Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TRIỂN KHAI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG CÁC CHUYÊN ĐỀ NGỮ PHÁP TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
1. Cơ sở đề xuất giải pháp
1.1 Cơ sở lý luận …………………………………………………….2
1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………..2
1.3 Lí do chọn bài dạy mẫu câu điều kiện loại 3(the 3rd
conditional)……………………………………………………….3
2. Nội dung giải pháp ……………………………………………………...4
2.1 Sơ lược phương pháp giảng dạy chủ động tích cực…………...5
2.2 Áp dụng phương pháp dự án trong việc giảng dạy các chuyên
đề ngữ pháp tiếng anh….………………………………………...5
2.2.1 Thế nào là dạy học theo dự án………………….5
2.2.2 Thuyết cơ sở của phương pháp dạy học theo dự
án…………………………………………………5
2.2.3 Cách thức tổ chức ………………………………5
2.2.4 Cách thức áp dụng phương pháp dạy học dự án
trong việc dạy các chuyên đề ngữ pháp………..7
2.2.5 Tính khả thi của đề tài…………………………10
3. Hiệu quả áp dụng …………………………………………………….14
3.1 Những điểm mới so với trước đây…………………………….14
3.2 Kết quả đạt được ……………………………………………....14
3.3 Hạn chế …………………………………………………….......16
3.3 Bài học kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp ………17
4. Kết luận và đề xuất, kiến nghị ………………………………………..18
4.1 Kết luận ………………………………………………………...18
4.2 Đề xuất, kiến nghị ……………………………………………..18
5. Tài liệu tham khảo …………………………………………………….20
6. Phụ lục……………………….…………………………………………22

1



I. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
1.1 Cơ sở lý luận
Trong xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ có thể giúp chúng ta tiếp
cận với thế giới văn minh, trao đổi văn hóa và nối vòng tay hữu nghị toàn cầu. Xuất
phát từ mục tiêu đó tiếng Anh đã trở thành ngoại ngữ số một đƣợc dạy ở nƣớc ta và
việc dạy cũng nhƣ học tiếng Anh ở các trƣờng THTP cũng đã có những chuyển
biến rõ rệt. Để đạt đƣợc mục tiêu: “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
của ngƣời học” thì ngƣời học phải phát huy đƣợc năng lực tự học, sự chủ động,
sáng tạo của mình. Đây không phải là việc làm đơn giản, đặc biệt với đối tƣợng
ngƣời học chƣa đƣợc làm quen, cũng nhƣ chƣa thích nghi kịp với phƣơng pháp học
mới. Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nƣớc là đào tạo ra
những thế hệ công dân “ sử dụng ngoại ngữ thành thạo” để “tiếp thu những tri thức
khoa học công nghệ tiên tiến…”, đòi hỏi giáo viên dạy ngoại ngữ phải trang bị cho
mình những phƣơng pháp giảng dạy hiện đại, tiên tiến, chủ động, tích cực; đồng
thời phải linh hoạt áp dụng các phƣơng pháp ấy để phù hợp với từng chuyên đề của
môn học trong giai đoạn hiện nay.
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Hầu hết các học sinh khi học ngữ pháp chỉ hiểu ngữ pháp chứ chƣa biết vận
dụng vào các tình huống thực tế. Mục tiêu chính của một lớp học tiếng Anh theo
đƣờng hƣớng giao tiếp là giúp học sinh có thể giao tiếp bằng ngoại ngữ ngày một
tự tin và hiệu quả hơn.Tuy nhiên, đây cũng chính là điều khiến nhiều giáo viên
ngoại ngữ đau đầu vì làm thế nào để đạt đƣợc mục tiêu ấy lại là một câu hỏi không
dễ trả lời. Nhƣ vậy khó khăn lớn nhất của học sinh chúng ta khi học tiếng Anh có lẽ
là do không có môi trƣờng tiếng thực tế.Vì vậy điều then chốt là tạo ra một môi
trƣờng tiếng trong lớp học nơi khiến học sinh cảm thấy tự tin khi sử dụng tiếng
Anh.
Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thì học sinh đóng vai trò trung tâm
của các hoạt động dạy-học trên lớp, chất lƣợng giờ học phụ thuộc rất nhiều vào
năng lực, tính chủ động, tích cực của các em.Tuy nhiên, một số các em còn chƣa
2



nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc học tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập, do
đó các em rất thờ ơ với việc học, các em chƣa chủ động, tích cực trong học tập. Ý
thức tự học, tự bồi dƣỡng, rèn luyện còn thấp. Trong thực tế hiện nay, còn nhiều
học sinh học tập một cách thụ động, chƣa có khả năng tự học, chỉ dựa vào những
kiến thức do giáo viên truyền đạt, rồi học thuộc long. Hs thƣờng không thích các
giờ học ngữ pháp do có nhiều thời gian trầm hơn các tiết khác. Do vậy giáo viên
cần linh hoạt lựa chọn các phƣơng pháp tích cực và chủ động giúp các em nhớ bài
một cách hiệu quả từ đó có thể vận dụng vào thực tế và nâng cao kết quả trong học
tập.
Là giáo viên tiếng Anh tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để mang lại cho học trò
những bài học thật thú vị, mới mẻ, kích thích sự ham học, tính chủ động của các em
từ khá giỏi đến yếu kém, làm sao sau mỗi bài học không chỉ giúp học sinh khắc sâu
kiến thức, ấn tƣợng, nhớ mãi mà còn giúp các em tự tin, chủ động dần lên. Có
nhiều phƣơng pháp dạy học đƣợc triển khai hàng năm nhằm nâng cao chất lƣợng
bộ môn nhƣng chúng ta cần linh hoạt lựa chọn phƣơng pháp dạy học tích cực để lôi
cuốn đƣợc mọi đối tƣợng học sinh tham gia, làm cho các em tự tin hơn và đặc biệt
còn kích thích đƣợc khả năng tự học, tự tìm tòi mở rộng kiến thức của các em.
Các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng tiếp thu và vận dụng bài
học của ngƣời học tăng lên khi đƣợc học tập chủ động với những phƣơng pháp
giảng dạy hiện đại. Nhận thức đƣợc điều đó, tôi đã chọn chuyên đề: “áp dụng
phƣơng pháp dạy học theo dự án trong việc dạy các chuyên đề ngữ pháp” để
thực nghiệm trong quá trình giảng dạy ngữ pháp với mong muốn góp phần giúp
đồng nghiệp, học sinh hứng thú hơn với việc dạy và học các chuyên đề ngữ pháp
tiếng anh.
1.3. Lí do chọn bài dạy mẫu câu điều kiện loại 3(the 3rd conditional)
Tôi nhận thấy rằng trên thực tế, trong quá trình giảng dạy ngữ pháp, chuyên đề
câu điều kiện loại 3(the 3rd conditional) là một chuyên đề khó cho cả giáo viên và
học sinh. Mặc dù giáo viên giảng bài khá kĩ lƣỡng, nhƣng học sinh hầu nhƣ chỉ rèn

luyện ngữ pháp trên giấy, rất hiếm khi thấy học sinh vận dụng đƣợc thành công
3


trong giao tiếp, một phần do cũng không có nhiều cơ hội để thực hành, một phần
do các em chƣa đƣợc tạo cơ hội để phát huy khả năng tự học nên khả năng tiếp thu
và vận dụng bài học chƣa cao. Do vậy, việc áp dụng phƣơng pháp dự án kết hợp
linh hoạt các phƣơng pháp chủ động tích cực khác vào bài dạy mẫu câu điều kiện
loại 3(the third conditional) sẽ giúp các học sinh hứng thú hơn với bài học, đồng
thời có thể vận dụng câu điều kiện này một cách thuần thục và đầy tự tin trong giao
tiếp. Qua đó, phần nào giúp học sinh vận dụng tiếng anh nhuần nhuyễn ở tất cả bốn
kỹ năng nghe-nói-đọc-viết.
II. NỘI DUNG GIẢI PHÁP
2.1 Sơ lược các phương pháp giảng dạy chủ động & tích cực
Đã có không ít các tài liệu, công trình nghiên cứu về các phƣơng pháp giảng
dạy giúp ngƣời học có thể phát huy tính chủ động, tích cực trong quá trình học tập,
nhƣ: Phƣơng pháp tổ chức học tập theo dự án (Project-based learning), phƣơng
pháp học dựa trên vấn đề (Problem based learning), phƣơng pháp động não
(Brainstorming), phƣơng pháp hoạt động nhóm (Group-based Learning), phƣơng
pháp sắm vai (Role playing), … Có thể gọi chung là cách giảng dạy chủ động.
“Phương pháp giảng dạy chủ động (Active Teaching) là một thuật ngữ rút gọn,
được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học”1. Để đạt đƣợc mục tiêu
đặt ra, giáo viên thƣờng sử dụng đa dạng và linh hoạt các phƣơng pháp dạy học chủ
động, tích cực để làm tăng khả năng lĩnh hội tri thức.

1

Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy - Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phƣơng Pháp
Dạy và Học ĐH -Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM


4


2.2 Áp dụng phương pháp dự án trong việc giảng dạy các chuyên đề ngữ pháp
2.2.1 Thế nào là đạy học theo dự án
Dạy học theo dự án (mini project-based teaching method) là hình thức sƣ
phạm lấy học sinh làm trung tâm, trong đó học sinh tham gia một dự án để xây
dựng và phát triển kiến thức của mình. Tất cả các học sinh đều đóng vai trò tích
cực trong khi thực hiện dự án. Kết thúc dự án học sinh đƣợc yêu cầu cho ra một sản
phẩm cụ thể.
2.2.2 Lý thuyết cơ sở của phương pháp dạy theo dự án
Theo nghiên cứu của John Dewey (1859 – 1952): nhà tâm lí học và triết học
ngƣời Mỹ, ông là ngƣời khởi xƣớng việc dạy học tích cực đặt biệt là phƣơng pháp
tiếp cận dự án. Theo Ông, cá nhân tự tìm cách phát triển một cách tự nhiên và tìm
cách đạt đƣợc thành tích cá nhân ở một mức độ cao – nhà trƣờng phải cung cấp các
phƣơng tiện để họ thực hiện đƣợc điều đó. Học thuyết nổi tiếng của Ông là học
bằng việc làm (learning by doing), học bằng cách làm chứ không phải bằng cách
lắng nghe nhƣ trong sƣ phạm truyền thống, học sinh phải hành động, xây dựng các
dự án, tự thực hiện dự án đúng thời hạn, rút kinh nghiệm và học cách trình bày
khoa học. Theo Celestin Freinet (1896 – 1966): nhà giáo dục ngƣời Pháp; theo
giáo viên này, làm cho học sinh học tích cực là quan trọng nhất trong giảng dạy.
Ông đã phát triển một hệ thống dựa trên 3 yếu tố:
 Lớp học đƣợc tổ chức nhƣ một hợp tác xã
 Các kiến thức đƣợc xây dựng dựa trên những dự án hay những nghiên cứu
 Trƣờng sản xuất và phổ biến các công cụ làm việc riêng của mình (ví dụ nhƣ
các tờ báo, diễn đàn của trƣờng).
2.2.3 Cách thức tổ chức
Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm
 Tìm trong chƣơng trình học tập các nội dung cơ bản có liên quan hoặc có thể

