2 = R1 + R2.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 83: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi và tụ điện.C, Hiệu điện thế
hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, cảm kháng ZL có giá trị:
A. Bằng ZC.

C. Z L 

B. ZL = R + ZC.

R 2  Z C2
ZC

D. Z L 

R 2  Z C2

.
R

01

Câu 84: Mạch điện nối tiếp gồm R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung của tục thay đổi. Hiệu điện

R 2  Z L2
ZL

R 2  Z L2
D. Z C 
.
R

Z
C. Z C  2 L 2
R  ZL

B. ZC = ZL

ai
H

A. Z C 

oc

thế hai đầu là U ổn định, tần số f. Khi UL cực đại, dung kháng ZC có giá trị:


D

Câu 85: Cho mạch điện gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r, tụ điện có điện

( R  r ) 2  Z L2
C. Z C 
Z L2

nT

( R  r ) 2  Z L2
B. Z C 
(R  r)2

D. ZC = ZL.

uO

( R  r ) 2  Z L2
A. Z C 
ZL

hi

dung có thể biến đổi được. Điều chỉnh điện dung C sao cho UC đạt giá trị cực đại. Giá trị của ZC lúc đó là:

Câu 86: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần

Ta
iL

ie

có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và
UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB
lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C). Hệ thức nào dưới
A. U 2  U R2  U C2  U L2

up
s/

đây là đúng?
B. U C2  U R2  U L2  U 2

C. U L2  U R2  U C2  U 2

D. U R2  U C2  U L2  U 2 .

ro

Câu 87: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự

om
/g

cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1,
u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
Hệ thức đúng là
R 2  ( L 

1 2

)
C

B. i  u3C.

.c

u

C. i 

u1
.
R

D. i 

u2
.
L

ok

A. i 

bo

Câu 88: Phát biểu nào sau đây là sai.

ce


A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

.fa

B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong

w

mạch.

w

w

D. Công suất hao phí trên đường dây tải điện không phụ thuộc vào chiều dài của đường dây tải điện.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 89: Chọn câu đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn
tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện


B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.

C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.

01

D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
B. đoạn mạch có điện trở bằng không.

C. đoạn mạch không có tụ điện

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.

ai
H

A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần

oc

Câu 90: Chọn câu đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos φ = 0), khi:

Câu 91: Chọn câu trả lời đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không

C. R0 = |ZL - ZC|

D. R0 = ZC- ZL.

nT


B. R0 = ZL - ZC.

hi

A. R0 = (ZL - ZC)2

D

đổi. Mạch có tính dung kháng. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax. Khi đó

Câu 92: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện

uO

dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L, dung kháng ZC

Ta
iL
ie

(với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

U2
B. Pm =
2 R0

Z L2
ZC


D. R0 = ZL- ZC.

up
s/

A. R0 = ZL+ ZC.

C. Pm 

Câu 93: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ số
tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2cosωt V thì dòng điện trong

U2
Rr

B. ( r + R)I2

C. I2R

D. UI.

.c

A.

om
/g

thụ trong đoạn mạch này là


ro

mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu

ok

Câu 94: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn

2U 2
C.
R1  R2

U2
B.
2 R1 .R2

U 2 ( R1  R2 )
D.
.
4 R1 R2

.fa

ce

U2
A.
R1  R2


bo

mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi.

w

Câu 95: (CĐ2007) Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn

w

dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0cos (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có

w

biểu thức i = I0cos(ωt - π/3). Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
C. tụ điện

B. điện trở thuần.
D. cuộn dây có điện trở thuần.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .


Câu 96: (CĐ2009) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần,
so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha 

B. sớm pha 

2

C. sớm pha 

4

D. trễ pha  .
4

2

Câu 97: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch
dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR, uC, UR và UC. Hệ thức sai là
U

2
R



uC2
U


2
C

B. U  UR  UC

2

C. u  uR  uC

D. U 2  UR2  UC2 .

ai
H

A.

uR2

oc

01

nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu

D

Câu 98: (CĐ2011) Khi nói về hệ số công suất cos của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

nT


hi

A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos =0 .
B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cos  1.

uO

C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos =0 .

Ta
iL
ie

D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0  cos  1 .
Câu 99: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì cảm kháng của cuộn

up
s/

cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi  = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện. Hệ thức đúng là
B. 2 = 21

C. 1 = 42

D. 2 = 41.

ro


A. 1 = 22

om
/g

Câu 100: (CĐ2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần
tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha
so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn  . Đoạn mạch X chứa
2
B. điện trở thuần và tụ điện.

ok

.c

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng

C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.

bo

Câu 101: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện

ce

trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ

.fa

trên điện trở bằng

2P

B. P

w

A.

C. P

2

D. 2P.

w

w

Câu 102: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.

L
R

B.

R
R 2  ( L)2


C.

R
L

D.

L
R 2  ( L)2

.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 103: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực
đại. Khi đó
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.

oc

C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1


01

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

Câu 104: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối

ai
H

tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi đượC. Khi L = L1 hoặc L =

D

L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong

1
( L1  L2 )
2

B.

L1 L2
L1  L2

C.

