Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Chuyên đề sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học phần quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 36 trang )

MỤC LỤC

Trang 1


A- MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy trong môngiáo dục
công dân (GDCD) ở trườngtrung học phổ thông (THPT) nói riêng, nhằm đáp
ứng yêu cầu của bộ GD&ĐT nói chung. Và tầm quan trọng trong mảng kiến
thức giáo dục pháp luật trong việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa,
định hướng, giáo dục hành vi đúng đắn cho học sinh (HS).
Xuất phát từ, thực trạng dạy và học bộ môn GDCD trong trường THPT
hiện nay còn nhiều hạn chế về tất cả các mặt từ nội dung, đến phương pháp cũng
như hình thức tổ chức. Phương pháp dạy học (PPDH) vẫn chủ yếu vẫn được
diễn ra theo lối truyền thống, truyền thụ thụ động, một chiều làm cho học sinh
nhàm chán, ít hứng thú với môn học.
Trongquátrìnhdạyhọc,tôinhậnra
mộttrongnhững

phươngphápdạy

phương

pháp

đóngvai

họcmanglạinhiềuhiệuquả.Khi

(PPĐV)là


sử

dụng

PPĐVtrong giảng dạy tôi nhận thấy giờ học trở nên sinh động hơn, thiết thực
hơn,khả năng tiếp thu bài học của HS nhanh hơn, tạo ra được sự hứng thú, tập
trung, sôi nổi đóng góp ý kiến và thông qua đó giáo viên (GV) rèn luyện cho các
em kĩ năng sống, phát huy tính tích cực cho học sinh.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, bản thân tôi chọn chuyên đề“sử dụng
phương pháp đóng vai trong dạy học phần quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân” trong bài 6: Công dân với
các quyền tự do cơ bản - GDCD 12 tại trường THPT Bưng Riềng.
2. Lịch sử nghiên cứu
NghiêncứuvềdạyhọcbằngPPĐV,đặcbiệtlàđốivớimônGDCDở trườngTHPT
cómột sốcôngtrìnhnghiên cứu,tiêubiểunhư sau:
-“DạyvàhọcmônGDCDởtrườngTHPT-Nhữngvấnđềlíluậnvàthựctiễn”
củaNguyễnVănCư và NguyễnDuyNhiên,NXBĐHSPnăm2007.
-

“Phươngphápdạy

họcmônGiáo

dụccôngdânởtrường

THPT”củaĐinhVănĐứcvàDươngThịThúyNga(đồngchủbiên),NXBĐHSPnăm20
11.
Trang 2



-

VậndụngPPĐVvàodạyhọcphần"Công

dânvớiđạođức"

mônGDCDởtrườngTHPTĐoànThịĐiểm-HNcủaLưuThịBiên,năm2010.
-VậndụngPPĐVvàodạyhọcmônGDCDphần“Công
dânvớiphápluật”ởtrườngTHPTLêQuý

Đôn-HàĐông,HNcủatác

giảNguyễnThịNga,2014.
LuậnvăntốtnghiệpđạihọcngànhGiáodụcChínhtrị:VậndụngPPĐVtronggiảngdạym
ônGDCDphần“Công dânvớiphápluật”ở trường THPTcủatácgiảBùiThịThương,
năm2011.
3.Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu
3.1.Mụcđíchnghiêncứu
- Nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn nâng cao năng lực chuyên môn và
kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân và đồng nghiệp.
-Tạo ra một buổi học sinh động với việc xây dựng một môi trường học tập
lấy học sinh là trung tâm, nơi mà học sinh cảm thấy thoải mái khi tham gia vào
việc đóng vai giải quyết vấn đề rất gần gũi với thực tiễn cuộc sốnggiúp học sinh
cảm thấy hứng thú, dễ tiếp thu bài học, dễ nhớ bài và yêu thích môn học.
3.2.Nhiệmvụnghiêncứu
- Làmrõcơsởlýluận và nghiên cứu hiệu quả củaviệcsửdụngPPĐVtrongdạy
học mônGDCDởtrườngTHPTBưng Riềng.
-

Đềxuấtquytrìnhvàmộtsố


biệnphápnhằmnângcaohiệuquảsửdụng

PPĐVtrongdạyhọc mônGDCDởcáctrườngTHPTBưng Riềng.
4.Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
4.1.Đốitượngnghiêncứu
Chuyên đề nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học
pháp luật chương trình GDCD 12 tại trường THPT Bưng Riềng.
4.2.Phạmvinghiêncứu
Với thời gian và khả năng cho phép phạmvi nghiên cứu củađề tàilà
sửdụngPPĐVtrongdạyhọc phần“quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
Trang 3


khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân” GDCD lớp 12 tại trường THPT
Bưng Riềng.
5.Phươngphápnghiêncứu
- Nghiên cứu thu thập các nguồn tài liệu có liên quan.
- Phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập được.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng PPĐVtrên địa bàn huyện Xuyên Mộc.
6.Ýnghĩathựctiễnvàđónggóp
-Chuyên

đềhoànthànhgópphầnlàm

sángtỏhơnvềthựctrạngsửdụngPPĐVtrongdạyhọc
mônGiáodụccôngdânởtrườngTHPTBưng Riềng.
-Cungcấpnhững luậncứlàm cơsởlýluậncho việcsử dụngPhương pháp đóng
vai


vàoquá

trìnhdạyhọcmônGiáodụccôngdânnóichung

vàmônGiáodụccôngdânlớp12 nóiriêng tạitrườngTHPTBưng Riềng.
-Gópphầnnângcaochấtlượng,hiệuquảcủaviệcdạy

vàhọc

cũngnhưcủa

quátrìnhđổimớiPPDHmônGiáodụccôngdân.