ứng dụng vào thực tế.
 Phát hiện những gì tƣơng ứng đã và đang xảy ra trong cuộc sống. Chú ý vào
những vấn đề lớn mà xã hội và thế giới đang quan tâm.
5


 Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm, hƣớng dẫn ngƣời học đề xuất,
xác định tên đề tài. Đó là một dự án chứa đựng một nhiệm vụ cần giải quyết,
phù hợp với các em, trong đó có sự liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh
thực tiễn đời sống xã hội. Giáo viên cũng có thể giới thiệu một số hƣớng đề
tài để ngƣời học lựa chọn.
Bước 2: Xây dựng đề cương dự án
 Giáo viên hƣớng dẫn ngƣời học xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến
hành, kế hoạch thực hiện dự án; xác định những công việc cần làm, thời
gian dự kiến, vật liệu, kinh phí…
 Xác định mục tiêu học tập cụ thể bằng cách dựa vào chuẩn kiến thức và kĩ
năng của bài học/chƣơng trình, những kĩ năng tƣ duy bậc cao cần đạt đƣợc.
Việc xây dựng đề cƣơng cho một dự án là công việc hết sức quan trọng vì
nó mang tính định hƣớng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết
quả và đánh giá dự án.
Bước 3: Thực hiện dự án
 Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.
 Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện dự án,
các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động
qua lại với nhau; kết quả là tạo ra sản phẩm của dự án.
 Học sinh thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích
và tích lũy kiến thức thu đƣợc qua quá trình làm việc. Nhƣ vậy, các kiến
thức mà ngƣời học tích lũy đƣợc thử nghiệm qua thực tiễn.
Bước 4: Thu thập kết quả
 Kết quả thực hiện dự án có thể đƣợc viết dƣới dạng dạng ấn phẩm (bản tin,

báo, áp phích, thu hoạch, báo cáo…) và có thể đƣợc trình bày trên Power
Point, hoặc thiết kế thành trang Web…
 Tất cả học sinh cần đƣợc tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với kiến
thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án (theo nhóm hoặc cá nhân).

6


 Sản phẩm của dự án có thể đƣợc trình bày giữa các nhóm ngƣời học, giới
thiệu trƣớc lớp, trong trƣờng hay ngoài xã hội.
Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm
 Giáo viên và ngƣời học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa
trên những sản phẩm thu đƣợc, tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức
trình bày của các em.
 Giáo viên hƣớng dẫn ngƣời học rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện
các dự án tiếp theo.
 Kết quả dự án có thể đƣợc đánh giá từ học sinh hoặc các yếu tố bên ngoài.
2.2.4 Cách thức áp dụng phương pháp dạy học dự án trong việc dạy các
chuyên đề ngữ pháp
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu, tôi lựa chọn và cố gắng áp dụng phƣơng
pháp dạy học theo dự án (mini-project-based learning) kết hợp với các phƣơng
pháp chủ động khác vào việc giảng dạy chuyên đề ngữ pháp bộ môn Tiếng anh của
mình (bài dạy mẫu câu điều kiện loại 3 -the 3rd conditional). Cụ thể các bƣớc nhƣ
sau:
Bước 1: Chọn đề tài, chia nhóm
 Giáo viên phân chia lớp học thành các nhóm
 Cho các nhóm bốc thăm nội dung, sau đó học sinh tự đặt tên nhóm cho mình.
Trong bài dạy mẫu - câu điều kiện loại 3(the third conditional), giáo viên chia 4
nhóm với 4 nội dung sau:
Nội dung 1: tìm 2 tình huống có nguyên nhân và kết quả đã xảy ra trong quá

khứ (cause và effect), thảo luận thử và tìm cách để diễn đạt điều không thật của tình
huống đó. Chuẩn bị các tài liệu có liên quan để điều hành các nhóm khác cùng thảo
luận.
Nội dung 2: Luyện tập 1. Tìm các nguồn tài liệu có bài tập (khoảng 4-5 câu) liên
quan đến câu điều kiện loại 3. Chọn bài tập phải ở mức độ nhẹ nhàng.(ví dụ: chia
động từ trong ngoặc, hoặc điền vào chỗn trống, hoặc trắc nghiệm…)

7


Nội dung 3: Luyện tập 2. Tìm một vài tình huống nguyên nhân, kết quả trong
quá khứ, biên tập lại thành bài tập viết lại câu (khoảng 4-5 câu).
Nội dung 4: Luyện tập 4. Chuẩn bị chuẩn bị trò chơi hay tình huống để cho các
học sinh khác luyện nói(có thể theo cặp hoặc theo nhóm). Cần chuẩn bị ví dụ để
minh họa cho các nhóm.
Bước 2: Xây dựng đề cương dự án
 Giáo viên giúp đỡ các nhóm xây dựng hệ thống các vấn đề, cung cấp nguồn tài
liệu tham khảo, cách thức tìm và nghiên cứu tài liệu.
Trong bài dạy mẫu - câu điều kiện loại 3(the third conditional), giáo viên gợi ý
cho học sinh một số trang web đáng tin cậy ví dụ:
/> /> /> /> /> /> />…..
Và một số tài liệu đáng tin cậy tham khảo thêm ví dụ:
English 10, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
F. Irene & K. Victoria. Gateway(1998). Oxford University Press.
Jill, H. (2003). Intermediate game. Longman.
Kathy, G. & Micheal D. W. (2002). Kickstart. Oxford University Press.
Nhóm 1: Tình huống 1 (tranh) & Tình huống 2 (đóng kịch)
Nhóm 2: Luyện tập 1(hội thoại và điền vào chỗ trống)
Nhóm 3: Luyện tập 2(Hs viết lại câu)
Nhóm 4: Luyện tập 4(ví dụ và chuẩn bị tình huống)

