Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

đề tài CÁC LỰC CƠ HỌC ôn thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.91 KB, 33 trang )

Trường THPT
Tổ:
Giáo viên:
Môn: Vật Lí
Chủ đề: CÁC LỰC CƠ HỌC
I. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Chủ đề bao gồm các bài
Bài 1: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Bài 2: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
Bài 3: Lực ma sát
Bài 4: Lực hướng tâm
2. Thời lượng: 5 tiết
3. Hình thức: Tổ chức dạy học trong lớp, trải nghiệm sáng tạo
II. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
- Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.


- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P  mg .
2
- Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức F ht = mv = m2r.
r
2. Kĩ năng

- Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
- Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.


1


- Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
- Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực trong làm thí nghiệm; đoàn kết, hợp tác trong thảo luận.
- Ham học hỏi, cầu thị và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
4. Hình thành và phát triển năng lực
* Năng lực
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tự học
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
* Định hướng hình thành phẩm chất
- Tự chủ, tự tin trong giao tiếp và trình bày trước lớp
- Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trách nhiệm của bản thân trước các vấn đề cộng đồng
III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Mức độ Nội dung
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Hoạt động khởi động
- HS nhận biết các lực trong tự nhiên
- Lấy ví dụ về lực gần gũi xung quanh
- Làm thí nghiệm định tính về trọng lực, lực đàn hồi của lò xo, của
dây cao su, lực ma sát, lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều …
Hình

I. Lực hấp dẫn. - Biết lực hấp dẫn tồn tại
-Nêu được đặc điểm lực hấp dẫn
Giải bài tập tính lực hấp dẫn và
thành
Định luật vạn
xung quanh chúng ta
giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích tính được các đại lượng trong
kiến
vật hấp dẫn
- Biểu hiện là lực hút Trái đất hai khối lượng của chúng và tỉ lệ
công thức của định luật vạn vật
thức
lên các vật;
hấp dẫn. Trong đó giải các bài
nghịch với bình phương khoảng cách
mới
- Biết lực hút giữa các hành
là lực hút giữa các hành tinh để
giữa chúng.
tinh trong hệ mặt trời, vũ trụ
thấy vai trò của lực hấp dẫn.
là lực hấp dẫn.

- Phát biểu và viết biểu thức định luật
vạn vật hấp dẫn.

2

Vận dụng cao



II. Lực đàn hồi
của lò xo. Định
luật Húc

III. Lực ma sát

IV. Lực hướng
tâm

- Nêu được ví dụ về lực đàn
hồi trong các thiết bị dân
dụng như cân đồng hồ, giảm
xốc xe máy …
- Biết đặc điểm lực đàn hồi ở
lò xo, dây cao su, dây thép…
- Biết cấu tạo và hoạt động
của lực kế
- Biết có các loại lực ma sát
trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Lấy được ví dụ trong đó chỉ
ra loại lực ma sát tương ứng.
- Biết vai trò, vị trí các loại
lực ma sát trong cuộc sống
con người và trong khoa học
kĩ thuật.

- Nêu được các đặc điểm lực đàn hồi - Biết cách tính độ biến dạng
của lò xo và các đại lượng
lò xo.

trong công thức của định luật
- Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc.
Húc
- Vẽ được lực đàn hồi lò xo khi
lò xo nén, khi lò xo dãn

- Giải bài tập về
hệ ghép lò xo
- Xây dựng định
luật Húc bằng
phương pháp thực
nghiệm.

1. Nêu được bản chất của lực ma sát - Tính được lực ma sát trượt và
các đại lượng trong công thức
trượt.
tính lực này.
2. Nêu được các đặc điểm của lực - Vẽ được véctơ lực ma sát
ma sát trượt.
trượt dựa vào bản chất cản trở
3. Xây dựng được công thức tính lực chuyển động của lực này

- Giải bài tập
chuyển động của
vật có lực ma sát
- So sánh được
lực ma sát nghỉ và
lực ma sát trượt
- Xây dựng công
thức lực ma sát

trượt bằng
phương pháp thực
nghiệm.

-Biết được lực hướng tâm
không có bản chất như các
lực trên, nó có thể là các lực
đã biết.
- Lấy ví dụ về lực hướng
tâm .

- Hiểu được đặc trưng của lực hướng
tâm là lực giữ cho vật chuyển động
tròn đều.

ma sát trượt.

- Xây dựng được biểu thức lực
hướng tâm.

Phân tích được các lực gây ra Tìm hợp lực và
gia tốc hướng tâm, chẳng hạn tính độ lớn của
lực hướng tâm,
như:
các đại lượng
-Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và trong công thức.
vệ tinh nhân tạo
-Lực ma sát nghỉ đối với một
vật đứng yên trên bàn quay.
-Hợp lực của trọng lực và phản

lực khiô tô chuyển động trên
cầu cống ...