Trang 4


B – NỘI DUNG
CHƯƠNG1:
CƠSỞLÝLUẬNVỀPHƯƠNGPHÁPĐÓNGVAITRONGDẠYHỌCMÔNG
DCDỞ TRƯỜNGTHPT
1.1Kháiniệmvềphươngphápđóngvai.
Phươngphápđóngvailàphươngphápdạyhọcthôngquahìnhthứcđóngkịch,
diễnxuất-sựnhậptâm,hoáthâncủahọc

sinhvàonhữngnhânvậtcụthểvàthểhiệnthái

độ,tưtưởng,

nhânvậtđó,trêncơsởđógiúphọ


hànhviứngxửcủanhững

sinhthực

hành,trải nghiệmvàrútranhững bàihọcnhậnthứcvàkỹnăngsốngphùhợp,tíchcực.
1.2.PhânloạiPPĐVtrongdạyhọc.
Thứnhất,dựatheotiêuchívềthờigianchuẩnbị.
-Đóngvaitrựctiếp:yêucầuvề việcxâydựng kịchbản

theo

nhiệmvụhọc

tậpđượcđặtravàthểhiệntrựctiếp trongcùngmột tiếthọc.
-Đóngvaicósựchuẩnbịtrướcởnhà:diễn

ratheomộtquytrìnhbắt

đầunhậnnhiệmvụ,từkhikếtthúctiếthọctrướccho đếnkhithựchiện ởtiếtsau.
Thứhai,dựavàoyêucầunắmkiếnthức-mụcđíchhọctập.
-

Đóng

vaitáihiện-ghinhớ:dựatrênnềnkiếnthứcđã

biết,xâydựngnộidungkịchbảnvớinhữngtìnhhuống,vaidiễnđơngiản
-

Đóngvaisuy


luận-pháttriển:kịchbản,lờithoại,

những

vấnđềđặtratrongkịchbảnvàvaidiễnđượcxâydựng,pháttriểntừnhững
kiếnthứcđãbiếtsuyluậnmởrộngranộidungkiếnthứcvànhữngcáchứngxửmới.
-

Đóngvailiênhệ-ứngdụng:nộidungkịchbản

đượcxâydựngchủyếudựatrênnhữngtìnhhuống,hànhviứngxửdiễnraphổ
biếntrongcuộcsốngnhưngđượchìnhtượnghoá,kịchbảnhoávàthểhiệnthôngqua
cácvaidiễn.
Thứ

ba,dựatrêntiêuchísựtươngtácgiữahọc

sinhvớihọc

sinh,học

sinhvớigiáo viêntrongquátrìnhthực hiện.
-

Đóngvaiđộclập:làhìnhthứcđóngvaitrongđóviệcxây

dựngkịchbảnvà

thểhiệnvaidiễnchủyếuđượcthựchiệnbởimộtcánhân.

Trang 5


-

Đóngvaitheonhóm:baogồmcáchoạtđộngchuẩnbị,

xâydựngkịchbản,thểhiệnkịchbảndựatrênsựtươngtáccủanhómhọc sinh.
Thứtư,dựavàonộidungbàihọc.
- Đóngvaicùngchủđiểm,chủđề:làhìnhthứcđóngvaimàcácnhómcùngchuẩnbị,
thểhiệnkịchbản,diễnxuấttheomộtchủđềxácđịnh,

sauđóviệcnhận

xét,thảoluận,

đánhgiáđượcthựchiệnchungcảlớp.
-

Đóngvaikhácchủđiểm,chủđề:làhìnhthứcđóngvaimàmỗinhómxâydựng,

thựchiện kịch bản,vaidiễn theo những chủ điểm,chủđềkhácnhau
1.3.Ưuđiểm,hạnchếcủaphương pháp đóng vai
1.3.1.Ưuđiểmcủaphương pháp đóng vai.
-

Họcsinhđượcrènluyện,thựchànhkỹnăngứngxửvàbày

tỏthái


độtrong

môitrườngan toàntrướckhithựchànhtrongthựctiễn.
-

PPĐV

gâychúývàhứngthúchohọc

sinhđượcthựchànhvớicácvaidiễnmớilạ,không

sinh.QuaPPĐV,học

giốngvớimìnhKhiđócácemsẽcảm

thấyhứng thú,muốnkhám phá, thểhiện nănglựccủamình.
- RènluyệnchoHSkỹnănggiảiquyếtvấnđề,chủđộng,sáng tạoxửlýtìnhhuống
giúpHSphânbiệtđược nhữnghànhviđúng,saitrongthựctế.
-

Quavaidiễncóthểthấyngay

tácđộngvàhiệuquảcủalờinóihoặc

việclàmmàcácvaidiễnđãthựchiện.
-

PPĐVtạođiềukiệnpháttriểntưduysángtạocủa

học


sinh,

lànơiđểcácemcóthểthểhiệnnănglực, tàinăngcủamìnhtrước tậpthể.
-

ĐóngvaigiúpHSkhắcphụcđượctính

nhútnhát,engạikhixuất

hiện

trướcđámđôngđểcácemtựtin,mạnhdạnvàtrưởngthànhhơntrongcuộc sống.
1.3.2. Hạnchếcủaphương pháp đóng vai
-

Nếuhọc

sinh

đóngvaikhông

hiểurõvaidiễncủamình

(lạcđề)thìsẽ

khôngthuđượckếtquảnhưmongmuốn,cókhikếtquảcònngượclại.
-

Nếukhông


cóyếutốhóatranghoặcđạocụthìsẽgiảmhiệuquảcủa

giờhọc,khônggâyđượchứngthúchohọc sinh.
-

NếuGVkhôngbaoquát,quảnlýlớptốttrongquátrìnhtiếnhànhđóng

vaithìtrậttựlớp họcrấtdễbịphávỡ,lớphọctrởnênmấttrậttự,ồnào.
Trang 6


- Saukhiđóngvai,lớphọcdễbịlộnxộn, khótậptrungđể giáo viêntiếptục
phầngiảngdạy tiếptheo.
Nhưvậy,cũnggiốngnhưnhững

phươngphápkhác,PPĐVtồntạicảnhững

ưuđiểmvàhạnchế.Đểthựchiệncóhiệuquảphương phápnày,giáo viênphảibiếttận
dụng,pháthuynhữngưuđiểm,khắcphụcnhữnghạnchếcủanótrongquátrìnhdạy
học.GV

cũngkhôngđượclạmdụngnhiềulầnPPĐV

trongmộttiếtdạy



cầnphảikếthợpvớicácphươngphápdạyhọckhác.
1.4. Mộtsố yêucầu khi sử dụngPPĐV.