Bước 3: Thực hiện dự án
 Các nhóm phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.
8


Thành viên 1: nhóm trƣởng(leader): là ngƣời chỉ đạo hoạt động của nhóm, lên
lịch, giao việc cho các thành viên trong nhóm, đôn đốc thực hiện nhóm làm và nộp
bài đúng tiến trình, cùng tìm tài liệu và chọn lọc các tình huống với các thành viên
khác.
Thành viên 2 & 3: ngƣời điều hành hoạt động trƣớc lớp (presenters), cùng tìm tài
liệu và chọn lọc các tình huống với các thành viên khác.
Thành viên 4: phôt tô tài liệu phát cho các nhóm, kiểm soát lớp trong quá trình
điều hành hoạt động, cùng tìm tài liệu và chọn lọc các tình huống với các thành
viên khác.
Thành viên 5: ngƣời biên tập (editor) chỉnh sửa, đánh máy, đƣa vào các slides,
cùng tìm tài liệu và chọn lọc các tình huống với các thành viên khác.
 Các thành viên trong nhóm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Khi thực hiện dự án,
các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động
qua lại với nhau; kết quả là tạo ra sản phẩm của dự án.
 Học sinh thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi chọn lựa, tổng hợp,
phân tích và tích lũy kiến thức thu đƣợc qua quá trình làm việc.
 Trong quá trình thực hiện dự án, đến hạn, các nhóm hẹn gặp giáo viên trực
tiếp tại văn phòng bộ môn để có sự hƣớng dẫn và chỉnh sửa. Điều này rất vất
vả cho ngƣời dạy, tuy nhiên, nếu chỉ hƣớng dẫn qua email thì rất khó để giáo
viên thể hiện hết đƣợc những yêu cầu, cũng nhƣ vẫn có tình trạng ngƣời học
không lĩnh hội đƣợc hết ý của giáo viên.
Bước 4: Thu thập kết quả
 Sau 1 tuần, các nhóm trình bày kết quả thực hiện dự án trên Power Point
hoặc bằng tài liệu phát cho các nhóm khác để luyện tập hoặc thảo luận.
 Tất cả các nhóm đƣợc tạo điều kiện để trình bày và tổ chức trƣớc lớp các

hoạt động cùng với kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án.
 Đến tiết học, nhóm học sinh phụ trách hoạt động nào sẽ đƣợc giao điều hành
lớp theo tiến trình bài dạy của tiết học đó. Nhóm điều hành có nhiệm vụ tổ
chức cho lớp thảo luận, trả lời hay luyện tập về các vấn đề, tình huống đã
9


đƣợc chuẩn bị trƣớc. Việc điều hành phải tuân thủ yêu cầu: Nhiệm vụ phải
đƣợc phân chia đồng đều cho các thành viên trong nhóm. Tránh tình trạng
nhóm sẽ ỉ lại một hoặc một số thành viên xuất sắc nhất. Điều này sẽ không
đạt đƣợc mục tiêu nâng cao kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp của
ngƣời học.
Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm
 Giáo viên và ngƣời học đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa
trên sự tƣơng tác với các nhóm khác, tính khúc chiết và hợp lý trong cách
thức trình bày của các em.
 Trƣớc khi đánh giá kết quả và cho điểm, giáo viên hƣớng dẫn cho các nhóm
đƣợc nhận xét về ƣu, nhƣợc điểm của nhóm chủ đạo để rút kinh nghiệm cho
cho việc thực hiện các hoạt động tiếp theo của các nhóm sau.
 Đánh giá kết quả và cho điểm: Trên cơ sở nhận xét của các nhóm cùng với tự
đánh giá, giáo viên sẽ đƣa ra một tổng điểm cho cả nhóm mà không cho
điểm cào bằng giữa các thành viên. Nhóm sẽ họp sau buổi học để chia điểm
cho mỗi thành viên trên cơ sở công sức đóng góp và chất lƣợng tham gia của
mỗi thành viên, cùng nhau quyết định điểm số của từng ngƣời, theo nguyên
tắc “công bằng nhƣng không cào bằng”. Kết quả hoạt động nhóm của mỗi
thành viên sẽ đƣợc giáo viên ghi nhận.( 2)
 Toàn bộ quá trình chuẩn bị cho đến khi lên điều hành lớp là một quá trình
làm việc tích cực có trách nhiệm của các nhóm và mỗi thành viên.
2.2.5 Tính khả thi của đề tài
Đề tài này sẽ mang tính khả thi cao nếu:

 Học sinh đã đƣợc giáo viên giới thiệu qua các điểm ngữ pháp trong các phần
học trƣớc của bài, có thể là trong tiết đọc hiểu (reading), tiết học nói
(speaking) hoặc tiết học nghe (listening). Ví dụ trong bài dạy mẫu câu điều
kiện loại 3(the third condition), học sinh đã đƣợc giáo viên dạy sơ qua cấu
trúc và ý nghĩa cách sử dụng trong tiết học speaking.
(2)