3


- Giải các bài tập để củng cố,
hệ thống hóa kiến thức
Hoạt động luyện tập
- Tìm hiểu, tham quan các ứng
dụng thực tế

Hoạt động tìm tòi - mở
rộng

- Giải bài tập sử
dụng tổng hợp
kiến thức kĩ năng
- Giải bài tập thí
nghiệm.
- Nghiên cứu, đề
xuất giải quyết
một số vấn đề
thực tế có liên
quan

IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ PHÁT TRIỂN TRONG CHỦ ĐỀ
Nhóm
năng lực


Nhóm
NLTP liên
quan đến
sử dụng
kiến thức
vật lí

Nhóm
NLTP về
phương
pháp (tập
trung vào
năng lực

Năng lực thành phần
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện
tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí
cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các
kiến thức vật lí

Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
Nêu được định nghĩa các lực cơ học
Viết được công thức độ lớn của các lực cơ học.

1. Phân biệt được đặc điểm và tác dụng của các lực cơ học.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực
2. Trả lời các câu hỏi SGK.
hiện các nhiệm vụ học tập
3. Làm các bài tập SGK và sách bài tập.

4. Lấy ví dụ thực tế về tác dụng và ảnh hưởng của các lực cơ học.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính
5. Nêu rõ điều kiện để áp dụng công thức tính các lực.
toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … )
6. Giải thích được các hiện tượng thực tế dựa vào các lực cơ học.
kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
7. Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
8. Tại sao các vật ở gần Trái Đất thường bị rơi về phía Trái Đất?
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật
9. Tại sao các vệ tinh lại quanh quanh Trái Đất, các hành tinh lại quay quanh Mặt Trời?

10. Tại sao một xe khi thắng gấp lại trượt một đoạn đường mới dừng lại?
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng 11. Quan sát các dạng các hiện tượng thực tế như Trái Đất quay quanh Mặt Trời, các vật
ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí gần mặt Đất bị hút về phía Trái Đất, ....rồi mô tả lại bằng ngôn ngữ vật lí.
trong hiện tượng đó
12. Quan sát thí nghiệm và nêu được cách xác định độ lớn lực ma sát, lực đàn hồi.

4


thực
nghiệm và
năng lực
mô hình
hóa)

Nhóm
NLTP trao
đổi thông
tin


P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí
thông tin từ các nguồn khác nhau để giải
quyết vấn đề trong học tập vật lí
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để
xây dựng kiến thức vật lí
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán
học phù hợp trong học tập vật lí.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện
tượng vật lí
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ
quả có thể kiểm tra được.

13. Đọc SGK, tham khảo tài liệu trên mạng, quan sát các hiện tượng thực tế.
14. Quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm và các tình huống thực tiễn.
Vận dụng sự tương tự của lực này để xây dựng đặc điểm của lực khác. Như từ đặc điểm của
lực đàn hồi ta có thể xây dựng đặc điểm của lực căng dây và phản lực của mặt tiếp xúc.
Các phép biến đổi đại số và các kiến thức về vectơ
Nêu được điều kiện để áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Húc.

Xác định mục đích, đưa ra phương án, tiến hành thí nghiệm:
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án,
1. Về lực đàn hồi.
lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và
2. Về lực ma sát.
rút ra nhận xét.
Rút ra nhận xét sau khi tiến hành thí nghiệm và thu kết quả.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí
nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được Phân tích nguyên nhân gây ra sai số trong các kết quả thí nghiệm.
khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.

X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí
Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề được
bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc
giao như đặc điểm, tác dụng và ảnh hưởng của các lực cơ học trong thực tế.
thù của vật lí
X2: phân biệt được những mô tả các hiện
Phân biệt được đặc điểm của từng lực và tác dụng và ảnh hưởng cụ thể của từng lực bằng
tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và
ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí.
ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành )
-Nhận xét kết quả thí nghiệm
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn
-So sánh kết quả với các nhóm khác, với SGK
thông tin khác nhau,
-Nhận xét chung
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt
Mô ta được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị giảm xóc trên ô tô và xe máy.
động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm, thông qua hoạt động báo cáo
động học tập vật lí của mình (nghe giảng,
của các nhóm, hoạt động gợi ý và hợp thức hóa kiến thức của GV.
tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc
nhóm… )
5


Nhóm
NLTP liên
quan đến
cá nhân


X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động
học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc
nhóm… ) một cách phù hợp
X7: thảo luận được kết quả công việc của
mình và những vấn đề liên quan dưới góc
nhìn vật lí
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập
vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến
thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học
tập vật lí
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí
nhằm nâng cao trình độ bản thân.
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế
của các quan điểm vật lí trong các trường
hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn
Vật lí
C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía
cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau
về mặt kinh tế, xã hội và môi trường

Phát triển năng lực này thông qua hoạt động báo cáo kết quả.

Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm, báo cáo kết quả.
Phát triển năng lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm.
- Xác định được trình độ kiến thức hiện có: lực hấp dẫn, trọng lực, lực đàn hồi,…thông qua
bài bài kiểm tra ở lớp, bài tập tự giải ở nhà.

- Đánh giá được kĩ năng thí nghiệm.
- Lập được kế hoạch tập học vật lí và thực hiện kế hoạch học tập ở lớp,ở nhà.
- Theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch và có điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp nhằm nâng
cao trình độ của bản thân.
Trình bày được điều kiện áp dụng các định luật vạn vật hấp dẫn và định luật Húc.

* Trong cuộc sống:
C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh
- Tác dụng của trọng lực trong sự rơi của các vật gần mặt đất và ảnh hưởng đến con người.
giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí
* Trong kĩ thuật:
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và
- Các thiết bị giảm xóc.
của các công nghệ hiện đại
- Các vệ tinh nhân tạo.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các Nhận biết được tầm quan trọng của các kiến thức vật lí đến sự phát triển của ngành hàng
mối quan hệ xã hội và lịch sử.
không vũ trụ.
V. BẢNG CÂU HỎI MINH HỌA CỦA CHỦ ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC

Mức độ nội dung

Nhận biết

Thông hiểu
6

Vận dụng
Vận dụng thấp


Vận dụng cao


Hoạt động khởi động

Kể tên các lực xung quanh em?
Chúng là những lực nào?
Vai trò của các lực xung quanh ta?

Hình
thành
kiến
thức
mới

Tại sao Trái đất quay xung
quanh Mặt trời mà không bị
bứt ra. Lực nào đã giữ Trái
đất quay xung quanh Mặt
Trời?

I. Lực hấp dẫn.
Định luật vạn
vật hấp dẫn

Hãy nêu các đặc điểm của
lực hấp dẫn?

Hãy chứng minh trọng lực là
trường hợp riêng của lực hấp dẫn

Giải bài tập tính độ lớn lực hấp dẫn

Hãy phát biểu và viết hệ
thức lực hấp dẫn?
Các đại lượng trong công
thức này là gì?

II. Lực đàn hồi
của lò xo. Định
luật Húc
III. Lực ma sát

1. Lực đàn hồi xuất hiện khi
nào?
2. Giới hạn đàn hồi là gì ?
- Trong tự nhiên có những
loại lực ma sát nào?

Hãy nêu đặc điểm của lực
đàn hồi lò xo?
Hãy phát biểu và viết biểu
thức định luật Húc?
Hãy nêu các đặc điểm của
lực ma sát trượt?

Giải bài tập tính độ biến dạng của
lò xo và các đại lượng trong công
thức của định luật Húc.
Hãy vẽ lực ma sát khi kéo vật trượt
trên mặt phẳng ngang?


Giải bài tập vật chuyển
động có lực ma sát

Giải bài tập lực hướng tâm cho xe
chuyển động trên cầu cong...

Giải bài tập

- Giải các bài tập để củng cố, hệ
thống hóa kiến thức

- Giải bài tập sử dụng
tổng hợp kiến thức kĩ
năng

Hãy nêu công thức lực ma
sát trượt?
IV. Lực hướng
tâm

3. Lực nào đã giữ cho vật
chuyển động tròn đều ?

Hãy nêu đặc điểm của lực
hướng tâm ?
Hãy chứng minh công
thức lực hướng tâm trong
chuyển động tròn đều?


Hoạt động vận dụng
(Luyện tập)

7


- Giải bài tập thí
nghiệm
Hoạt động tìm tòi – mở
rộng

Nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo hoạt
động của cân đồng hồ, thiết bị giảm
xóc

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết
Nội dung

Bước

Các hoạt động

Khởi động

1

LỰC HẤP
DẪN.
ĐỊNH

Lực hấp dẫn là gì?
LUẬT
VẠN VẬT
HẤP
DẪN
Lực hấp dẫn được
xác định như thế
nào? Điều kiện áp
dụng công thức tính
lực hấp dẫn

- Nghiên cứu, đề xuất
giải quyết một số vấn
đề thực tế có liên quan

Em biết lực nào trong tự nhiên?
Liệt kê các lực; chỉ ra sự tồn tại mỗi lực
Cho học sinh xem lực kế; cân đồng hồ …
Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I trang 67 SGK VL10, trả lời
câu hỏi sau: Lực hấp dẫn gì? Cho ví dụ ?