1.4.1. Yêu cầu đối với giáo viên
- Khigiáo viênđưaratìnhhuốngđóngvaichoHScầnphảithậtrõ ràng,mạch
lạccác

ý,các

câuđểhọc

sinhdễhiểu,tránhdùngnhữngtừngữtrừu

tượng,khóhiểu.Đồngthờigiáo

viênkhôngnênchosẵnHSkịchbảnmàchỉđưa

ratìnhhuống,trêncơsởđóhọc sinhsẽtự xây dựng kịchbảnđể thểhiệnkhả năng
sángtạo,chủđộngcủamình.
- Phảidành thời gian phùhợpchocácnhóm chuẩn bịđóngvai.
- GVcầnđịnhhướngchoHSxâydựngkịchbảnphảicókịchtính.
-

Saukhidiễn,cầnthựchiệnđàmthoạiđểrút

nhữngkếtluậncầnnhớ.Việcbìnhluậnsaucảnhdiễnphải
thânthiện,cởimở,cầuthịvàxâydựng.Ởđây,giáo

ra

những

kiếnthức,


tạobầukhôngkhí
viênphảichúýsaocholời

bìnhluậncủanhữngngườiquansát không quágắt gao.
-

ĐểdạytốtbằngPPĐV,đòihỏiGVphảiamhiểuvề

PPĐVcũngnhưcácyêucầuvàhìnhthức

ĐV.Trongdạyhọcđóngvai,

GVphảiđóngvaitròvừalà“khángiả”,vừalà“trọngtài”để

đánh

giávàđưa

ranhậnxétxácđáng.
1.4.2. Yêu cầu đối với học sinh
-

Mọi

HSđềuđược

thamgiavàoquátrìnhthảoluận,xây

dựng


kịchbản,đượcđóngvaihoặcphụcvụchocôngviệcĐVcủacácbạn trongnhóm.
- Ngườiđóngvai phải hiểu rõvaicủamình trongbàitậpđóngvai đểkhông
lạcđềvàkết hợp,tươngtácvới cácbạndiễn.
1.4.3. Yêu cầu đối với nhà trường
Trang 7


Nhàtrườngcầnchúýđếnđiềukiệnvậtchất,phương
học.Nhữngyếutốbênngoài

tiệnhỗtrợdạy

như:phònghọc,âmthanh,ánhsáng,máytính,

máychiếu...cũngcótácđộngkhôngnhỏtớithànhcôngcủacácvaidiễn.

Trang 8


CHƯƠNG2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁCH THỨC VẬNDỤNG PPĐV
2.1.KháiquátchungvềtrườngTHPTBưng Riềng
2.1.1.Đặcđiểmtìnhhìnhchung củatrườngTHPTBưng Riềng
Trường THPT Bưng Riềng là một ngôi trường mới được thành lập từ năm
học 2010 – 2011 đến nay. Đây là địa bàn vùng sâu, vùng xa so với các trường
THPT của tỉnh, là các vùng kinh tế khó khăn người dân có mức sống còn rất
thấp vì thu nhập của gia đình chủ yếu trông vào lao động thời vụ như làm rẫy
thuê, đánh cá ven bờ hoặc đi biển thuê. Bên cạnh đó trình độ nhận thức còn thấp
do đó việc động viên khích lệ con em đến trường cũng như quan tâm đến việc
học của học sinh còn rất hạn chế có những gia đình bỏ hẳn việc học của các em

và khoán trắng cho nhà trường.
Một điều khó khăn với công tác giảng dạy của nhà trường là điểm đầu vào
của học sinh là rất thấp, bình quân là thấp nhất trong các trường THPT trên địa
bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Từ đó đòi hỏi đặt ra cho mỗi cán bộ, giáo viên nhà
trường phải có biện pháp phù hợp với trình độ kiến thức của các em.
Tuy nhiên, hiện nay nhà trường có những lợi thế đó là sự quan tâm chỉ
đạo tận tình, sát sao của Ban giám hiệu nhà trường, nhà trường có đầy đủ cơ sở
vật chất, trang thiết bị, máy móc để phục vụ cho công tác dạy và học. Học sinh
được nhà trường quan tâm từ việc học đến hoàn cảnh gia đình, tính cách. Nhà
trường không chỉ giáo dục các em về kiến thức, đó còn là giáo dục về tư tưởng,
đạo đức, nề nếp, tác phong trong cuộc sống. Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện
tốt nhất cho giáo viên phát triển chuyên môn, nâng cao năng lực giảng dạy cho
tất cả các bộ môn trong đó có bộ môn GDCD.
2.1.2. Đặc điểm học sinh THPT Bưng Riềng
Thứnhất,được xây dựng địa bàn dân cư cuộc sống còn nhiều khó khăn,
trình độ dân trí chưa cao, kiến thức pháp luật còn hạn chế nên ít nhiều ảnh
hưởng đến tâm lý và cách giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

Trang 9


Thứhai,bêncạnhnhững học sinhngoan, chămchỉhọctậpvẫncòntồntạimộtsố
học sinhcónhững biểuhiệnsasútnhậnthức,đạođức,lốisốngnhư:mộtsốemcònkhá
trầmtronghọctập,ítbộclộ cảmxúc,ítchia sẻ tâmsựvớibạn bè.
Thứba,cáchọc sinhtronggia đìnhthuộcdiệnxóađóigiảmnghèo,họcsinh có
hoàncảnhgiađìnhđặcbiệtnhưbố
hoặcmẹmấtsớm,mồcôi,tàntật,bốmẹlihôn,côngtác,làmănxa…thườngcóthái độmặc
cảm,tựti,íthòa nhậpvớibạn bèxungquanh.Một vàihọc sinhkhá chămchỉ, có
ýthứcphấnđấu,vươnlêntronghọctậpsonglạithiếukỹnăngsống,cònnhútnhát,
hiểubiếtvề cuộcsốngxãhộicònhạnchế...