Phụ lục 2

10


 Giáo viên linh hoạt kết hợp phƣơng pháp dự án với các phƣơng pháp chủ
động, tích cực khác.
- Lấy ngƣời học làm trung tâm, phát huy năng lực tự học, kết hợp với làm việc
tập thể, ngƣời học là ngƣời làm chủ tri thức bằng cách chủ động tham gia trong quá
trình học tập dƣới sự hƣớng dẫn, hỗ trợ của ngƣời dạy.
Trên cơ sở hƣớng dẫn của ngƣời dạy, ngƣời học phải phát huy năng lực tự
học, tự khám phá, chủ động trong hoạt động học tập để có thể tạo thành một thói
quen luôn hứng thú với việc học, coi việc học nhƣ là quyền lợi “đƣợc học”, hơn là
nghĩa vụ “phải học”. Để có thể tự học hiệu quả thì cần phải có sự kết hợp giữa học
tập cá nhân với học tập từ bạn bè, học tập theo nhóm.Thông qua sự tƣơng tác với
bạn bè, thầy cô, các thành viên có cơ hội để lắng nghe, trao đổi, phản biện các vấn
đề, từ đó có thể bổ sung thêm kiến thức cho mình từ các thành viên khác. Trong
cuốn “The Practical English Language Teaching”, Jeremy Harmer có đề cập đến
đặc điểm tâm lý lứa tuổi. Ông phân tích từng lứa tuổi, trong đó lứa tuổi thanh thiếu
niên đƣợc ông miêu tả là sẽ thể hiện khả năng học hỏi, tiềm năng sáng tạo và niềm
đam mê với những thứ mà họ quan tâm. Ngoài sự hƣớng dẫn của thầy cô, các em
sẽ tích cực thu nhận thêm kiến thức từ nhiều nguồn khác, và nếu đó là bạn bè của
mình, với ngôn ngữ gần gũi, dễ hiểu, các em sẽ cảm thấy dễ tiếp thu hơn vì “học

thầy không tày học bạn”. Đồng thời đó cũng là cơ hội để mọi ngƣời rèn luyện, phát
huy các kỹ năng cần thiết khác cho công việc, cũng nhƣ cuộc sống.
- Vai trò của ngƣời dạy:
+Phát huy năng lực tự học không có nghĩa là ngƣời thầy mất dần đi vai trò
của mình, mà ngƣợc lại, khi sử dụng những phƣơng pháp giảng dạy hiện đại này
đòi hỏi ngƣời thầy phải có tâm huyết, kiến thức sâu rộng mới có thể đồng hành
hƣớng dẫn, góp ý, phân giải, động viên đƣợc cùng học sinh của mình trong suốt
quá trình khám phá tri thức bằng cách gặp, hƣớng dẫn các nhóm trực tiếp tại văn
phòng bộ môn theo lịch và góp ý qua thƣ điện tử.
+Giáo viên đóng vai trò là ngƣời trọng tài trong quá trình tranh luận, giải
quyết vấn đề của học sinh và nhóm học sinh, ghi nhận tính tích cực của từng học
11


sinh, nhóm học sinh bằng các điểm số tích cực trên lớp. Đồng thời, giáo viên cũng
là ngƣời đƣa ra kết luận cuối cùng về cách giải quyết các tình huống mà các nhóm
có quan điểm không thống nhất.
Vì vậy, việc linh hoạt kết hợp phƣơng pháp giảng dạy dự án cùng với các phƣơng
pháp chủ động khác sẽ tạo ra đƣợc sự khác biệt trong các tiết học ngữ pháp. Cụ thể
trong bài dạy mẫu, ngƣời dạy đã kết hợp phƣơng pháp dự án với các phƣơng pháp
sau:
Kết hợp phương pháp dạy học dự án với một số phương pháp giảng dạy chủ động
khác đã được vận dụng trong tiết dạy mẫu
STT

Tên phương pháp

Mô tả tóm tắt

Lợi ích cho người

học

1

Tổ chức học tập

- Các nhóm tự chuẩn bị nội - Kỹ năng làm việc

theophƣơng pháp dự

dung, tình huống, tìm bài tập theo nhóm

án(Project-based

có liên quan để trình bày & - Kỹ năng giao tiếp

learning)

thảo luận trên lớp.

- Kỹ năng sử dụng
công nghệ

2

Tổ chức học tập theo - GV tổ chức lớp học theo - Kỹ năng làm việc
nhóm

nhóm và chuẩn bị các nhiệm theo nhóm


(Group-based learning) vụ học tập.
(Activity 1-9)

- Kỹ năng giao tiếp

- Mỗi nhóm nhận một nhiệm
vụ học tập và cùng hợp tác để
thực hiện.

3

Động não

- GV nêu vấn đề cần giải - Tƣ duy sáng tạo

(Brainstorming): là

quyết, quy định thời gian và - Giải pháp và đề

cách thức vận dụng

cách thức làm việc.

kinh nghiệm và sáng

- SV làm việc cá nhân, liệt kê

kiến mỗi ngƣời trong

nhanh các ý tƣởng.


thời gian tối thiểu tùy
vấn đề đƣa ra để có
đƣợc tối đa những dữ
12

xuất


kiện tốt nhất (Osborn,
1963) (Activity1-9)
4

Chia sẻ theo cặp

- GV nêu vấn đề cần thảo - Cấu trúc giao tiếp

(Think-pair- share):

luận, quy định thời gian và - Tƣ duy suy xét.

cho các học sinh cùng

cách chia sẻ.

đọc tài liệu hoặc suy

- SV làm việc theo cặp, lắng

nghĩ về một chủ đề,


nghe và trình bày ý kiến.

sau đó trao đổi với
nhau một khoảng thời
gian nhất định (khoảng
vài phút), sau đó chia
sẻ với cả lớp (Lyman,
1987)
(Activity 8-Task 4: My
life sheet)
5

Dạy học dựa trên vấn

- GV xây dựng “vấn đề” có - Xác định và hình

đề (Problem-based

liên quan đến nội dung dạy thành vấn đề

learning) (Activity 2)

học.