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp

- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục II trang 67, 68 SGK VL10, trả
lời câu hỏi sau: Lực hấp dẫn được xác định bằng định luật gì? Nội dung
định luật? Điều kiện áp dụng định luật? Nêu rõ các đại lượng vật lí trong
công thức.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng
8


Trọng lực là trường
hợp riêng của lực

hấp dẫn. Đặc điểm
của trọng lực

Vận dụng kiến thức
giải bài tập

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục III trang 68 SGK VL10, trả lời
câu hỏi sau: Trọng lực là gì? Độ lớn trọng lực được xác định như thế nào?
Công thức xác định gia tốc rơi tự do.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức


- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc nhóm, đọc và làm bài tập số 4, 5, 6, 7 SGK trang
69 và 70.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức
Tình huống xuất phát - đề xuất vấn đề

2

LỰC
ĐÀN HỒI

CỦA LÒ
XO.
ĐỊNH
LUẬT
HÚC

Tìm hiểu đặc điểm
của lực đàn hồi của
lò xo về điểm đặt và
hướng

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu tác dụng lực của lò
xo không? Nếu có thì lực đó có điểm đặt, hướng như thế nào? Đề nghị
học sinh hoạt động nhóm.

Chuyển giao nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm
Thực hiện nhiệm vụ
Hai HS đại diện hai nhóm báo cáo
Báo cáo, thảo luận
9


Phát biểu vấn đề đặt ra
Phát biểu vấn đề
Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
Chuyển giao nhiệm vụ

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu tác dụng lực của lò

xo không? Nếu có thì lực đó có điểm đặt, hướng như thế nào? Đề nghị
học sinh hoạt động nhóm.

Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Lựa chọn giải pháp

Làm thực nghiệm
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Lí thuyết)

Chuyển giao nhiệm vụ

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu tác dụng lực của lò
xo không? Nếu có thì lực đó có điểm đặt, hướng như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

Thảo luận nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định


Trả lời câu hỏi tình huống đặt ra.
Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Thực hành)

Chuyển giao nhiệm vụ

Dùng hai tay kéo dãn một lò xo thì hai tay có chịu tác dụng lực của lò
xo không? Nếu có thì lực đó có điểm đặt, hướng như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm (thực hành theo nhóm)

Báo cáo, thảo luận

Báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định, hợp thức
hóa kiến thức

Nhận xét và hợp thức hoá kiến thức.

Tình huống xuất phát - đề xuất vấn đề
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm

10


Báo cáo, thảo luận

Hai HS đại diện hai nhóm báo cáo

Phát biểu vấn đề

Phát biểu vấn đề đặt ra

Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
Tìm hiểu độ lớn của
Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như thế nào?
lực đàn hồi của lò xo Chuyển giao nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm
Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Lựa chọn giải pháp

Làm thực nghiệm

Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Lí thuyết)
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như thế nào?


Thực hiện nhiệm vụ

Thảo luận nhóm

Báo cáo, thảo luận

Mỗi nhóm báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định

Trả lời câu hỏi tình huống đặt ra.

Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề (Thực hành)
Chuyển giao nhiệm vụ

Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động nhóm (thực hành theo nhóm)

Báo cáo, thảo luận

Báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định, hợp thức
hóa kiến thức
Chuyển giao nhiệm vụ

Nhận xét và hợp thức hoá kiến thức.

- Đề nghị HS làm việc nhóm, đọc mục 4 của phần II trang 73 SGK. Trả
lời câu hỏi: nêu đặc điểm của lực căng, lực đàn hồi của mặt tiếp xúc khi bị
ép vào?

Tìm hiểu lực căng Thực hiện nhiệm vụ
của dây và phản lực Báo cáo, thảo luận
của mặt tiếp xúc

- HS làm việc cá nhân
- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng
11


3

LỰC
MA
SÁT

LỰC
HƯỚNG
TÂM

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ


- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.1 trang 75 SGK VL10, trả lời
câu hỏi sau: Đo độ lớn lực ma sát trượt như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Đo độ lớn lực ma sát Báo cáo, thảo luận
như thế nào?

Độ lớn lực ma sát
phụ thuộc những
yếu tố nào và công
thức xác định như
thế nào?

4

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

Lực hướng tâm là
gì? Đặc điểm của
lực hướng tâm.

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc

Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.2, I.4 trang và 76 SGK VL10,
trả lời câu hỏi sau: Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
Công thức xác định như thế nào?