Ngoàira,cònnhiềuphụhuynhhọcsinhbậnrộnvớiviệckiếm

tiền,làmăn

kinhtếnênchưathựcsựquantâm đúngmứcđếncon emmình..Nhữngđiềunàyđã ảnh
hưởngkhôngnhỏđến kếtquảhọctập,rènluyện và cách xử lý các tình huống mâu
thuẫn phát sinh trong cuộc sống. Nhiều em khi gặp các vấn đề mâu thuẫn không
biết cách xử lý nên đã chọn con đường bạo lực để giải quyết.
2.2. Mốiquan hệ giữaphương pháp đóngvaivà nội dung phần pháp luật
2.2.1.Đặcđiểm phầnphápluật trongchương trìnhlớp12 ởtrườngTHPT
Nộidungkiếnthứcphầnphápluậttrongchươngtrình
GDCDlớp12lànhữngkháiniệm,bảnchấtcủapháp luật, giúphọc sinhnhận biết
được vai tròcủaphápluậtđốivớisựtồntạivà phát triểncủamỗi công dân,
Nhànướcvàxã

hội,…

Đâylàphầnkiếnthứcmàcáctrithứcđềugần

gũivới

cácsựkiện,tìnhhuốngvàchất liệucủacuộcsống hiệnthực.
Mục
nhậnthức

đíchdạy

họccủaphầnpháp

vàhànhđộng,


lời

luậtlànhằmtạorasựthốngnhất

nóivàhànhvi.Dovậy,từ

việccungcấp

giữa
những

phươngthức ứng xửvềđạo đứcpháp luật,hìnhthành ởhọc sinhsựthốngnhất
nhậnthứcvàhànhđộng,hướnghọc

sinhvàothựchànhnhữngnộidungđược

giảngdạytrongmônhọcvàocuộcsốnghàngngày.
Vìthế,phương pháp đóngvaigiúpcác emcóthể thựchành bước đầuđểgắn
lýthuyếtvềnhữngchuẩn
sốngsinhđộngđượckiểmchứng

mực,ýthức
vàkhẳng

pháp

luậtconvớiđời
định.


Điều

đósẽgiúpnộidungbàihọckhôngcònlànhữngtrithứckhôkhan,xarời
Trang 10


thựctiễn,xalạvớihọc

sinhmàlànhữngkiếnthứcthiếtthực,nhữngtìnhhuống

bàihọcsống

gắnbóvớicác

động,

cóthểnóiPPĐVlàphương

em

trongcuộcsốnghàng

phápcóthểgiữvaitrònhất



ngày.Dođó,

địnhtrongdạyhọcphápluật


lớp12.
2.2.2.Nội dung của mục quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, nhân phẩm và danh dự của công dân trong bài 6, GDCD lớp 12
Trong bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
b, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và
danh dự của công dân:
* Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm của công dân.
Công dân có quyền được pháp luật bảo đảm về tính mạng, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh
dự và nhân phẩm của người khác.
* Nội dung:
Thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ của người khác.
- Không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm các hành vi hung hãn,
côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khoẻ của người khác.
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như
giết người, đe doạ giết người, làm chết người.
Thứ hai: Không ai được xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác
- Không bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để
hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho người đó.
- Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng không có quyền xâm phạm đến nhân
phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác.
Đây là những vấn đề gắn với thực tế, rất gần gũi nên phù hợp để vận
dụng phương pháp đóng vai.

Trang 11


2.3.Thựctrạngviệcdạyhọcvàsửdụngphươngphápđóngvaivàodạyhọcpháp luật

ở trườngTHPTBưng Riềng.
ĐểtìmhiểuthựctrạngcủaviệcvậndụngPPĐVvàodạyhọcmônGDCDlớp12nói
riêngvàmônGDCD

cấpTHPTBưng

đãtiếnhànhđiềutravới100HSởtrường(100phiếuđiều

Riềngtôi
tra,trongđócó

50

phiếutrướcthựcnghiệmvà50phiếusauthực nghiệm).
Mứcđộ hứngthúcủaHSlớp12THPTBưng Riềng
đốivớiviệchọcmônGDCD(trướcquátrìnhthựcnghiệm)
Sốthứtự

HS

Các mứcđộ

Sốlượng
8

%
16

1


Rấthứngthú

2

Hứngthú

4

8

3

Bìnhthường

32

64

4

Íthứngthú

6

12

5

Khônghứngthú


0

0

MứcđộhứngthúcủaHSlớp12THPTBưng
RiềngđốivớiviệchọcmônGDCD(sauquátrìnhthựcnghiệm)
Sốthứtự

Các mứcđộ

HS
Sốlượng

%

1

Rấthứngthú

26

52

2

Hứngthú

15

30


3

Bìnhthường

8

16

4

Íthứngthú

1

2

0

0

5
Khônghứngthú
2.3.1. Về mặt tích cực:

Nhưvậy,PPĐVđãcónhữngđónggópnhấtđịnhvàoquátrìnhđổimớiPHDH
nóichung,PPDHmônGDCDnóiriêng.Đồngthời,PPĐVcũngthểhiệnrõvaitròqua
n
trọngvàsựcầnthiếtcủamìnhtrongviệcgiảngdạymônGDCD,nhấtlàphần“Côngdâ
n vớiphápluật”lớp12.Việcsửdụngcáctìnhhuống phápluậtcótrongđờisốngthực