- Đề xuất các giải

- HS đƣợc giao giải đáp “vấn pháp
đề” trên cơ sở cá nhân hoặc - Trao đổi, phán xét,
cân bằng trong hƣớng


nhóm.

giải quyết
6

Phƣơng pháp đóng vai

- HS/GV chuẩn bị “kịch bản” - Tƣ duy suy xét,

(Role-play teaching):

có nội dung liên quan đến môn phản

là phƣơng pháp tổ chức học.

biện

cho sinh đóng vai trong - Một số HS trong nhóm đƣợc - Nhận biết về kiến
đoạn hội thoại trong

phân vai để thực hiện “kịch thức, kỹ năng.

một tình huống giả

bản”.

định. (Activity2& 5&8)

13



 Các bài học trong sách giáo khoa tiếng anh 10 cơ bản có thể áp dụng phƣơng
pháp dự án
Trong sách giáo khoa tiếng anh 10 cơ bản, giáo viên có thể áp dụng phƣơng pháp
dự án với rất nhiều chuyên đề ngữ pháp khác nhau, điển hình là:
STT

BÀI TRONG SÁCH

ĐIỂM NGỮ PHÁP CÓ THỂ ÁP DỤNG PHƢƠNG

GIÁO KHOA

PHÁP DỰ ÁN

1

Bài 1

The present simple

2

Bài 3

The past perfect

3


Bài 4

Used to

4

Bài 5

Present perfect

5

Bài 6

Be going to

6

Bài 8

Reported speech

7

Bài 9

Conditional type 2

8


Bài 11

Conditional type 3

9

Bài 14

Will vs be going to

10

Bài 16

Comparative & Superlative

III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
3.1 Những điểm mới so với trước đây
-Học sinh đƣợc chủ động về thời gian chuẩn bị vấn đề và nội dung thuyết trình;
-Học sinh đƣợc khuyến khích để phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực
trong học tập.
-Sự tƣơng tác giữa GV-HS và HS-HS tăng lên;
-Giảm thiểu cách học thụ động của HS và cách dạy độc thoại của GV.
-Đảm bảo tính công bằng, công khai trong đánh giá quá trình. Kết hợp giữa
đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh. Học sinh tích cực, tham gia có
chất lƣợng có cơ hội để đánh giá chất lƣợng và hiệu quả của những thành viên
không tích cực hoặc tham gia không hiệu quả.
14



3.2 Kết quả và thành công việc áp dụng phương pháp dự án (mini-project
based) kết hợp các phương pháp chủ động tích cực khác vào các việc giảng
dạy các chuyên đề ngữ pháp (bài dạy mẫu câu điều kiện loại 3-the 3rd
conditional).
Sau 7 tiết dạy minh họa(3) các lớp : 10D4 (2017-2018), 10T1 (2017-2018), 10T1
(2018-2019), 10T2 (2018-2019), 10D1 (2018-2019), 10D2 (2018-2019), 11D2
(2017-2018) có sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án kết hợp các phƣơng pháp chủ
động tích cực vào tiết học ngữ pháp, tôi thấy rằng việc áp dụng này mang lại nhiều
sự thay đổi rõ rệt:
-Về phía học sinh:
+Thái độ học tập của học sinh đƣợc cải thiện một cách đáng kể. Học sinh rất
hăng say, hứng thú với các hoạt động trong tiết học ngữ pháp (bài dạy mẫu câu
điều kiện loại 3 -the 3rd conditional). Học sinh hào hứng với giờ học ngữ pháp môn
tiếng Anh hơn, nhiều em không còn cảm giác chán nản khi học tiết học ngữ pháp
môn tiếng Anh. Không khí học tập sôi nổi, học sinh không còn tâm lý “phải học”
mà là “đƣợc học”. Qua đó, học sinh phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động trong
việc học. Kiến thức thu đƣợc về ngữ pháp của học sinh đƣợc nâng cao.
+Về việc ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đạt hiệu quả cao hơn so với
cách dạy truyền thống. Học sinh không chỉ tích lũy đƣợc kiến thức lý thuyết mà
còn cả kỹ năng thực hành, vận dụng nội dung học đƣợc vào thực tiễn cuộc sống.
Trong bài dạy mẫu, rõ ràng học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào thƣc tế
giao tiếp, cụ thể trong bài dạy mẫu câu điều kiện loại 3-the 3rd conditional, học sinh
biết vận dụng kiến thức đã học để nói về những điều giả tƣởng trong quá khứ của
bản thân, và có thể dùng trong giao tiếp khi bàn luận về những bộ phim (thông qua
các hoạt động Task 4: my life sheet, Task 3: Mr. Bean, Please stop).
(3)

