Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 12 bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.92 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN PHẦN - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12
Bài 20

TẠO GIỐNG BẰNG CỘNG NGHỆ GEN
1. Mục tiờu:
- Hiểu được bản chất của các khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen.
- Nắm được quy trình chuyển gen.
- Nêu một số thành tựu của ứng dụng cụng nghệ gen trong chọn giống.
2. Chuẩn bị:
2.1. Chuẩn bị HS
- Làm rừ cỏc bước trong quy trình chuyển gen.
- Phân biệt được các khái niệm SGK.
2.2. Chuẩn bị của Giáo viên:
2.2.1. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV và một số tài liệu tham khảo khỏc
- Hỡnh vẽ 25.1, 25.2, 25.3 SGK:
2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy – học
 Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ: Hóy phân biệt các phương pháp chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy
tế bào.
 Mở bài: Giới thiệu sơ lược về các thành tựu nổi bật của công nghệ gen
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cụng nghệ gen
Cho HS quan sát các hình 25.3, 26.1, 26.2, - HS nhận thức được: có thể lấy gen của loài
26.4 đây là những sinh vật biến đổi gen nhờ này lắp vào hệ gen của loài khác nhờ công
công nghệ gen.
nghệ gen và kĩ thuật chuyển gen.
CH1 : Cụng nghệ gen là gỡ?
- Độc lập nghiên cứu SGK để trả lời
CH2: Kĩ thuật được sử dụng phổ biến hiện


nay là gỡ? Cho vớ dụ?
1. Khỏi niệm về cụng nghệ gen
- Cụng nhệ gen là một quy trình cụng nghệ dựng để tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen
bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
- Công nghệ gen được thực hiện phổ biến hiện nay là kỹ thuật chuyển gen (tạo ra phân tử
ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận).
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình kĩ thuật chuyển gen
CH3: Thực hiện lệnh trong SGK: Kĩ thuật - Độc lập nghiên cứu SGK để trả lời: Tạo AND
chuyển gen cú mấy khõu chủ yếu?
tái tổ hợp, đưa AND tái tổ hợp vào trong tế
bào nhận, phân lập dũng tế bào chứa AND tỏi
CH4: Trỡnh bày quy trình tạo ADN tỏi tổ tổ hợp
hợp?
- Nghiên cứu nội dung mục I.2.a và quan sát sơ
- ADN tái tổ hợp là gì?
đồ kĩ thuật chuyển gen rồi tiến hành thảo luận
- Các nguyên liệu và công cụ dùng để nhóm(5’) để trả lời
tạo ADN tái tổ hợp? Vai trũ của
chỳng?
- Cách tiến hành như thế nào?


GIÁO ÁN PHẦN - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12
Giỏo viờn trỡnh chiếu sơ đồ KTCG…
- Nắm vững quy trỡnh
GV củng cố hoàn thiện kiến thức
- Độc lập nghiên cứu nội dung mục I.2b SGK,
CH5 : Để đưa AND tái tổ hợp vào tế bào để trả lời:
nhận người ta phải tiến hành bằng phương
pháp nào?

Bổ sung:
- Tiếp thu
- Phương pháp biến nạp: Dùng muối canxi
clorua hoặc xung điện cao áp làm gión màng
sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ
dàng đi qua.
- Phương pháp tải nạp: dùng thể truyền là virut
lây nhiễm vi khuẩn mang gen cần chuyển
xâm nhập vào tế bào vật chủ. Khi đó xõm
nhập vào tế bào vật chủ, ADN tỏi tổ hợp sẽ - Để nhận được các TB VK nào đó nhận được
điều khiển tổng hợp loại prôtêin đặc thù đó ADN tỏi tổ hợpsử dụng các gen đánh dấu…
được mó húa trong nú.
CH6 : Làm cách nào để nhận biết được
dũng tế bào đó nhận được ADN tái tổ hợp ?
Cho ví dụ minh họa ?
2. Quy trình kĩ thuật chuyển gen
Bước 1: Tạo ADN tỏi tổ hợp
- Nguyên liệu:
+
Gen cần chuyển.
+
Thể truyền(vec tơ chuyển gen): là một phân
tử ADN đặc biệt được sử dụng để đưa một gen từ tế bào này sang tế bào khác. Thể truyền có thể
là thực khuẩn thể (phagơ) hoặc plasmit( phõn tử ADN dạng vũng thường có trong TBC của vi
khuẩn).
+
Enzim: E cắt giới hạn (restrictaza) và E
nối (ligaza).
- Cỏch tiến hành:
+

Tỏch chiết thể truyền và gen cần chuyển
ra khỏi tế bào.
+
Dựng enzim cắt giới hạn (restrictaza)cựng một
loại đầu dính.
+
Dùng enzim ligaza để gắn gen cần
chuyển vào thể truyền ADN tỏi tổ hợp.
Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm gión màng sinh chất của tế bào để ADN
tái tổ hợp dễ dàng đi qua.
Bước 3: Phõn lập dũng tế bào chứa ADN tỏi tổ hợp
- Chọn thể truyền có gen đánh dấu.
- Bằng các kỹ thuật nhất định (ví dụ sử dụng mẫu dũ đánh dấu phóng xạ) nhận biết được sản
phẩm đánh dấu và nhân dũng tế bào này để sản xuất ra sản phẩm mong muốn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khỏi niệm sinh vật biến đổi gen và một số thành tựu tạo giống biến
đổi gen


GIÁO ÁN PHẦN - ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12
CH7 : Thành tựu quan trọng nhất của cụng - Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài
nghệ gen là gì?
đứng xa nhau trong bậc thang phân loại.
Bổ sung: Tái tổ hợp TTDT của các loài đứng
xa nhau …mà lai hữu tính không thể có được
những sinh vật biến đổi gen
CH8 : Sinh vật chuyển gen là gì ? Vai trũ - Tạo ra các sinh vật chuyển gen - sinh vật biến
của cỏc sinh vật chuyển gen ?
đổi gen ( sinh vật được bổ sung vào bộ gen của
mỡnh những gen tỏi tổ hợp hoặc những gen đó

được sửa chữa ) phục vụ cho đời sống con
CH9 : Nêu một số thành tựu tạo giống biến người.
đổi gen ?
- Nghiờn cứu nội dung mục II.2 và quan sát
H20.1a và b để trả lời
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:
- Trả lời nhanh cỏc cõu hỏi trong SGK trang 86
- Học bài và hoàn thành các câu hỏi còn lại trong SGK vào vở BT, chuẩn bị trước bài 21
5. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy:
......................................................................................................................................................
.......................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................... ...................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................
......................................................................................................................................................
....................................................................... ...................................................................................
..........................................................................................................................................



×