Trang 12


tế,chohọcsinh nhậpvaivào cácnhânvậtsẽgiúpcácemhiểu bàimột cáchsâuhơn
vànhờđó,họcsinhsẽghinhớbàihọcmộtcáchbềnvữnghơn.
2.3.2. Những mặthạn chế
-KhisửdụngPPĐVmộtsốGVchianhómđóngvaicònquálớntạođiềukiện
choHSnóichuyệnriêng,mộtsố khôngcócơhộithểhiệnđóngvai.
-MộtsốGVtỏralúngtúngkhisửdụngPPĐVtrongdạy

họcmônGDCD,

baoquátlớpkhôngtốtnêndẫnđếngiờhọccònồnào.
2.3.3.Nguyênnhân cănbản củathựctrạngtrênlà
Thứnhất,vềphíagiáo viên:
-Việc tổ chức dạy học đóng vai rất khó khăn vì đòi hỏi giáo viên phải
nắm vững phương pháp, nguyên lý tổ chức một tiết học ngoài ra việc tổchức,
điềukhiển,baoquátlớp cho một tiết học theo PPĐV rất khó khăn.
-ViệcvậndụngPPĐVđòihỏigiáo

viênphải

chuẩnbịcôngphu,sáng

tạo,đầutưnhiềuthờigian,thậmchícòntốnkémnêngiáo viênthườngngạivậndụng.
-

Tâm




giáo

viên

dạy

GDCDlớp12cuốicấp

đãcoiđây



mônphụkhôngđược học sinh lựachọnlàmônthitốtnghiệpnêngiáo viên tạo điều
kiện cho học sinh học những môn khác nênkhôngđầutưvàogiờdạy cao.
Thứhai,vềphíahọc sinh:
-Mộtsốhọc

sinhchưanhận

thứcđược

tầmquan

trọngcủamônhọc

đốivớisựhìnhthànhvà pháttriểnnhâncáchbảnthân.
-Học

sinhlớp12,lớpcuốicấpcủabậc


THPTnêncácem



tâmlítập

trungnhữngmônhọcđểthitốtnghiệp, thiđạihọc,...còncácmônkhácnhư mônGDCD
cácemchỉhọcđốiphó, thậmchílàkhông học.
-ĐóngvailàPPDHmớinênhọc sinhthường cótâmlíengại,ngượng ngùng khi
thamgiađóng vai.
-Khảnăngtạo kịch bảncủahọc sinh cònhạnchế.
Thứba,vềcơsởvậtchất:
Cơsởvậtchấtcủanhàtrường
phònghọckhôngđáp

chưa
ứngyêu

đápứng

đầyđủ:diệntích
cầu,cáchbốtríbànghế,

phươngtiệndạyhọcchưakhoahọc,chưaphù hợp,trangphụccònthiếu…
Trang 13


Ngoài


ra,saukhiđóng

vai,lớphọcthường

bịlộnxộndoHSbịphân

tántưtưởngtừcácvaidiễnvàtìnhhuống.Dođó,phảimấtthờigiankhá
lâusauHSmớicóthểtậptrungđểGVtiếptụcphầnnộidunggiảngdạy tiếptheo.
2.4.Đềxuấtquytrìnhvàvậndụngphương pháp
đóngvaivàodạyhọcmônGDCDphần pháp luậtGDCD12.
2.4.1. Quy trìnhthiếtkếbàigiảng
Thiếtkếbàigiảnghaycòngọilàsoạngiáoánnhằmthểhiệnrõcác
hoạtđộngdạyvàhọctheocácmục tiêucụthể củabàihọc.Thiếtkếbàigiảng theoPPĐV
baogồm3bước: Mụctiêu;PP,phươngtiệnvàtàiliệu; Cáchoạtđộng dạyhọc.
Thứnhất,xácđịnhmụctiêubàihọc:
Khixác

địnhmụctiêubàihọc

phần"Côngdânvớiphápluật"lớp12,

GV

cầnchúýkhaitháccácđịnhhướngvềmụctiêubàihọc được gợiýtrong sách giáo
khoakếthợpvớiđặc

điểm

cụthểcủahọc


sinhvàđiều

kiệndạyhọccủanhàtrườnggồmcácyếutố:vềkiếnthức,vềkỹnăng,vềthái độ.
Thứhai,xácđịnh phương pháp,phươngtiệnvàtàiliệu:
- Việclựachọnphương pháp,phương tiệntổchứcdạyhọctrongquytrìnhthiếtkế
bàigiảngchoPPĐVlàkhâurấtquantrọng.Đólàyếutốquyết
củabàigiảng.Căn

cứvàonộidungcụthểcủacácphần

địnhhiệuquả

củabàigiảngmàgiáo

viên

lựachọnPP, phươngtiệnhỗ trợ phù hợp
-Phương

tiệndạycủaPPĐV,tùy

theocơsởvậtchấtcủatrường,cóthểcónhữngtrangphục,dụngcụ,...phục
vụcácvaidiễnđểvởkịch tănghấpdẫn.
Thứba,xácđịnhcáchoạtđộngdạyhọctheoquytrìnhdạyhọcbằngPPĐV:
Khi thựchiệnmộttiếtgiảngtrênlớpbằng PPĐV,mộtmặttuânthủtheoquyđịnh
vềtiếntrìnhgiờdạyhọccónghĩalàbaogồmviệcổnđịnhlớp,kiểmtrabài
cũ,giớithiệubàimới,củngcố,hệthốnghoávàhướngdẫn,giaonhiệmvụ họctậpởnhàcho
học

sinh.Mặtkhác,nhấnmạnhvàohoạtđộngdạyvàhọccủa


GVvàHStrảiquacácbướctừkhichuẩnbịchođếnkhihoàntấtviệcđóng vai trên lớp.
2.4.2 Quy trìnhdạyhọc đóng vaicósựchuẩnbịtrướcởnhà.