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.1 và I.2 trang 80 SGK VL10,

trả lời câu hỏi sau: Lực hướng tâm là gì? Công thức tính.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

12


Ảnh hưởng của lực
hướng tâm trong
thực tế

5

Chuyển giao nhiệm vụ

- Đề nghị HS làm việc cá nhân, đọc mục I.3 trang 80 và 81 SGK VL10,

trả lời câu hỏi sau: Lực hướng tâm có vai trò gì trong thực tế.

Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm việc cá nhân

Báo cáo, thảo luận

- Hai HS báo cáo trước lớp
- Các HS khác lắng nghe, đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV xác nhận ý kiến đúng

Kết luận hoặc Nhận định hoặc
Hợp thức hóa kiến thức

- Thể chế hóa kiến thức
- HS ghi nhận kiến thức

Hoạt động vận dụng và tìm tòi –
mở rộng

Giải các bài tập trắc nghiệm để ôn tập
Bảng so sanh các lực cơ học
Giải bài tập tự luận tổng hợp kiến thức
Giao bài tập thí nghiệm về ma sát, lực đàn hồi

VII. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. Hình thức kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá thường xuyên các hoạt động học tập của cá nhân và nhóm thông qua kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập trên phiếu học tập.
- Kiểm tra miệng, viết.

- Kiểm tra bằng các câu TNKQ
2. Công cụ kiểm tra, đánh giá: Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực
Câu 1: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế
nào ?
A. Giảm đi 2 lần

B. Tăng lên 2 lần

C. giữ nguyên như cũ D. tăng lên 4 lần

Câu 2: Ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất ? ( cho bán kính trái đất là R )
A. h 





2 1 R

B. h 





2 1 R

C. h 

R

2

D. h  2 R

Câu 3: Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :
13


A. thể tích rất lớn

B. khối lượng rất lớn

C. khối lượng riêng rất lớn

D. dạng hình cầu

Câu 4: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10 4 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của
mỗi xe ? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 34.10 - 10 P

B. 85.10 - 8 P

C. 34.10 - 8 P

D. 85.10 - 12 P

Câu 5: Hai tàu thuỷ, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa chúng là
A. 27N
B. 54N
C. 5,4N

D. 27000N
Câu 6: Hai quả cầu có khối lượng mỗi quả 200 kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 100 m. Lực hấp dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:
A. 2,668.10-6N.
B. 2,668.10-7N.
C. 2,668.10-8N.
D. 2,668.10-9N.
Câu 7: lực đàn hồi xuất hiện khi :
A. vật đứng yên

B. vật chuyển động có gia tốc

C. vật đặt gần mặt đất

D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng

Câu 8: Lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây :
A. ngược hướng với biến dạng

B. tỉ lệ với biến dạng

C. không có giới hạn

D. xuất hiện khi vật bị biến dạng

Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N, thì chiều dài
của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm

B. 48cm


C. 40cm

D. 22cm

Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều
dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 2,5cm

B. 12,5cm

C. 7,5cm

D. 9,75cm

Câu 11: Treo một vật vào lò xo có độ cứng k = 100N/m thì lò xo dãn ra được 10cm. Cho g 10 m s 2 . Khối lượng của vật là
14


A. 100g
B. 500g
C. 800g
D. 1kg
Câu 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì
chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 28cm
B. 40 cm
C. 48cm
D. 22 cm
Câu 13: Lực ma sát trượt xuất hiện khi :
A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng

B. vật bị biến dạng
C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên
D. vật trượt trên bề mặt nhóm của vật khác
Câu 14: Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là :
A. một trong các lực tác dụng lên vật.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
C. thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo
D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc
Câu 15: Một vận động viên môn hockey( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s.Hệ số ma sát trượt giữa
bóng và mặt băng là 0,01.Hỏi quả bóng đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ?Lấy g = 9,8m/s2.
A. 39m

B. 51m

C. 45m

D. 57m

Câu 16: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. Tăng lên

B. Không thay đổi

C. Giảm đi

D. Không biết được.

Câu 17: Một xe ôtô chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v 0 100 km h thì hãm phanh. Cho g 9,8 m s 2 . Đường khô, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe
và mặt đường là  0,7 . Quãng đường ôtô đi được kể từ khi hãm phanh là:
A. 48,4m