2L1 L2
L1  L2


D. 2(L1 + L2).

nT

A.

hi

đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng

uO

Câu 105: (ĐH2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu

Ta
iL
ie

đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,
với CR2< 2L. Khi  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi
 = 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là
1
B. 02  (12  22 )
2

C. 0  12

up
s/


1
A. 0  (1  2 )
2

D.

1 1 1
1
 ( 2  2).
2
0 2 1 2

Câu 106: (ĐH2012) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu

ro

đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là

Z1L
Z1C

B. 1  2

Z1L
Z1C

C. 1  2

Z1C
Z1L


D. 1  2

Z1C
.
Z1L

.c

A. 1  2

om
/g

Z1L và Z1C. Khi  =  2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là

ok

Câu 107: (ĐH2012) Đặt điện áp u = U0cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm

bo

thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện

ce

áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?

.fa


A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax.
Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax.

w

.C.

w

w

Câu 108: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, khi đó trong mạch xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện bằng không và đang giảm thì
điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm
A. đạt giá trị cực tiểu

B. có giá trị bằng không C. bằng nửa giá trị cực đại D. đạt giá trị cực đại.

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

Câu 109: Gọi f là tần số của dòng
điện xoay chiều. Đồ thị biểu diễn

sự phụ thuộc của dung kháng ZC
là.

A. Hình 3

B. Hình 4.

C. Hình 1

D. Hình 2.

01

f

oc

vào 1

ai
H

Câu 110: Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn điện áp ở hai
u,i

đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần,

(1)

D


cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ

hi

(2)

dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa

t

nT

O

A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm

B. tụ điện và cuộn dây

uO

thuần cảm với ZC>ZL.

D. điện trở thuần và tụ điện.

Ta
iL
ie

C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm với ZC


Câu 111: Đặt vào hai đầu hộp kín X một điện áp xoay chiều có đồ thị điện
áp tức thời theo thời gian được biễu diễn theo hình bên. Dòng điện xoay




B. tụ điện.

ro

A. cuộn dây thuần cảm

2

om
/g

C. cuộn dây không thuần cảm

  A . Hộp kín X có thể

up
s/

chiều trong mạch có biểu thức i  I 0 .cos t  

D. tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần.

2:B


3:A

4:C

5:D

6:D

7:C

8:C

9:B

10:A

11:B

12:C

13:C

14:A

15:B

16:D

17:A


18:D

19:D

20:C

21:C

22:C

23:A

24:C

25:A

26:A

27:D

28:B

29:D

30:A

31:D

32:B


33:C

34:D

35:C

36:A

37:B

38:C

39:C

40:B

41:

44:D

45:A

46:D

47:C

48:B

49:D


50:C

bo

43:D

51:C

52:C

53:B

54:B

55:B

56:C

57:C

58:D

59:D

60:A

.fa

ok


1:D

.c

BẢNG ÐÁP ÁN

61:C

62:C

63:D

64:D

65:B

66:C

67:B

68:D

69:C

70:D

71:D

72:C


73:C

74:B

75:A

76:A

77:A

78:A

79:C

80:B

81:A

82:A

83:C

84:B

85:A

86:C

87:C


88:D

89:C

90:D

91:D

92:B

93:D

94:B

95:A

96:D

97:B

98:C

99:A

100:D

101:C

102:B


103:A

104:A

105:B

106:B

107:A

108:A

109:C

110:A

w

w

w

ce

42:A

111:C

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia 2018 môn Vật Lý
Theo dõi Page : Thầy Đỗ Ngọc Hà để nhận nhiều tài liệu bổ ích hơn .

TRỌN BỘ CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC
CẤU TRÚC CÂU HỎI PHÂN THEO CHỦ ĐỀ

01

PHẦN CÂU HỎI KÈM ĐÁP ÁN

oc

Thầy Đỗ Ngọc Hà

ai
H

Câu 1: Chọn phát biểu trả lời đúng.

D

A. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.

hi


B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.
D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
A. biên độ nhưng khác tần số
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

up
s/

D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

Ta
iL
ie

uO

Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

nT

C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.

Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương
thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng  . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu

om
/g


A. 2k  với k  0,1,2,...

ro

đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng

B. (2k +1)  với k  0,1,2,... .

C. k  với k  0,1,2,... D. (k+ 0,5)  với k  0,1,2,... .

.c

Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp đồng pha. Gọi d1 , d2 lần lượt là khoảng cách

ok

từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại

bo

giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn tới là
B. d2 – d1 = (2k + 1)


với k  0, 1, 2... .
2

C. d2 – d1 = kλ với k  0, 1, 2...

D. d2 –d1 = (2k + 1)



với k  0, 1, 2... .
4

.fa

ce


A. d2 –d1 = k với k  0, 1, 2...
2

w

Câu 4: Trong giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp có bước sóng  . Trên đoạn có chiều dài

thuộc đường

w

w

thẳng nối hai nguồn có N cực đại liên tiếp. Ta luôn có
A.

  N  1 

B.


  N  1


2

C.

 N

D.

  N  1  .

Tham gia trọn vẹn COMBO PEN môn Vật Lý tại Hocmai.vn để điểm số cao nhất trong kì thi THPT Quốc Gia 2018!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


×