Trang 14


Đâylà

quytrìnhĐVđượcbắtdầutừcuốitiếthọccủabuổihọclầntrước

chođếnkhikếtthúctiếthọccủabuổihọcsau.Quytrìnhnàygồm:
Bước1,giaonhiệmvụđóngvai:Saukhikếtthúctiếthọctrước,giáo
viêngiaonhiệmvụhọctậpđưaratìnhhuống,phâncôngđảmnhiệmviệclựachọn,xâydựngkịchbản,luyệntậpthểhi
ệncácvaidiễnđểhọc

sinhvềnhàtự

chuẩnbị(cósựliênlạc,chiasẻthôngtinvớigiáo

viên).
Bước2,chuẩnbị trướcđóngvai: Tìmtòi,phát hiện vấn đề và xâydựng
kịchbản.Căncứvàonộidunghaychủđiểmđượcphâncông,HStìmtòi,

pháthiện

vấnđề,thảoluận đưa ravàlựachọntình huống,tiếnhànhxâydựng kịch bản.
Bước3,tậpluyệnthểhiệnkịchbản:Sau
sinhbắtđầu


khiđãcókịchbảnđóngvai,

học

tậpluyệntheokịchbảnvớitừngvaidiễncủamình.Thờigiantập

luyệncóthểdàihoặcngắntùytheokhảnăngthểhiệncủacáchọc

sinhtrong

nhóm,tuynhiênkhông đượcvượtquáthờigianquy định.
Bước4,thểhiệnvaidiễnvàkịchbảntrướclớp.
họcmớibắtđầu,theothứtựđượcphân

Tiếthọcmới

cônghoặctheotựnguyện,

củabuổi

xung

phong,

cácnhómsẽlầnlượtlênthểhiệnkịchbảnđóng vai.
Bước5,thảoluận,nhậnxét,kết luận và rútra bài họcnhậnthức.
2.4.3 Quy trìnhđánh giákếtquả học tậpcủa học sinh
Đểđổimới

phương


phápkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc

sinhkhisửdụng tôi xinđưaramộtsốhình thứckiểm tra,đánhgiásau:
Thứnhất,tăngcườngkiểm

travấnđáp:

tứclà

tăngcường

kiểm

tramộtcáchlinhhoạttạimọithờiđiểmcóở trong một tiếthọc.Khôngnhấtthiết giáo
viênchỉkiểmtra

bàicũở

đầutiếthọc

nhưthườnglệmàcóthểkiểmtrakiếnthức,kỹnăngvậndụngkiếnthức
trongquátrìnhpháttriểnnộidungbàimớivớihìnhthức"tíchlũyđiểm",
khiđósẽkíchthíchđượcsựhứngthúcủahọc

sinh,nhiệttìnhthamgiaphátbiểu

ýkiếnxây dựngbài.
Thứhai,thaythếbàikiểmtratự luậnbằnghaihìnhthứckiểm trasau:


Trang 15


-

Xâydựngbàikiểmtrahỗnhợp,tứclàkếthợpcảtựluậnvàtrắc

nghiệm.Kếthợpnhư

vậyđểkhắcphục

đượcnhữngnhược

điểmcủacảhaihìnhthứckiểmtranày khi chúngđượcthựchiệnđơnlẻ.
- Xâydựngbàikiểmtracósửdụnghìnhthức đóngvai.Saukhi họcmộtlượng
kiếnthức nhấtđịnh,giáo viêntiếnhànhchohọc sinhkiểmtra1tiếtdưới hìnhthứcđưa
ratìnhhuốngđóngvai,sauđóhọc

sinhsẽxâydựngkịchbảnvàcó

chuẩnbịtrướcởnhà,với cáchbố tríđiểmkịch bản5 điểm,diễnxuất5 điểm.

Trang 16


C – THIẾT KẾ GIÁO ÁN
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN(TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU
Học xong chuyên đề này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:
- Hiểu được quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Kiến thức pháp luật, khung hình phạt các tội xâm phạm về thân thể,
quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của
công dân.
2. Về kĩ năng:
- Một số kĩ năng: lập kế hoạch, giao tiếp, phân tích, tổng hợp và báo cáo.
- Viết kịch bản, đóng vai, tham gia thảo luận và phản biện một vấn đề.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm để tìm ra kiến thức.
- Kỹ năng tìm hiểu, khai thác tài liệu một cách hiệu quả và hợp lý.
3. Về thái độ.
- Yêu thích môn học.
- Hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động học tập.
- Tham gia tích cực, có ý kiến xây dựng bài học thông qua các nhiệm vụ.
- Chấp hành pháp luật quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Phê phán những hành vi côn đồ, sai trái của những người xung quanh.
4. Định hướng phát triển năng lực

Trang 17


- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự học.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên

- Sách giáo khoa GDCD 12, Sách “Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng
GDCD 12” sách bộ luật hình sự, phân tích khoa học về luật hình sự.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số thông tin, hình ảnh liên quan.
- Bảng kế hoạch phân công, tổ chức, nhiệm vụ cho học sinh.
- Các tài liệu, Website cần thiết giới thiệu cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm tài liệu, hình ảnh, thông tin về các vấn đề có liên quan.
- Kịch bản, phân vai, đóng vai, đạo cụ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp đóng vai (phương pháp chính).
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kiểm tra đánh giá
- Đánh giá thông qua phiếu.
IV.GIỚI THIỆU CÁCH GIAO NHIỆM VỤ

