Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Nhập môn KHOA học GIAO TIẾP Nhập môn KHOA học GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 44 trang )

KHOA HỌC GIAO TIẾP


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
TRONG GIAO TIẾP


1. Khái niệm và đặc điểm giao tiếp:
1.1. Khái niệm giao tiếp:
1.1.1. Quan điểm của Phạm Minh
Hạc:
GT là quá trình thiết lập và vận
hành quan hệ giữa người với
người nhằm hiện thực hoá quan
hệ xã hội.


1.1.2. Quan điểm của K. Berlo:
- GT là quá trình có chủ định hoặc không
có chủ định mà trong đó các tư tưởng,ý
định, cảm xúc… của con người được
biểu đạt qua ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ.
- GT của con người diễn ra ở các mức độ:
trong con người, giữa con người với con
người và công cộng.
- GT là quá trình năng động, liên tục, bất
thuận nghịch, tác động qua lại và mang
tính chất ngữ cảnh.



1.2. Đặc điểm giao tiếp:
1.2.1. Lứa tuổi
1.2.2. Giới tính
1.2.3. Nghề nghiệp


2. Chức năng và vai trò của giao tiếp:
2.1. Chức năng của giao tiếp:
- Tổ chức hoạt động phối hợp.
- Nhận thức.
- Hình thành và phát triển các mối quan
hệ liên nhân cách.


2.2. Vai trò của giao tiếp:
- Giao tiếp là điều kiện của tồn tại con
người.
- Qua GT con người tiếp thu kinh
nghiệm xã hội lịch sử biến nó thành
vốn tâm lí, nhân cách của mình, đồng
thời con người đóng góp tài lực của
mình cho sự phát triển xã hội.
- Qua GT con người nhận thức được
người khác và bản thân trên cơ sở đó
mà điều chỉnh mình cho phù hợp với
chuẩn mực xã hội.


3. Hành vi giao tiếp:

3.1. Mô hình giaoMTGT
tiếp:
3.1.1. Mô hình tuyến tính về GT.
TiẾNG ỒN

KÊNH
NGƯỜI GỬI
MHTĐ

NGƯỜI NHẬN
GMTĐ

TiẾNG ỒN

TiẾNG ỒN


3.1.2. Mô hình tácMTGTTU
động qua lại về GT.

TiẾNG ỒN

KÊNH
NGUỒN
MHTĐ

TiẾNG ỒN

NGƯỜI NHẬN
MHTĐ


TiẾNG ỒN


3.1.3. Mô hình giaoMTGT
dịch về GT.

NGƯỜI MÃ HOÁ

NGƯỜI MÃ HOÁ
THÔNG

NGƯỜI GT A

NGƯỜI GT B

ĐIỆP

NGƯỜI GIÃI MÃ
NGƯỜI GIÃI MÃ

TiẾNG ỒN

TiẾNG ỒN


3.2. Cấu trúc của hành vi giao tiếp:
- Các nhân vật giao tiếp
- Mục đích giao tiếp
- Nội dung giao tiếp

- Công cụ giao tiếp
- Kênh giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp


3.3. Quan hệ và vai xã hội trong HVGT:

- Quan hệ: là vị thế, địa vị của một
nhân cách này đối với một nhân cách
khác hoặc đối với cộng đồng và cả
với bản thân mình.
- Vai xã hội: là chức năng, hình mẫu
hành vi chuẩn mực được xã hội tán
đồng và đang chờ đợi ở mỗi người
trong địa vị hiện có của họ.


Chương 2
HÌNH THỨC & PHƯƠNG TIỆN
GIAO TIẾP


1. Hình thức giao tiếp ( GT ):
1.1. Căn cứ vào qui cách GT:
- GT chính thức.
- GT không chính thức.
1.2. Căn cứ vào số lượng người GT:
- GT cá nhân với cá nhân.
- GT cá nhân với nhóm.
- GT nhóm này với nhóm khác.



1.3. Căn cứ vào vị trí của cá nhân trong GT:
- Vai người nói lớn hơn vai người nghe.
- Vai người nói và vai người nghe bằng
nhau.
- Vai người nói thấp hơn vai người nghe.
1.4. Căn cứ vào nghiên cứu của tâm lí học
xã hội:
- GT định hướng xã hội.
- GT định hướng nhóm.
- GTđịnh hướng cá nhân.


2. Phương tiện giao tiếp:
2.1. GT bằng ngôn ngữ:
- Chức năng của ngôn ngữ.
- Cách sử dụng ngôn ngữ.
- Những lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ.


2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ:
-

Ngôn ngữ cơ thể.
Giọng nói.
Ngôn ngữ đồ vật.
Đặc điểm cơ thể.
Trang phục, trang sức.…
Không gian, thời gian.

Âm nhạc, màu sắc ...


Chương 3
BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GT
& GT TRONG TỔ CHỨC


1. Bản chất xã hội của giao tiếp:
1.1. Giao tiếp là quá trình trao đổi thông
tin
1.1.1. Đối thoại:
- Là sự GT trực tiếp, là sự trao đổi
những đối đáp.
- Là loại ngôn ngữ được duy trì.
- Tiến hành trong sự tiếp xúc đầy biểu
cảm.
- Mang tính chất tình huống.
- Sự đối thoại được hưởng ứng theo chủ
đề gọi là đàm thoại.


1.1.2. Mạng giao tiếp.
- Là tập hợp các kênh trong một nhóm
có tổ chức theo đó mà thông điệp
được truyền đi.
- Được sắp xếp một cách có kế hoạch
hoặc tự phát.
- Vị trí tương đối của cá nhân hay bộ
phận này đối với các cá nhân hay bộ

phận khác cấu thành những hình nhất
định được gọi là hình mạng GT.


- Các loại hình mạng GT:

Mạng hình chuỗi.
A
B
C
D
Mạng hình chữ Y.
B
E

D

A
C

E

Mạng hình chữ X.
B

C
A

E


D


A

Mạng hình tròn.
A
B
B

E

E

C

D

C

D


1.2. Sự tác động qua lại trong GT:
1.2.1. Tri giác xã hội:
- Là sự tri giác của chủ thể không chỉ
với các đối tượng của thế giới vật chất
mà còn với cả những khách thể xã
hội, các tình huống xã hội.
- Đặc trưng của tri giác khách thể xã

hội:
+ Khách thể xã hội không thụ động,
dững dưng, thờ ơ đối với chủ thể tri
giác.


+ Sự chú ý của chủ thể tri giác xã hội trước
hết là vào việc giải thích ý nghĩa và giá trị
của khách thể tri giác chứ không phải là
những yếu tố làm nảy sinh hình ảnh.
+ Tri giác khách thể xã hội được đặc trưng
bởi tính kết dính cao của nhận thức và xúc
cảm.


- Căn cứ vào mối tương quan giữa chủ
thể và khách thể tri giác có:
+ Tri giác liên nhân cách.
+ Tự tri giác.
+ Tri giác liên nhóm.


×