B. 50,2m
C. 56,2m
15

D. 62,4m


Câu 18: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng coi như cung tròn có bán kính R =
50m. Cho g 9,8 m s 2 . Tính áp lực của ôtô vào mặt cầu tại điểm cao nhất nếu cầu vồng lên
A. 12000N
B. 9360N
C. 6000N
D. 14160N
Câu 19: Một ôtô có khối lượng m = 1200kg (coi là chất điểm) chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng coi như cung tròn có bán kính R =
50m. Cho g 9,8 m s 2 . Tính áp lực của ôtô vào mặt cầu tại điểm thấp nhất nếu cầu vồng xuống
A. 12000N
B. 9860N
C. 14160N
D. 12160N
Tiết dạy mẫu: LỰC HẤP DẪN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG
1. Mục tiêu dạy học
a. Về kiến thức
- Học sinh hiểu được các kiến thức về lực hấp dẫn
- Học sinh nắm được nội dung định luật vạn vật hấp dẫn.
- Điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn.
b. Về kỹ năng
- Hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ học tập
- Quan sát mô tả được hiện tượng vật lí trong cuộc sống.
- Biết cách xác định lực hấp dẫn giữa hai vật.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự rơi tự do, trọng lực của các vật.

- Nguyên tắc phóng vệ tinh.
* Kĩ năng sống:
16


- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm.
c. Về tư duy, thái độ
- Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc.
- Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học.
- Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao năng suất lao động.
d. Các năng lực hướng tới
- Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề đưa ra phán đoán trong quá trình tìm hiểu các hiện tượng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết giải thích đúng các thuật ngữ khoa học như thủy triều, thủy quyển, sao Kim, sao thủy, sao thổ...vệ tinh nhân
tạo....
- Năng lực hợp tác, kĩ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, báo cáo kết quả và báo cáo sản phẩm học tập.
2. Đối tượng dạy học của bài học
- Số lượng : 44 học sinh/lớp.
- Số lớp thực hiện: 1
- Khối lớp 10- cơ bản lớp 10a1
- Học sinh học đến tiết 18 . Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn (chương trình cơ bản)
3. Ý nghĩa của bài học

17


Góp phần giáo dục tính tổ chức, tinh thần làm chủ và hợp tác trên những hoạt động thực tế.
Làm cho quá trình dạy học bộ môn thêm phong phú, đa dạng làm cho việc học của học sinh thêm hứng thú, sinh động tạo cho học sinh lòng hăng
say, yêu công việc đó là điều kiện để phát triển khả năng, năng lực sẵn có của học sinh.
Góp phần củng cố, bổ sung kiến thức cho học sinh. Thông qua đó kiến thức học sinh thu nhận được sâu sắc hơn. Học sinh được mở rộng kiến thức

và được thu nhận kiến thức dưới nhiều hình thức và có liên hệ với thực tiễn.
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó là nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng, phát triển khả
năng chọn lọc thông tin các môn thành một hệ thống duy nhất.
- Phát hiện mối đe dọa tác động xấu đến môi trường từ thủy triều.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
4. Thiết bị dạy học, học liệu
a. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint.
- Máy vi tính.
- Sách giáo khoa Vật lí 10
b. Học liệu
- Hình vẽ minh họa về thủy triều, hệ mặt trời, vệ tinh nhân tạo
- Các nguồn thông tin, tài liệu về lực hấp dẫn, hiện tượng thủy triều, lực hấp dẫn trong cuộc sống.

18


Hệ Mặt Trời được biết đến với 8 hành tinh tính từ trong (gần Mặt Trời nhất) ra gồm: Sao Thuỷ (Mercury), Sao Kim (Venus), Trái Đất (Earth), Sao
Hoả (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus) và Sao Hải Vương (Neptune).
Trước đây chúng ta còn biết đến hành tinh thứ 9 là Pluto (trước đây gọi là Sao Diêm Vương). Tuy
nhiên đến tháng 8 năm 2006, hành tinh này đã được xét lại và với các yếu tố về khối lượng, đường kính và
khả năng phản chiếu ánh sáng quá thấp so với 8 hành tinh còn lại, Pluto đã bị loại ra khỏi danh sách các
hành tinh của Hệ Mặt Trời. Nó được đưa vào một nhóm thiên thể mới gọi là các “hành tinh lùn” (dwarf
planet). Đến nay nhóm này gồm có 5 thành viên là Pluto, Ceres - thiên thể lớn nhất trong vành đai tiểu
hành tinh, Eris, Haumea và Makemake. Đây là các thiên thể được coi là trung gian giữa hành tinh và tiểu
hành tinh.
8 hành tinh trong hệ Mặt Trời được chia làm 2 nhóm:
- Các hành tinh nhóm trong gồm Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hoả
- Các hành tinh nhóm ngoài gồm Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương
Các hành tinh nhóm trong có khối lượng và kích thước khá nhỏ so với các hành tinh nhóm ngoài. Hai nhóm hành tinh ngăn cách nhau bởi một

