Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.16 KB, 5 trang )

Tuần

Tiết

Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
- Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
- Con đường vận chuyển
- Thành phần của dịnh vận chuyển
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển
2. Kĩ năng tư duy
- Rèn luyện một số kĩ năng
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ
- Tư duy logic
- Hoạt động nhóm
II. TRỌNG TÂM BÀI.
- Cấu tạo của cơ quan vận chuyển vật chất từ rễ lên lá.
- Mô tả được cơ quan vận chuyển sản phẩm đồng hóa của quang hợp từ lá.
- Mô tả được dòng vận chuyển ngang lưu thông giữa dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây.
- Phân biệt cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển và động lực của đòng mạch gỗ
với cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển và động lực của đòng mạch rây với cấu
tạo

TaiLieu.VN

Page 1



III. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh vẽ cấu trúc mạch gỗ, mạch rây.
Tranh vẽ các con đường mạch gỗ trong cây, sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch
rây.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng?
3. Bài mới.
a. Mở bài
Giải thích sơ đồ sau:
Nước  Rễ  Thân  Lá  Dạng hơi
Sau khi nước và các ion khoángdi chuyển vào mạch gỗ thì chúng đựơc vận
chuyển trong than như thế nào?
b. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Trong cây có những dòng vận chuyển vật chất nào? I. Dòng mạch gỗ
(Học sinh đã học từ lớp 6)
1. Cấu tạo
HS:
Là cơ quan vận
Dòng mạch gỗ (dòng đi lên) vận chuyển nước và các ion chuyển ngược chiều
khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục dâng lên trọng lực. Mạch gỗ
theo mạch gỗ trong than để lan tỏa đến lá và những phần gồm các tế bào chết là
khác của cây.
quản bào và mạch ống
nối kế tiếp nhau tạo
Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các nên những ống dài từ


TaiLieu.VN

Page 2


chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp trong phiến lá chảy vào rễ lên lá giúp dòng
cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ.
nước, ion khoáng và
các chết hữu cơ được
GV: Quan sát hình vẽ 2.2; 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 SGK, phiếu học tổng hợp ở rễ di
tập (có thể phân nhóm).
chuyển bên trong.
Học sinh báo cáo kết quả học tập nhóm.
GV: Chính xác hóa kiến thức.

2. Thành phần của
dịch mạch

Chủ yếu là nước, các
GV: Quản bào và mạch ống có điểm nào giống nhau và khác ion khoáng, các chất
nhau?
hữu cơ (các axit amin,
amit,
vitamin,
HS:
hoocmôn) được tổng
hợp ở rễ.
Giống nhau: Quản bào và mạch ống đều là tế bào chết khi bắt
đầu thực hiện chức năng mạch dẫn. Chúng không còn màng 3. Động lực đẩy dòng

và các bào quan. Chúng trở nên như những ống rỗng, có mạch
thành thứ cấp được linhin hóa bền chắc. Trên thành đều có
các lỗ bên là các vi miền, nơi không có thành thứ cấp, thành Là sự phối hợp của ba
sơ cấp thì mỏng và lủng lỗ. Các quản bào cũng như mạch lực: Lực đẩy (áp suất
ống xếp xít nhau theo cách: lỗ bên của bào này ghép xít vào rễ), lực hút do thoát
lỗ bên của quản bào khác nên cặp lỗ là con đường của sự vận hơi nước ở lá, lực lien
chuyển ngang
kết các phân tử nước
với nhau và với thành
Khác nhau:
tế bào mạch gỗ.
Quản bào là những tế bào dài, hình con suốt xe chỉ. Các quản II. Dòng mạch rây
bào sắp xếp thành hàng thẳng đứng gối đầu lên nhau.
1. Cấu tạo
Mạch ống ngắn hơn, rộng hơn và có các thành hai đầu đục lỗ
tại mỗi đầu của tế bào. Các mạch ống xếp đầu kế đầu tạo Là cơ quan vận
thành mạch ống dẫn dài rộng.
chuyển thuận chiều
trọng lực. Mạch rây
GV: Đặc điểm cấu tạo nào của mạch gỗ phù hợp với chức gồm các tế bào sống là
năng?
ống rây và tế bào kèm.
Các ống rây nối đầu
HS: Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng (tế bào chết) và thành với nhau thành ống
tế bào mạch gỗ được linhin hóa bền chắc chịu được áp suất dài đi từ lá xuống rễ.

TaiLieu.VN

Page 3



nước.

2. Thành phần của
dịch mạch

GV: Tại sao có những cây cao tới hang chục mét mà nước
vẫn đi lên tới lá, ngọn được?
Các sản phẩm đồng
hóa ở lá, chủ yếu là:
HS: Nhờ sự phối hợp của ba lực: Lực đẩy (áp suất rễ), lực saccarôzơ, axit amin,
hút do thoát hơi nước ở lá, lực lien kết các phân tử nước với … cũng như một số
nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
ion khoáng được sử
dụng lại như kali đến
GV: Hãy giải thích hiện tượng ứ giọt?
nơi sử dụng (đỉnh,
cành, rễ) và đến nơi
HS: Ban đêm cây hút nước nhiều và nước được chuyển theo dự trữ (hạt, củ, quả)
mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua đêm ẩm ướt, độ
ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hòa hơi nước, nên 3. Động lực đẩy dòng
không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như mạch
ban ngày. Do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối lá
hoặc mép lá nơi có thủy khổng và do các phân tử nước có lực Là sự chênh lệch áp
liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt hình thành nên giọt suất thẩm thấu giữa cơ
nước hình tròn treo đầu lá.
quan cho (lá) và cơ
quan nhận (rễ,…)
GV: Đặc điểm nào của mạch rây phù hợp với chức năng vận
chuyển các chất thuận chiều trọng lực?

HS: Mạch rây gồm các tế bào sống và các tế bào kèm, tế bào
kèm là nguồn cung cấp năng lượng cho việc vận chuyển một
số chất theo cơ chế chủ động.
GV: Các chất được vận chuyển trong mạch rây nhờ cơ chế
nào?
HS: Chủ yếu nhờ cơ chế chủ động, có sự tiêu tốn ATP.
GV: Sự khác nhau về cấu tạo giữa mạch gỗ và mạch rây có ý
nghĩa gì?
HS: Mạch gỗ gồm những tế bào chết tạo ống rỗng phù hợp
với chức năng vận chuyển nước và chất khoáng từ dưới gốc
đi lên ngọn. Mạch rây gồm các tế bào sống và các tế bào kèm
phù hợp với chức năng vận chuyển các sản phẩm tổng hợp

TaiLieu.VN

Page 4


được từ lá đi đến nơi sử dụng hoặc nơi dự trữ.

4. Củng cố
3.1. Có mấy con đường vận chuyển các chất trong cây?
Có 2 con đường: Qua dòng mạch gỗ và dòng mạch rây.
3.2. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được
không? Tại sao?
Vẫn có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống
bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
5. Dặn dò:
Đọc phần tóm tắt và mục em có biết ở cuối bài.


TaiLieu.VN

Page 5



×