Phụ lục 3

15



+Không chỉ tiếp nhận đƣợc kiến thức cần thiết, học sinh còn nâng cao đƣợc các
kỹ năng mềm, nhƣ: Kỹ năng làm việc nhóm; Kỹ năng tự nghiên cứu và phân tích
tài liệu; Kỹ năng thuyết trình trƣớc đám đông và khả năng hùng biện…
+Ngoài ra, khả năng sử dụng công nghệ thông tin cũng đƣợc nâng cao ở mức độ
đáng kể.
-Về phía giáo viên
+Bên cạnh những thành công đạt đƣợc từ phía ngƣời học, việc ứng dụng
phƣơng pháp giảng dạy dự án này (mini-project based) còn giúp bản thân giáo viên
phải luôn nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng
sƣ phạm của mình.
+Sự tƣơng tác giữa ngƣời học với giáo viên cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên
hơn. Điều này thể hiện ở những việc nhƣ: tiếp xúc, trao đổi trực tiếp; tƣ vấn qua
Email và điện thoại; thảo luận trên lớp…
3.3 Hạn chế
Bên cạnh những thành công thì việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học dự án
trên thực tế vẫn gặp một số hạn chế cần có giải pháp khắc phục để có thể đạt đƣợc
kết quả tốt hơn nữa. Những hạn chế đó là:
Thứ nhất, chuyên đề ngữ pháp nói chung (bài dạy mẫu câu điều kiên loại 3 the 3rd conditional) không có nhiều sự lựa chọn về các hoạt động đa dạng cho các
học sinh. Học sinh than phiền khó tìm đƣợc các hoạt động theo yêu cầu. Vì vậy,
giáo viên cần định hƣớng, theo sát và giúp đỡ học sinh ngay khi cần thiết. Việc
phân chia công việc theo nhóm cũng có nhiều khó khăn vì số lƣợng các công việc
cho mỗi nhóm không tƣơng đƣơng nhau dẫn tới việc đánh giá chƣa đƣợc công bằng
về các nhóm.
Thứ hai, để thành công trong cách giảng dạy này, đòi hỏi ngƣời học phải có ý
thức học tập cao và sẵn sàng hợp tác trong hoạt động nhóm. Tuy nhiên, vẫn có một
bộ phận học sinh không thiết tha với học tập; hoặc bị cha mẹ ép buộc phải đến
trƣờng…thì không thể kì vọng quá nhiều. Bộ phận ngƣời học này chỉ học đối phó.
16



Khả năng tự học, tự tìm tòi, khám phá của học sinh còn hạn chế, đặc biệt đối với
học sinh.
Thứ ba, số lƣợng học sinh cho một lớp học quá đông, một lớp học với 40
hs/lớp phổ biến nhƣ hiện nay thì khó có thể nói đến việc đạt kết quả cao trong việc
đổi mới.
Thứ tƣ, thƣ viện trƣờng thiếu về số lƣợng và yếu về chất lƣợng, không có máy
tính cho học sinh tìm tài liệu.
Thứ năm, hoạt động nhóm vốn là một nội dung quan trọng (nếu không nói là
quan trọng nhất) trong phƣơng pháp dạy học theo dự án, nhƣng trong thực tế lại
gặp khó khăn trong tổ chức thực hiện mà nguyên nhân lại xuất phát từ việc trang bị
và bố trí phòng học không phù hợp. Hiện nay, hầu nhƣ tất cả các phòng học đƣợc
sắp xếp theo hình thức truyền thống. Cấu trúc phòng học nhƣ vậy trở thành rào cản
của việc tổ chức các hoạt động học tập đa dạng trên lớp.
3.4 Bài học kinh nghiệm
Thứ nhất, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án nên đƣợc thực hiện một
cách linh hoạt và cần phải kết hợp với các phƣơng pháp giảng dạy chủ động tích
cực khác, không phải mọi nội dung, mọi hoạt động của tiết học của chuyên đề ngữ
pháp đều có thể thực hiện đƣợc.
Thứ hai, đổi mới cách dạy phải gắn liền với đổi mới việc kiểm tra, đánh giá.
Việc kiểm tra, đánh giá cần phải hƣớng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài,
từng chƣơng và mục tiêu giáo dục của môn học. Kết quả học tập của ngƣời học
phải đƣợc đánh giá thực chất cả quá trình, phải có sự ghi nhận chính xác, công
bằng mà không cào bằng, bao gồm nhiều điểm thành phần: điểm hoạt động nhóm,
tích cực tham gia đóng góp trên lớp, điểm kiểm tra sau chuyên đề …Có đƣợc sự
ghi nhận công sức, sẽ giúp ngƣời học có động lực để phấn đấu trong việc tự học
cũng tích cực tham gia hoạt động nhóm và say mê phát biểu, thảo luận trên lớp.
Thứ ba, cần có những giải pháp khắc phục những hạn chế nêu trên để việc
triển khai thực hiện các phƣơng pháp giảng dạy chủ động đạt đƣợc kết quả cao hơn,

góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy các chuyên đề ngữ pháp bộ môn anh văn
nói chung.
17


IV. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án linh hoạt kết hợp với các phƣơng pháp
dạy học chủ động & tích cực khác nhƣ phƣơng pháp tổ chức học tập và dạy học
dựa trên vấn đề, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp động não, vấn đáp gợi mở,
thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi mới phƣơng
pháp dạy học, đặc biệt là đối với các lớp ở cấp THPT theo Đề án “Dạy và học
ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”. Việc giáo
viên áp dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ vậy sẽ từng bƣớc
chuyển cách dạy và học từ chỗ trang bị kiến thức cho ngƣời học sang dạy cách tiếp
nhận và tìm tòi kiến thức, vận dụng vào thực tế và biến thành kỹ năng của mình.
Chuyên đề giảng dạy ngữ pháp (bài dạy mẫu câu điều kiện loại 3 -the 3rd
conditional) áp dụng phƣơng pháp dạy học dự án kết hợp linh hoạt các phƣơng
pháp đổi mới giúp phát huy khả năng tự học của các em học sinh đồng thời, khả
năng tiếp thu và vận dụng bài học của học sinh tăng lên khi đƣợc học tập chủ động
với những phƣơng pháp giảng dạy hiện đại.
4.2 Đề xuất, kiến nghị
Để có đƣợc những tiết học vận dụng phƣơng pháp dự án và kết hợp các
phƣơng pháp đổi mới nhƣ thế này, giáo viên cần toàn tâm, toàn ý, chịu khó đầu tƣ
về mặt thời gian công sức cho không chỉ trong những giờ lên lớp mà còn thể hiện
ở khâu chuẩn bị bài giảng, hệ thống câu hỏi, bài tập cho đến các thao tác tổ chức
dạy học. Khi áp dụng phƣơng pháp dự án cần linh hoạt, không gò bó, gƣợng ép.
Chọn dự án, giao nhiệm vụ cho các nhóm không nên cứng nhắc tránh gây lãng phí
thời gian và kinh phí của thầy và trò. Hơn thế nữa, việc đánh giá quá trình học và
tự học cần phải đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc đem lại sự công bằng cho