vành đai tiểu hành tinh (asteroid) và vô số các thiên thạch nhỏ cùng quay quanh Mặt Trời.
VÌ SAO TRÁI ĐẤT XOAY QUANH MẶT TRỜI?
Chúng ta hãy bắt đầu với Trái đất. Cái gì tạo nên nó? Theo lý thuyết về nguồn gốc của thái dương hệ, cách đây khỏang 5 tỉ năm một đám tinh vân
khổng lồ được hình thành và bắt đầu quay.
Nó dẹt dần như một cái đĩa và khối nóng chảy ở trung tâm biến thành mặt trời. Những phần ngoài của tinh vân vỡ ra làm thành những khối nhỏ
quay tít, chúng nguội dần và hình thành những hành tinh.
Vì vậy, chúng ta có một hệ thống những hành tinh, trong đó có trái đất đang vận hành. Tại sao trái đất và các hành tinh không bay trượt ra khỏi
không gian? Đó là nhờ trọng lực, sức hút của mặt trời.
19


Theo định luật chuyển động của Newton, một vật đang chuyển động vẫn duy trì sự chuyển động ấy theo một đường thẳng, trừ phi vật ấy bị tác
động bởi một lực bên ngoài. Như thế, một hành tinh đang chuyển động ắt phải bay ra khỏi mặt trời theo một đường thẳng. Nhưng lực bên ngoài không
cho phép nó bay như thế và giữ nó trong quỹ đạo, đó là sức hút của mặt trời.
Một hành tinh vận hành trong quỹ đạo của nó với một vận tốc tùy thuộc vào khoảng cách từ nó đến mặt trời. Hành tinh chuyển động nhanh khi
tiến gần mặt trời hơn là khi cách xa mặt trời. Trái đất vận chuyển 302 cây số một giây khi nó gần mặt trời nhất, và 292 cây số một giây khi xa mặt trời
nhất.
Một hành tinh mà quỹ đạo gần mặt trời hơn thì bị mặt trời hút mạnh hơn một hành tinh ở xa. Sức hút này mạnh hơn cũng làm cho hành tinh đó chuyển
động nhanh hơn một hành tinh ở xa.
Vậy lực tác dụng của Mặt Trời lên các hành tinh, của Trái Ðất lên Mặt Trăng là cùng bản chất với lực do Trái Ðất tác dụng lên mọi vật trên mặt đất
(trọng lực), nghĩa là cùng bản chất là lực hấp dẫn. Do đó, mọi lực hấp dẫn, cũng như lực hấp dẫn của Mặt Trời lên các hành tinh, đều do chung một đặc
điểm là tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.
Suy rộng hơn nữa, Newton đi đến kết luận là lực hấp dẫn không chỉ tác dụng giữa các thiên thể, mà là một lực phổ biến, tác dụng giữa mọi vật bất kỳ
với nhau.
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối
lượng nước trên bề mặt đại dương.
Hàng ngày, có 2 lần thủy triều lên và 2 lần thủy triều xuống. Mỗi ngày thủy triều lại xuất hiện muộn hơn khoảng 1 giờ so với ngày hôm trước. Bởi mỗi
ngày, Mặt trăng phải thực hiện một phần vòng quay luân chuyển xung quanh Trái đất nên Mặt trăng bị chênh 1 giờ mới trở lại đúng cùng một điểm cũ.
Biên độ của thủy triều (độ chênh lệch mực nước biển khi thủy triều lên và xuống) rất khác nhau. Ở các đại dương, biên độ này là 1m, ở các biển kín và
nhỏ thì ít hơn: khoảng 30cm, nhưng cở các cửa sông và eo biển có thể lên tới 17m.

Thủy triều đạt cực đại khi mà cả Mặt Trăng và Mặt Trời cùng nằm về một phía so với Trái Đất, và mức triều phía đối diện lúc đó sẽ xuống điểm cực
tiểu.
20