Trang 18


Sau khi học xong tiết 1 của bài “Công dân với các quyền tự do cơ
bản”, giáo viên đưa bài tập tình huống, giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách
thực hiện nhiệm vụ cho học sinh.
+ Bài tập tình huống
Trong trường, A nổi tiếng là học sinh cá biệt, quậy phá, hay vi phạm. A và
nhóm bạn thường xuyên bắt nạt những học sinh khác cùng trường. A thích một
bạn nữ là C nhưng C lại có cảm tình với M là học sinh ngoan hiền, học giỏi. Vì
ghen tuông nên A thường xuyên gây sự, đánh M vô cớ và có lần còn quay clip
M bị đánh đưa lên mạng xã hội. Vào một ngày, A nhắn tin hẹn M đến khu rừng
vắng người để nói chuyện kèm theo lời đe doạ nếu M không đến thì sẽ không để

yên. Lúc đi M mang theo 1 con dao thái lan bỏ trong cặp và rủ K cùng đi. Lúc
gặp nhau A tát M kèm theo một số lời xúc phạm. Trong lúc hoảng hốt K ném
cặp cho M. Quá tức giận M đã rút dao ra đâm A hai nhát, hậu quả A bị thương
nặng với tỷ lệ thương tật là 61%.
+ Giao nhiệm vụ
- Thành lập 3 nhóm: Cácnhómbànbạcbầunhómtrưởng,thưkí.
-Nhiệmvụchotừngnhóm như sau:
Nhóm

Nộidungnhiệmvụ

Nhóm
Kịch

Dựa vào tình huống để lên kịch bản,
lời thoại và phân vai, diễn kịch.

Nhóm
Toà Án

- Dựa vào tình huống tìmhiểuluật để
định tội cho K Và M.
-Tìm kịch bản, lời thoại để tổ chức
một phiên toà
- Phân công các vai diễn: chủ toạ, hội
thẩm, thư ký, kiểm sát viên, luật sư....

-Tìmkiếm thông tin, hình ảnh liên
Nhóm
quan đến bạo lực học đường.

Chuyên - Đóng vai phóng viên, chuyên gia luật.
Gia
- Thiết kế sơ đồ tư duy để về nội dung
bài học.

Sản phẩm dự kiến
Tiểu phẩm ngắn về tình
huống bạo lực học
đường.
- Một hoạt cảnh phiên toà
- Đưa ra các mức xử phạt
theo quy định của pháp
luật.
- Một bài phỏng vấn
những quy định về các
vấn đề nhân phẩm, danh
dự của công dân.
- Sơ đồ tư duy về kiến
thức bài học.

+ Hướng dẫn cách thực hiện nhiệm vụ

Trang 19


- GV liên hệ với Viện kiểm sát, Toà án nhân dân Huyện Xuyên Mộc để tổ
chức cho HS được tham dự một phiên toà thực tế tại Toà án, yêu cầu HS chuẩn
bị bộ câu hỏi để hỏi các Thẩm phán những nội dung liên quan đến nhiệm vụ.
-GV hỗ trợ, hướng dẫn đọc tài liệu và cung cấp tài liệu như: sách giáo
khoa GDCD 12, sách bộ luật hình sự, một số văn bản pháp luật liên quan đến

tình huống, các thước phim về toà tuyên án, ký sự pháp đình,…
-CácnhómHSphâncôngnhiệm

vụ

cụ

thể,xâydựngkếhoạchlàm

việc,

sinhhoạtnhómđểhoànthànhnhiệmvụ.
-

C ácnhómtrưởngbáocáovềtiếnđộcôngviệccủanhómmình,

đồngthờinêucác khókhăn,vướng mắctrongquátrìnhthực hiện nhiệm vụ.
- GiảiđápthắcmắcchoHSgiúpđỡHSkhiHSyêucầu.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
- Ổn định tình hình lớp.
- Hình thức tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 3 nhóm ngồi theo vị trí - Chuẩn bị cơ sở vật chất, đạo
đã được phân công và đề nghị cử nhóm cụ cho buổi báo cáo sản phẩm.
trưởng, thư ký các nhóm, vị trí nhóm, bảng
tên của nhóm.
- GV quy định các bước tiến hành và cách
thức tiến hành cho học sinh.
- GV quan sát hoạt động của HS, hỗ trợ kịp - Theo dõi, đánh giá sản phẩm

thời các tình huống phát sinh.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

báo cáo của các nhóm khác.

GV giới thiệu: GV giới thiệu lại tình huống và nhắc lại nhiệm vụ của các
nhóm (hiển thị trên powerpoint). Sau đây là phần báo cáo kết quả nhiệm vụ
được giao. Mời 2 nhóm kịch và nhóm toà án lần lượt lên báo cáo.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1:Tìm hiểu nội dung kiến thức: Thế nào là quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân.
* Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ
Trang 20


Bước 1: Báo cáo của nhóm kịch.
a. Thiết bị, đồ dùng dạy học
- Kịch bản tiểu phẩm về bạo lực học đường.
- Đạo cụ: con dao, cặp, hình, phông nền các phân cảnh.
b. Mục tiêu và nhiệm vụ HS
- Biết về những nguyên nhân thường gặp của tình trạng bạo lực học đường.
- Biết được hành vi vi phạm đến tính mạng, sức khoẻ của công dân.
- Biết được quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự
và nhân phẩm của công dân
- Nhiệm vụ HS: đóng tiểu phẩm về bạo lực học đường.
c. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực sáng tạo.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực xử lý thông tin.

d. Phương pháp:Đóng vai
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV yêu cầu nhóm kịch lên đóng tiểu - Học sinh đóng tiểu phẩm
phẩm về bạo lực học
- GV quan sát, lắng nghe phần báo cáo của - Sau khi nhóm kịchđóng tiểu
học sinh.

phẩm xong đặt câu hỏi sau tình
huống cha cho các nhóm:
1, Trong tình huống của nhóm
kịch thì những nhấn vật nào vi
phạm pháp luật? Và đó là vi phạm
tội gì?
2, Hành vi của M là phạm tội cố ý
gây thương tích hay tội cố ý gây
thương tích trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh ?
- Các nhóm khác lắng nghe, ghi
Trang 21


- GV nhận xét sản phẩm của nhóm kịch nhận lại các thông tin,trả lời câu
như nội dung, hình thức, khả năng diễn xuất hỏivà đưa ra nhận xét về phần
và cách trả lời câu hỏi của các nhóm.


diễn của nhóm kịch.