ngƣời học để ngƣời học cố gắng phấn đấu trong quá trình học của mình.
Chúng ta, những giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy, sẽ từng áp dụng cách
này hay cách khác để giúp học sinh mình học tốt hơn. Đó là một điều đáng quý và
18


đáng trân trọng. Quan trọng là chúng ta biết quan sát, biết lắng nghe từ phía học
sinh để điều chỉnh thêm. Có thể là một điều rất nhỏ thôi, hay chỉ đơn giản là thay
đổi các bƣớc, nhƣng có thể sẽ phù hợp với đối tƣợng học sinh của lớp đó, tạo thêm
động lực cho các em, làm cho không khí học tập sôi động thêm, hào hứng thêm. Và
giáo viên hãy không ngừng học hỏi, không ngừng quan sát và lắng nghe để chúng
ta có thể làm những điều tốt nhất cho học sinh.
Trong chuyên đề này, tuy đã có nhiều cố gắng, tìm tòi học hỏi, song chắc
chắn tôi vẫn còn rất nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý chân thành
của các đồng nghiệp đi trƣớc để tôi tiếp tục hoàn thiện đề tài này, qua đó nâng cao
năng lực giảng dạy, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung.
Vũng Tàu, ngày 22 tháng 11 năm 2018
Người viết
Nguyễn Thị Phòng

19


TÀI LIỆU THAM KHÁO

Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Charles C. B. & James A. E. Active Learning: Creating Excitement in the
Classroom
2. Davidson, D. M. (1978). Current Approaches to the Teaching of Grammar
in ESL (Vol. 5). Harcourt.

3. Fries, C. C. (1952). The structure of English: an introduction to the
construction of English sentences. New York: Harcourt, Brace & Company;
London: Longmans.
4. Halliday, M. A. K. (1975). Learning How to Mean--Explorations in the
Development of Language. Longman.
5. Harmer, J. (1987). Teaching and learning grammar. Longman.
6. Harmer, J. (1998)The Practice of English Language Teaching, Pearson
Education Ltd.
7. Jill, H. (2003). Intermediate game. Longman.
8. Krashen, S. D. (1981). Second language acquisition and second language
learning. Oxford University Press.
9. Kathy, G. & Micheal D. W. (2002). Kickstart. Oxford University Press
Danh mục tài liệu tiếng Việt
10.Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phƣợng, Đồng Thị Bích Thủy - Trung tâm
Nghiên Cứu Cải Tiến Phƣơng Pháp Dạy và Học ĐH -Trƣờng ĐH Khoa học
Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM
11.Nguyễn Bá Trình (2018) “Phƣơng pháp dạy học theo dự án với kỹ năng
Speaking khối 10 ở trƣờng THPT Hòa Bình” –Trƣờng THPT Hòa Bình Bà
rịa-Vũng Tàu.
12.Sổ tay Phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá - Trƣờng Đại học Nha Trang

20


13. />0Gioi%20thieu%20PP%20giang%20day%20cai%20tien%20TT%20CEE.pdf
14. />hoa%20hoc%20chinh%20tri/3.%20Tham%20luan%20PPGD_co%20Lan.doc
15. />16. />
21



PHỤ LỤC
2. Phiếu đánh giá điểm của nhóm

GROUP............'S POINTS
ACTIVITIES

POINTS

BONUS
(Volunteer/the 1st
group to answer.....)

NOTES

G's preparation

/15

Teacher

G's presentation

/15

Teacher

Act. 1
(Song)
Act. 2
(Situation 1)

Act. 3
(Situation 2)
Act. 4
(Form)
Act. 5
(Practice -Task 1)
Act. 6
(Practice -Task 2)
Act. 7
(Practice - Task 3)
Act. 8
(Practice - Task 4)
Act. 9
(Game)

TOTAL

/4

/2
/6
/3

The group with the most
bonuses gets 10pts
The 2nd : 6pts
The 3rd : 4pts
The 4th : 2pts
The group with no bonuses: 0pt


/45

Note: 1 point/1 correct answer

22


Phiếu nhóm tự đánh giá lẫn nhau
Peer Evaluation Form for Group Work
Your name ____________________________________________________
Write the name of each of your group members in a separate column. For each person, indicate
the extent to which you agree with the statement on the left, using a scale of 1-4 (1=strongly
disagree; 2=disagree; 3=agree; 4=strongly agree). Total the numbers in each column.
Evaluation
Criteria

Group member:

Group member:

Attends group
meetings
regularly and
arrives on time.
Contributes
meaningfully to
group discussions.
Completes group
assignments on
time.

Prepares work in
a quality manner.
Demonstrates a
cooperative and
supportive
attitude.
Contributes
significantly to
the success of the
project.
TOTALS

23

Group member:

Group member:


3. Một số hình ảnh các tiết dạy ngữ pháp khác áp dụng phương phán dự
án(mini-project based) kết hợp các phương pháp dạy tích cực và chủ động
khác.

24


25



×