Giáo án sinh học 12 bài 35
Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Tiết:
Ngày soạn:
I- Mục tiêu bài giảng:
Sau khi học bài này học, sinh phải:
- Trình bày được khái niệm môi trường, phân biệt được các loại môi trường sống
của sinh vật.
- Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái, phân biệt được các nhân tố sinh
thái cơ bản
- Phân biệt được giới hạn sinh thái và ổ sịnh thái. Nêu được các ví dụ về giới hạn
sinh thái và ổ sinh thái
- phân biệt được nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
- Nêu được hai quy tắc thể hiện sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.
II - Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 35.1 và hình 35.2 SGK
III - Tiến trình tổ chức dạy học:
A. Đặt vấn đề:
Chúng ta thường được nghe nói: môi trường sống của sinh vật, môi trường bị ô
nhiễm, mỗi loại sinh vật có một giới hạn sinh thái xác định...vậy môi trường là gì?
giới hạn sinh thái là gì? tại sao môi trường bị ô nhiễm ...?
B. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường và các I- Môi trường sống và các nhân tố
nhân tố sinh thái.
sinh thái:
- Giáo viên: Hãy tham khảo SGK và trả lời các * Môi trường sống: : - Môi trường
câu hỏi sau:
sống bao gồm tất cả các nhân tố
Câu1: môi trường sống của sinh vật là gì? Người xung quanh sinh vật, có tác độnh
ta phân biệt môi trường sống của sinh vật thành trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật;
mấy loại? Cho ví dụ?
làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh
Câu 2: nhân tố sinh thái là gì? Có mấy nhóm trưởng, phát triển và những hoạt
nhân tố sinh thái? Cho ví dụ về các nhóm nhân tố động khác của sinh vật.
sinh thái?
- Các loại môi trường sống chủ yếu
- Học sinh:
của sinh vật:
Câu 1: - Môi trường sống bao gồm tất cả các + Môi trường trên cạn
nhân tố xung quanh sinh vật, có tác độnh trực + Môi trường nước
Giáo án sinh học 12 bài 35
tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng
đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những
hoạt động khác của sinh vật.
- Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật:
+ Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và các
lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật
trên Trái Đất.
+ Môi trường nước gồm nhữnh vùng nước ngọt,
nước lợ và nước mặn có sinh vật thuỷ sinh.
+ Môi trường đất gồm các lớp đất có độ sâu khác
nhau, trong đó có các sinh vật đất sống.
+ Môi trường sinh vật gồm thực vật, động vật và
con người, là nơi sống của các sinh vật khác.
- Ví dụ: học sinh nêu tương tự như SGK là được.
Câu 2: - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố
môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
tới đời sống của sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh
thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh
thái tác động lên sinh vật.
- Các nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh là tất cả các nhân tố vật
lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh
vật.
+ Nhóm nhân tố hữu sinh là thế giới hữu cơ của
môi trường và là những mối quan hệ giữa một
SV(hoặc một nhóm SV) này với một SV(hoặc
một nhóm SV) khác sống xung quanh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về giới hạn sinh thái và
ổ sinh thái:
- Giáo vên: Hãy tham khảo SGK, quan sát tranh
vẽ H35.1 và H35.2 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Phân biệt giới hạn sinh thái và ổ sinh
thái?
Câu 2: Phân biệt ổ sinh thái với nơi ở?
Câu 3: Hiểu biết về giới hạn sinh thái và ổ sinh
thái có ý nghĩa thực tiễn gì trong sản xuất và bảo
+ Môi trường đất
+ Môi trường sinh vật
* Nhân tố sinh thái:
- Nhân tố sinh thái là tất cả những
nhân tố môi trường có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống
của sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh
thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành
tổ hợp sinh thái tác động lên sinh
vật.
- Các nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố vô sinh
+Nhóm nhân tố hữu sinh
II- Giới hạn sinh thái và ổ sinh
thái:
1. Giới hạn sinh thái:
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị
xác định của một nhân tố sinh thái
mà trong đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian.
Trong giới hạn sinh thái có khoảng
thuận lợi và khoảng chống đối với
hoạt động sống của SV.
Giáo án sinh học 12 bài 35
vệ các loài sinh vật quí hiếm?
- Học sinh:
Câu 1: - Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác
định của một nhân tố sinh thái mà trong đó sinh
vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời
gian.
- Ổ sinh thái được định nghĩa là một không gian
sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường
quy định sự tồn tại và phát triển không hạn định
của cá thể, của loài.
- Người ta phân biệt ổ sinh thái riêng và ổ sinh
thái chung: ổ sinh thái riêng(ổ sinh thái thành
phần) là ổ sinh thái của một nhân tố sinh thái, tập
hợp tất cả các ổ sinh thái riêng lại hình thành ổ
sinh thái chung. ổ sinh thái chung là một không
gian sinh thái, trong đó nhân tố sinh thái đảm bảo
cho hoạt động của một chức năng nào đó của cơ
thể sinh vật.
2. Ổ sinh thái:
- Ổ sinh thái được định nghĩa là một
không gian sinh thái mà ở đó những
điều kiện môi trường quy định sự
tồn tại và phát triển không hạn định
của cá thể, của loài.
III- Sự thích nghi của sinh vật với
môi trường sống:
1. Thích nghi của sinh vật với ánh
sáng:
- Thực vật: thực vật thích nghi khác
nhau với điều kiện chiếu sáng khác
nhau. Người ta chia thực vật thành
các nhóm cây: nhóm cây ưa sáng và
nhóm cây ưa bóng.
- Động vật: động vật thích nghi khác
nhau với điều kiện chiếu sáng khác
nhau. Người ta chia động vât thành
các nhóm động vật: nhóm động vật
ưa hoạt động ban ngày và nhóm
động vật ưa hoạt động ban đêm.
2. Thích nghi của sinh vật với
nhiệt độ:
- Quy tắc về kích thước cơ thể:
- Quy tắc các kích thước của các bộ
phận của cơ thể.
C. Củng cố:
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức vừa học trả lời các câu hỏi ở cuối
bài.