- GV: Để giải đáp các câu hỏi trên chúng ta
xem phần báo cáo của nhóm Toà Án.
Sản phẩm dự kiến: Tiểu phẩm ngắn về tình huống bạo lực học đường.
Bước 2: Phần báo cáo của nhóm toà án
a. Thiết bị, đồ dùng dạy học
- Kịch bản hoạt cảnh phiên toà.
- Đạo cụ: con dao, banner, vành móng ngựa, bảng tên...
b. Mục tiêu, nhiệm vụ
- Học sinh biết được những biểu hiện của hành vi xâm phạm đến sức
khoẻ, tính mạng và mức xử phạt.
- Hình thành được kỹ năng: hoạt động nhóm, kỹ năng đóng vai...
- Nhiệm vụ: đóng hoạt cảnh một phiên toà.
c. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực sáng tạo.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực quan sát.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
d. Phương pháp
- Phương pháp đóng vai.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


* Nội dung quyền được pháp luật bảo Nhóm toà án: báo cáo nội dung 2
hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm
và danh dự của người khác
Nội dung thứ nhất: Không ai được xâm
phạm tới tính mạng, sức khoẻ của người
Trang 22


khác.
- GV yêu cầu nhóm đóng vai: HS hoá - Nhóm Toà án đóng vai phiên
thân vào các nhân vật như thẩm phán, toàbáo cáo các nội dung theo sự
hội thẩm, VKS, luật sư, bị cáo... xét xử phân công.
các hành vi vi phạm trong tiểu phẩm - HS nhóm khác lắng nghe và ghi
của nhóm kịch.

nhận lại các thông tin.
- Sau khi nhóm toà ánbáo cáo xong
sản phẩm của mình thì các nhóm
khác nhận xét.
- Đưa ra các câu hỏi về nội dung vấn
đề và các luật liên quan đến nội
dung quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khoẻ.
- HS nhóm toà án ghi nhận câu hỏi

- GV quan sát, lắng nghe phần báo cáo và đưa ra các phương án trả lời.
của học sinh.
- GV nhận xét về bài thuyết trình của
nhóm 2 như nội dung, hình thức, cách
trình bày và trả lời câu hỏi của các

nhóm.
Sản phẩm dự kiến
- Hoạt cảnh một phiên toà.
+ M tội Cố ý gây thương tích theo quy định tại khoản 5 điều 134 bộ luật hình
sự được căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ như phạm tội khi chưa đủ tuổi vị
thành niên, phạm tội do lỗi từ người bị hại, phạm tội lần đầu, bồi thường thiệt
hại. Phạt tù 7 năm.
+ K phạm tội đồng phạm theo quy định tại khoản 3 điều 17 bộ luật hình sự
cũng tương tự như M căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ... Phạt 5 năm 6 tháng tù.
- Sơ đồ tư duy để chốt kiến thức.
TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG
b, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và
Trang 23


danh dự của công dân:
* Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm của công dân : Công dân có quyền được pháp luật bảo đảm về tính
mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính
mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.
* Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm và danh dự của người khác
- Nội dung thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ của
người khác.
- Không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm các hành vi hung hãn,
côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khoẻ của người khác.
- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác như
giết người, đe doạ giết người, làm chết người.
Hoạt động 2.2:Tìm hiểu nội dung kiến thức: Quyền được pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự.

Nội dung 2: Không ai được xâm phạm đến nhân phẩm và danh dự của
người khác.
a. Thiết bị, đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy roki, nam châm.
b. Mục tiêu:
- Học sinh biết tình trạng xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của người
khác đang diễn ra hiện nay.
- Biết các mức xử phạt đối với tội xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự.
- Hình thành được kỹ năng: kỹ năng thuyết trình…
c. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực hợp tác.
+ Năng lực sử dụng sử dụng công nghệ thông tin.
d. Phương pháp:Đóng vai, thuyết trình.

Trang 24


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Nhóm Chuyên Gia: Vào vai phóng viên - Nhóm chuyên gia cử đại diện báo
và chuyên gia luật để thực hiện một bài cáo các nội dung theo sự phân công
phỏng vấn về vấn đề pháp luật quy định - Hình thức báo cáo: - Bài thuyết trình
về các vấn đề nhân phẩm, danh dự của và tư vấn pháp luật
công dân.


- HS nhóm khác lắng nghe và ghi nhận
lại các thông tin.
- Sau khi nhóm 2 báo cáo xong thì các
nhóm khác đưa ra các câu hỏi về vấn

\

đề xúc phạm nhân phẩm, danh dự
- HS nhóm 2 ghi nhận câu hỏi và đưa

- GV quan sát, lắng nghe phần báo cáo

ra các phương án trả lời.

của học sinh.
- GV nhận xét về bài báo cáo của nhóm
2 như nội dung, hình thức, cách trình
bày và trả lời câu hỏi của các nhóm.
Sản phẩm dự kiến:- Bài phỏng vấn và tư vấn về pháp luật.
- Sơ đồ tư duy để chốt kiến thức.
TỔNG KẾT KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG
* Nội dung quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm và danh dự của người khác
- Nội dung thứ 2: Không ai được xâm phạm đến nhân phẩm và danh dự của
người khác
- Không bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để
hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho người đó.
- Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng không có quyền xâm phạm đến nhân
phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác. Mọi hành vi xâm
phạm đến nhân phẩm và danh dự của công dân đều bị xử lý theo pháp luật.


Trang 25


×