Thủy triều tác động có lợi và có hại đến cuộc sống
Sản xuất nông nghiệp
Lợi dụng những ngày triều cường để dẫn nước vào ruộng, làm nguồn nước tưới cho cây trồng, hạn chế được sự kiệt nước vào mùa khô.
Vào mùa lũ, nếu đỉnh lũ trùng với thời kì nước ròng, lũ rút nhanh, hạn chế ngập lụt ở các đồng bằng.
Vào mùa khô trùng với thời kì triều cường thủy triều có thể theo sông vào sâu trong đất liền mang theo 1 lượng muối không nhỏ từ biển vào gây ảnh
hưởng xấu tới cây trồng,
Hơn nữa, đây là nơi chịu ảnh hưởng của bão, thủy triều khi kết hợp với bão là một trong những nguyên nhân gây ra thiệt hại nặng nề về nông nghiệp,
đặc biệt khi có bão kết hợp với thời kì triều cường thì mực nước nơi bão đổ bộ vào rất lớn gây thiệt hại nặng nề về người và của.
Thủy triều dâng mang theo các chất độc hại ở ngoài biển (dầu, xác các sinh vật biển….) vào sông làm ô nhiễm nguồn nước sông.
Đối với ngư nghiệp
Lợi dụng thời gian triều cường, ngư dân ven biển sắp xếp thời gian ra khơi một cách thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ. Vào những ngày triều cường,
nước dâng cao, triều mạnh các loài tôm, cá….sẽ theo dòng nước vào trong các sông, đầm, phá thuận lợi cho việc đánh bắt.
Đối với nghề làm muối
Ở đây có các yếu tố thuân lợi để phát triển nghề làm muối. Các vùng ven biển có điều kiện hình thành các ruộng muối, độ mặn nước biển lớn, xa cửa
sông, số giờ nắng cao người dân đã biết lợi dụng lúc thuỷ triều lên để lấy nước vào ruộng làm muối.
Đối với giao thông vận tải
Thủy triều có vai trò không nhỏ đối với giao thông vận tải biển. Việc nắm được diễn biến thủy triều lên xuống từng nơi giúp cho tàu thuyền ra vào và
cập cảng dễ dàng cũng như lựa chọn tuyến đi an toàn và thuận lợi hơn. Bên cạnh đó Ảnh hưởng tới giao thông vùng ven, khi triều cường sẽ xảy ra ngập
úng trên các tuyến đường.
21


5. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

22



TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Đồ dùng/ phương tiện

Nội dung

Giới thiệu bài
2’

Khi quay vật sẽ chuyển động

- Giáo viên đặt vấn đề vào bài từ thí - HS đứng tại chỗ trả lời
nghiệm đơn giản.

Sợi dây + 1 vật nhỏ buộc vào
1 đầu sợi dây

tròn.
Quỹ đạo của mặt trăng quanh
trái đất cũng là chuyển động tròn

 giữa trái đất và mặt trăng tồn
tại một lực vô hình nào đó.


23


Tổ chức hoạt động theo góc
-Giới thiệu nội dung (mục tiêu, nhiệm - Lắng nghe để biết cách học tập
vụ của các góc, thời gian mỗi góc là 10

I.

phút) chiếu trên màn hình và dán ở các

-

Mọi vật trong vũ trụ đều hút
nhau bằng một lực gọi là lực
hấp dẫn.

-

Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ
xa thông qua khoảng cách giữa
hai vật.

góc, cho HS tự lựa chọn góc theo phong - Chọn góc phù hợp phong cách
cách học của mình .
học và ngồi vào vị trí góc đã
Vận động HS ngồi vào các góc cho cân chọn.
đối về số lượng

- Lắng nghe


Lực hấp dẫn

Thông báo hình thức, thời gian hoạt -Nghiên cứu và hoàn thành nhiệm
động và sản phẩm của mỗi góc. Lưu ý vụ tại góc trong thời gian qui
hướng luân chuyển các góc.

định. Hết thời gian sẽ dừng và
chuyển vị trí để hoàn thành nhiệm
vụ ở góc tiếp theo.

- Quan sát, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ HS
thực hiện nhiệm vụ tại các góc.
 GÓC QUAN SÁT

II.
Định luật vạn vật hấp
dẫn.
1. Nội dung: sgk

- GV höôùng daãn HS quan saùt các
video trên laptop
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi

- HS quan sát kĩ các video và trả
lời các câu hỏi và trong phiếu
- HS dùng kiến thức liên môn
24

2. Biểu thức:



GÓC PHÂN TÍCH
Yêu cầu HS phân tích các kiến thức về
- Lực hấp dẫn.
- Định luật van vật hấp dẫn.

Góc phân tích
Bước 1: Cá nhân đọc SGK hoàn Nhiệm vụ ( phụ lục 2)
thành nhiệm vụ trong phiếu giao
việc (ghi vào giấy)

dẫn và hệ quả.

Bước 2: Các thành viên trong

- Điều kiện áp dụng định luật vạn vật nhóm thảo luận cùng rút ra kết
hấp dẫn

Phân tích đặc điểm lực hấp

- Bút dạ, giấy Ao…

luận.

 Góc áp dụng
HS vận dụng kiến thức về lực hấp dẫn - HS căn cứ vào kiến thức lực hấp Góc áp dụng
để giải thích và tính toán số liệu

dẫn hoàn thành nhiệm vụ của góc.

- Cả nhóm cùng thảo luận tìm ra
câu trả lời.

25

Nhiệm vụ (phụ lục 3)
Giấy, bút, máy tính.


×